Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 21

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 21

I. MỤC TIÊU :

1. Giúp HS : Củng cố thực hành tính diện tích của các hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông)

2. KN: Rèn tính cẩn thận khi tính toán.

3. TĐ: Có ý thức trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Các hình minh học SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Ổn định lớp (1)

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 
Giảng: 
 toán ( T.101 )
 Luyện tập về tính diện tích (1/2)
Tuần 21
I. mụC TIÊU :
1. Giúp HS : Củng cố thực hành tính diện tích của các hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông)
2. KN: Rèn tính cẩn thận khi tính toán.
3. TĐ: Có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Các hình minh học SGK.
III. các hoạt động dạy học 
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Yêu cầu HS: + Mô tả về biểu đồ hình quạt? 
 + Biểu đồ hình quạt dùng để làm gì? 
- GV nhận xét và đánh giá.
C. Bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Giới thiệu bài :GV giới thiệu và ghi tên bài
2.Giảng bài:
- Gọi HS đọc yêu cầu ví dụ .
- Hướng dẫn:
 + Chia mảnh đất thành hình chữ nhật và hai hình vuông bằng nhau.
 + Tính diện tích từng hình rồi cộng lại.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và củng cố cách làm.
3.Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách làm và trình bày.
- Yêu cầu HS chọn cách tính đơn giản nhất.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho hs nx bài trên bảng
- GV chữa bài và củng cố cách làm
1
17
15
- HS ghi vở
- 1HS đọc.
- HS nghe.
- HS làm bài.
- theo dõi
- 1 HS đọc.
-1 HS trình bày
- Chọn cách tính đơn giản nhất. 
-Làm bài, 1 HS lên bảng
- Nx bài trên bảng
- Theo dõi
D. Củng cố, dặn dò (2’):
- Gọi HS nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Về nhà xem lại cách tính diện tích của các hình trong bài. Làm BT2 sgk-104; VBT-17,18. CBBS.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
----------------------------------------------------------------------
Tập đọc (t.41)
Bài : Trí dũng song toàn
I. mục tiêu:
 1. Đọc: lưu loát diễn cảm bài văn . Giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lặng, tiếc thương . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, các đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông .
 2 Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi Giang Văm Minh, trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài 
 3. Có lòng tự hào về lịch sử dân tộc ta.
*KNS:
- Tự nhận thức (nhận thức được trỏch nhiệm cụng dõn của mỡnh, tăng thờm ý thức tự hào, tự trọng, tự tụn dõn tộc).
- Tư duy sỏng tạo
II. đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- GV gọi 3 HS đọc từng đoạn bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng và trả lời :
 + Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì ?
 + Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước ?
- GV đánh giá. 
B. Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 4phần của bài.
+ Lượt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : khóc lóc, Liễu Thăng, cống nạp, đồng trụ, nổi dậy, loang, linh cữu,..
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- Yc HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trước lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng” ?
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 4HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai và thi đọc đoạn: “Chờ rất lâu  cúng giỗ”
1
11
10
10
- HS nghe và ghi vở.
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 4 HS đọc.
- HS đọc theo cặp
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS nghe đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp. Thi đọc trước lớp.
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- Nhận xét giờ học
- Dăn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
----------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học ( t.41 )
Bài: Năng lượng mặt trời
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
- Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời tự nhiên.
- Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động ,của con người sử dụng năng lưọng mặt trời. 
- TĐ: Nên tận dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phương tiện, máy móc chạy bằng phương tiện mặt trời, tranh ảnh về máy móc chạy bằng phương tiện mặt trời. 
- Thông tin và hình trang 84, 85 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 A. ổn định lớp (1’)
 B. Bài cũ (4’): 
- Gọi HS trả lời : Hãy nói tên và một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động cả con người , động vật và máy móc.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới (31’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
 1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
2- Tìm hiểu bài: 
a) Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên: 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: đọc SGK, quan sát hình 1 trang 84 và trả lời : 
+ Mặt trời cung cấp NL cho trái đất ở những dạng nào? 
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống? (của con người, động vật , thực vật) 
+ Nêu vai trò của NL mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? 
+ Tại sao nói năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu trên trái đất? 
- GV chốt ý và mở rộng kiến thức về năng lượng. 	
b, Sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống: 
 - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và thảo luận cặp nêu: 
+ Kể nội dung từng tranh? 
+ Qua tranh và thực tế, cho biết người ta đã sử dụng năng lượng mặt trời như thế nào? 
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời vào cuộc sống hàng ngày? 
+ Kể tên một số máy móc sử dụng năng lượng mặt trời để hoạt động ? 
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình em và ở địa phương? 
- GV chốt và khẳng định vai trò của năng lượng mặt trời trong cuộc sống. 
1
15
15
- 2 HS nhắc lại tên bài ghi đầu bài vào vở.
- HS thảo luận và nêu.
Nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời và HS khác nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
D. Củng cố – Dặn dò (4’)
 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo tổ: Cho HS thảo luận và ghi vai trò của năng lượng mặt trời trong cuộc sống.
 - GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
----------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức( t.21)
Bài 10 : Uỷ ban nhân dân xã, phường em (1/2) 
I. Mục Tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Cần phải tôn trọng UBND xã, phường và vì sao cần tôn trọng UBND xã, phường,
- Thực hiện các qui định của UBND xã, phường; tham gia các hoạt động do UBND tổ chức.
- Có ý thức tôn trọng UBND xã, phường.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Yêu cầu HS hát hoặc đọc một bài thơ về quê hương và vì sao em thích bài hát, bài thơ đó?
- GV nhận xét và đánh giá.
C. Dạy bài mới (31’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1,Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài. 
2, Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
a.Tìm hiểu nội dung truyện: Đến Uỷ ban nhân dân phường.
- Gọi HS đọc phân vai câu truyện.
- GV giải thích UBND ở ngoại thành thì gọi là UBND xã, nội thành gọi là UBND phường.
- Hỏi : + UBND thường ở địa điểm nào trong xã? 
 + Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
 + UBND phường( xã) làm các công việc gì?
 + UBND có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần có thái độ như thế nào đối với UBND?
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ trong SGK 
b. Làm bài tập 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm .
- Gọi đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nx, bổ sung. 
- GV kết luận: UBND xã, phường làm các công việc ở phần b, c, d, đ, e, h, i.
c. Làm bài tập 3 SGK.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời.
- GV chốt ý đúng b, c, là đúng; a, không nên làm. 
1
15
8
7
Nghe và ghi bài
- Đọc phân vai truyện
- Nghe
- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét và bổ sung.
- Nghe
- HS đọc.
- HS đọc yc của bài
- Thảo luận nhóm . 
- trình bày, nhóm khác nhận xét .
- Nghe
- HS đọc yêu cầu bài.
- Trả lời HS khác nx.
- Theo dõi
D. Củng cố- dặn dò (4’):
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Hỏi : Em đã bào giờ ra UBND xã mình? Em ra làm gì và gặp ai? Kể cho các bạn nghe?
- NX giờ học.
- Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ,thực hành làm theo bài học,
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
----------------------------------------------------------------------------------------
Soạn: 
Giảng: 
 Thể dục(T 41)
Tung và bắt bóng – nhảy dây – bật cao
I. Mục tiêu:
-Học sinh biết tung bắt bóng, nhảy dây và bật cao. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học sinh biết cách nhảy dây.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi đúng quy định.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị:
Sân trường, còi, bóng cao su. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
 2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
 3. KĐ: chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó giậm chân tại chỗ.
 4. Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy. Chơi trò chơi: Cóc nhảy.
B. Phần cơ bản:
1.Hướng dẫn học sinh tung và bắt bóng, bật cao.
2. Cho học sinh “Bóng chuyền sáu”
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV hệ thống bài. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Giao bài tập về nhà.
- Giải tán. 
8
22
6
- 1 hàng dọc.
- 1 hàng ngang.
- 1 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS .
GV làm mẫu, HS quan sát, cho học sinh tập theo GV.
Lần 1: GV điểu khiển.
Lần 2: lớp trưởng điều khiển.
Lần 3: Tổ chức dưới dạng thi đua.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ và thực hiện
- HS hô : Khỏe.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------------------------ ... ---------------------------
tập làm văn(t.42)
 Bài : Trả bài văn tả người
I. mục tiêu :
 1. Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho : bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
 2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài cho hay hơn.
 3. Có ý thức trong giờ học.
II. đồ dùng dạy học :
 - Bảng lớp ghi các đề bài của tiết Kiểm tra viết (tả người) ở tuần 16, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý, trong bài làm của HS cần chữa chung trước lớp.
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’) :
- GV chấm điểm Chương trình hoạt động của 3 HS.
- GV nhận xét.
C. Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Nhận xét chung :
- GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp :
 (Nhận xét viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn)
- Thông báo điểm số cụ thể. 
3. Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình :
- GV chỉ ra các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi, cả lớp tự chữa trên nháp.
(Các lỗi viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn)
 - Hướng dẫn HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng : nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân và chữa lại cho đúng.
4. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài :
 GV trả bài cho HS và hướng dẫn HS :
 - Sửa lỗi trong bài :
 + Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
 + Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để kiểm tra lại.
 - Học tập những đoạn văn, bài văn hay :
 + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
 + Hướng dẫn HS trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn đó.
 - Viết lại một đoạn văn trong bài làm :
 + Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn.
 + Gọi một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
1
4
7
20
- HS nghe và ghi vở.
- HS lắng nghe.
- Theo dõi
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét.
- HS tự sửa lỗi và trao đổi với bạn.
- HS nghe
- HS trả lời
- HS viết bài.
- Một số HS trình bày
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò :Những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn. Chuẩn bị tiết tâp làm văn tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
----------------------------------------------------------------------------------------
lịch sử ( T.21 )
Nước nhà bị chia cắt
I. Mục Tiêu: Sau bài học, HS biết: 
- Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ - ne – vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. 
- Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm. 
- Giáo dục hs có tình yêu đất nước.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to SGK.
- Tư liêu, tranh ảnh, tư liệu về cảnh Mĩ Diệm tàn sát đồng bào Miền Nam. 
III. Các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’) 
B. Kiểm tra bài cũ (4’): 
- Yêu cầu HS kể lại một nhân vật lịch sử hoặc một sự kiện lịch sử mà em biết. 
- GV nhận xét và đánh giá. 
C. Bài mới (32’): 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng.
2, Tìm hiểu bài: 
a) Nội dung hiệp định Giơ - ne – vơ: 
- GV nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ và giải thích từ hiệp thương, tổng tuyển cử, hiệp định
- Yêu cầu HS đọc thầm SGK và cho biết:
+ Tại sao có hiệp định Giơ - ne – vơ? 
+ Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ - ne – vơ là gì? 
+ Hiệp định thể hiện mong ước điều gì của nhân dân ta? 
- GV kết luận, cho HS quan sát ảnh Cầu Hiền Lương và giới thiệu đây là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam Bắc năm 1954 và nơi đây đã chứng kiến nỗi đau chia cắt đất nước ta. 
b) Đất nước ta bị chia cắt: 
- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm và trả lời:
+ Mĩ có âm mưu gì?
+ Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ - ne – vơ. 
+ Những việc làm của Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta? ( Giải thích từ tố cộng, diệt cộng, thảm sát.) 
+ Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, nhân dân ta phải làm gì? 
- Gọi đại diện nhóm trả lời. 
- GV kết luận: “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một” Âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta của đế quốc Mĩ là đi ngược lại nguyện vọng chính đáng của nhân dân ta vì thế nhân dân ta không có con đường nào khác là cầm súng đứng lên.
1
16
15
- Nghe và ghi đầu bài.
- Nghe
- HS đọc SGK và thảo luận cặp nêu. HS khác nhận xét. 
- Theo dõi
- HS thảo luận nhóm 
- Trình bày. 
- Nghe
D. Củng cố- dặn dò (3’): 
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Về nhà học bài và chuẩn bị bài Bến Tre đồng khởi.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
----------------------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc (T 21)
HỌC BÀI HÁT: TRE NGÀ BấN LĂNG BÁC
Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bớch
 I/ Mục tiờu:
- Giỳp HS hỏt đỳng giai điệu và thể hiện tỡnh cảm tha thiết của bài hỏt.
- Hỏt đỳng nhịp 5/8.
- Qua bài hỏt giỏo dục cỏc em lũng yờu kớnh Bỏc Hồ.
II/ Chuẩn bị:
	GV: - Nhạc cụ quen dựng, mỏy nghe, đĩa nhạc.
- Tranh ảnh về lăng Bỏc.
- Hỏt chuẩn xỏc bài hỏt.
 HS : - Vở ghi, SGK õm nhạc 5.
- Nhạc cụ gừ.
III/ Cỏc hoạt động day và học:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: - Gọi 2 đến 5 em đọc bài TĐN số 5.
- GV Nhận xột.
3. Bài mới:
* Phần mở đầu:
- Hụm nay chỳng ta sẽ học bài hỏt mới của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bớch, một nhà giỏo ưu tỳ đó sỏng tỏc rất nhiều bài hỏt cho thiếu nhi.
* Phần hoạt động:
Nội dung
HĐ Thầy
HĐ Trũ
+ Hoạt động 1: Dạy hỏt.
+Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV giới thiệu bài.
- Cho Lớp nghe hỏt mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca.
- Cho lớp luyện thanh.
- GV dạy giai điệu từng cõu theo lối múc xớch.
- GV hỏt mẫu cõu 1 
- GV lấy nhịp.
(Tương tự như vậy cho đến hết bài.)
- Tập xong cho lớp ghộp cả bài.
- Chia lớp làm 4 nhúm để ụn luyện.
- GV nhận xột.
- Cho HS luyện tập theo cỏc hỡnh thức.
- Hướng dẫn cỏch gừ đệm theo phỏch.
Bờn lăng Bỏc Hồ cú đụi khúm tre
O O O OO O O OO O 
ngà
 O O O 
- GV kiểm tra từng nhúm.
- GV nhận xột đỏnh giỏ.
- HS nghe.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Lớp luyện thanh theo mẫu õm a 1, 3 lần.
- Lớp nghe.
- Lớp hỏt.
- Lớp hỏt 1, 2 lần cả bài.
- Từng nhúm hỏt
- HS luyện theo tổ, nhúm, cỏ nhõn.
- Lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Từng nhúm trỡnh bày
4. Củng cố:
- GV đàn cho lớp hỏt ụn lại bài hỏt.
- GV nhận xột giờ học.
5. Dặn dũ:
- Về nhà học thuộc lời ca bài hỏt và tự tỡm động tỏc phụ họa cho bài hỏt. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
----------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt (Tuần 21)
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần21 :
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
 .. 
+ Tồn tại:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
 .. .
2- Phương hướng tuần 22 :
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 ................................................................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật(Tiết 21)
TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu
- HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
- HS biết cách nặn được hình người, con vật, đồ vật..và tạo dáng theo ý thích.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.Thích sáng tạo
II. Chuẩn bị.
- GV : + SGK, SGV
 + Chuẩn bị một một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ
- HS :SGK, vở ghi, đất nặn 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. ổn định lớp (1’)
B. Bài cũ( 3’): 
- Em hãy nêu cách vẽ mẫu vẽ có 2 vật mẫu.
- Giáo viên nx, đánh giá.
C. Bài mới (34’)
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Nội dung :
* quan sát , nhận xét
1
4
- Nghe và ghi đầu bài
GV : yêu cầu HS quan sát một số dáng người qua các bức tượng :
+ GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người( đầu, thân, chân, tay.)
+ Gợi ý HS cách nêu hình dạng của từng bộ phận
+Nêu một số dáng hoạt động của con người
HS quan sát và nêu nhận xét
* cách nặn
GV giới thiệu hướng dẫn HS cách nặn như sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước:
+ Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau
*Thực hành
5
18
HS lắng nghe và thực hiện
+HS có thể chọn hình định nặn(người, con vật, cây, quả) 
- Chọn hình định nặn
Gợi ý, bổ xung cho từng học sinh, về cách nặn và tạo dáng
- Nghe
+Nặn theo nhóm
HS thực hiện theo nhóm
(GV yêu cầu HS tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho bài phong phú và đa dạng)
* nhận xét đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét chọn bài tiêu biểu
- Cho hs thu dọn
6
- HS chọn bài
- Thu dọn
* Củng cố-Dặn dò (2’):
- GV nhận xét chung tiết học :Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
----------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5T21CKTKNSGTdu mon3cot.doc