Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 22 năm học 2012

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 22 năm học 2012

I. Mục tiêu:

- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời của các nhân vật.

- BVMT (Trực tiếp): Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.

II. Đồ dùng:- Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ .

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 22 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
 TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2: Tập đọc
 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời của các nhân vật.
- BVMT (Trực tiếp): Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. 
II. Đồ dùng:- Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy- học:
1.- Kiểm tra : 
- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
2.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời của các nhân vật.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
3.- Củng cố: 
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển).
- GD thái độ: BVMT (Trực tiếp): Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. 
- Nhận xét tiết học.- Dặn dò.
Tiết 3: Toán
 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải các bài toán đơn giản.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm, vở toán ở lớp.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.- Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật; 1 HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
2.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Vận dụng để giải các bài toánđơn giản.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. 
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
3.- Củng cố: 
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
Tiết 4: Luyện toán:
¤N : LuyÖn tËp
I. Môc tiªu: 
	- Gióp häc sinh cñng cè c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt.
	- LuyÖn tËp vËn dông c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt trong mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n.
	- Häc sinh ch¨m chØ luyÖn tËp.
II. §å dïng d¹y häc: Bảng nhóm, VBT
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
H§1 :Củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
Bµi 1: Gọi HS Häc sinh đọc yêu cầu 
 Y/C HS làm bài vào VBTT- gọi 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
Theo dõi, HD thêm cho HS Y
-Chấm 1 số bài của HS Y
- Gi¸o viªn nhËt xÐt ®¸nh gi¸.
HĐ2: MT: Ôn luyện giải toán về diện tích XQ; diện tích TP hình hộp chữ nhật
Bµi 2: Cho Häc sinh ®äc ®Ò- 
- Gi¸o viªn nhËt xÐt ®¸nh gi¸.
Bài 3: (Bài nâng cao dành cho HS K, G) Một căn phòng hình hộp chữ nhật dài 4,5 m rộng 3,6 m và cao 3,4 m, người ta quét vôi bên trong tường và trần nhà. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu m2, biết rằng tổng diện tíh các cửa là 5,8 m2.
-GV gắn bài tập lên bảng lớp 
Bµi 4: Dành cho HS TB, Y 
Bµi 3: Khoanh vµo tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng.
GV tổ chức thành trò chơi
- Gi¸o viªn ch÷a nhËn xÐt.
H§2. Cñng cè:	- Néi dung bµi.
HS Y đọc yêu cầu bài tập 1- Xác định cách làm.
HS làm bài vào vở bài tập- 1HS TB lên làm vào bảng nhóm
Các HS còn lại đổi bài cho nhau để kiểm tra
Nhận xét, sửa chữa
HS Yđọc bài toán- Phân tích bài toán
HS TB nêu cách làm- Cách tính cộng, nhân phân số- HS Y nhắc lại.
Cả lớp làm bài vào vở BTT- 1 HS K làm bài vào bảng nhóm
HS còn lại đổi bài cho nhau để kiểm tra
Nhận xét, sửa chữa
HS Kđọc bài toán- Phân tích bài toán
HS K nêu cách làm.
HS K,G làm bài vào vở luyện toán- 1 HS G làm bài vào bảng nhóm
HS Yđọc bài toán- Phân tích bài toán
HS TB nêu cách làm.
HS TB, Y làm bài vào vở BTT- 1 HS TB làm bài vào bảng nhóm
-HS thảo luận nhóm 3- Thi đua giữa các nhóm- Nhận xét, tuyên dương.
CHIỀU:
Tiết 1: Luyện từ và câu
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
 I. Mục tiêu:- Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2).
- Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép (BT3).
- Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, VBTTV
III. Các hoạt động dạy- học:
1.- Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS làm lại BT 2, 3, 4 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
2.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 2.
Mục tiêu: Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2).
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm yêu cầu, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép (BT3).
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
3.- Củng cố: 
- Cho HS khá giỏi thi đua làm bài tập 4.
- GD thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép, nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt:
ÔN LUYỆN: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh cuûng coá kieán thöùc:
- ThÕ nµo lµ c©u ghÐp thÓ hiÖn quan hÖ ®iÒu kiÖn - kÕt qu¶, gi¶ thiÕt - kÕt qu¶.
- BiÕt t¹o c¸c c©u ghÐp cã quan hÖ ®iÒu kiÖn - kÕt qu¶, gi¶ thiÕt - kÕt qu¶ b»ng c¸ch ®iÒn thªm quan hÖ tõ hoÆc cÆp quan hÖ tõ, thªm vÕ c©u thÝch hîp vµo chç trèng, thay ®æi vÞ trÝ c¸c vÕ c©u.
II. Ñoà duøng: - Baûng phuï, vở luyện Tiếng Việt
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. KiÓm tra bµi cò :- Cho HS nh¾c l¹i c¸ch nèi c¸c c©u ghÐp b»ng QHT thÓ hiÖn quan hÖ ®iÒu kiÖn - kÕt qu¶, gi¶ thiÕt - kÕt qu¶.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
2. LuyÖn tËp: Bµi 1:
- Gäi 2 häc sinh nèi tiÕp ®äc néi dung bµi tËp 1
- Cho 2 häc sinh lµm trªn b¶ng nhãm, líp lµm vë bµi tËp
- Gäi HS tr×nh bµy
- C¶ líp vµ gi¸o viªn chèt kÕt qu¶ ®óng
Bµi 2 :
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 2
- Cho 2 häc sinh giái lµm mÉu
- Cho líp lµm vë bµi tËp
- Gäi HS nèi tiÕp tr×nh bµy
- NhËn xÐt, kÕt luËn
Bµi 3 :
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 3
- Cho líp lµm bµi c¸ nh©n.
- Cho 2 häc sinh lµm b¶ng phô gi¸o viªn treo lªn b¶ng
- Cho hs nhËn xÐt
- Gv chèt lêi gi¶i ®óng
3. Cñng cè, dÆn dß :- NhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau
- 2HS nèi tiÕp tr×nh bµy
- NhËn xÐt
- 2 häc sinh nèi tiÕp ®äc néi dung bµi tËp 1
- 2 häc sinh lµm trªn b¶ng nhãm, líp lµm vë bµi tËp 
- HS tr×nh bµy
- Líp nhËn xÐt
- HS ®äc yªu cÇu bt 2
- 2 häc sinh giái lµm mÉu
- Líp lµm vë bµi tËp
- HS nèi tiÕp tr×nh bµy
- NhËn xÐt
- HS ®äc yªu cÇu bt3
- Líp lµm bµi c¸ nh©n
- 2 häc sinh lµm b¶ng phô
- NhËn xÐt
- Hs nghe
Tiết 3: Chính tả
 Nghe - viết: HÀ NỘI
 I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu BT3.
- BVMT (Gián tiếp): Trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
II. Đồ dùng:- Bảng phụ; VBTTV, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.- Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng viết các từ có chứa dấu hỏi/ngã do 1 HS khác đọc.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
2.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
Cách tiến hành:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí Việt  ...  - học:
1.- Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
2.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động: Lệnh : Mở VBTT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Củng cố về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Củng cố về tính chiều dài, chiều rộng, chu vi mặt đáy, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
Hoạt động 3: Bài tập 3: Mục tiêu: Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong VBTT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
-Chẩm một số bài.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong VBTT.
- HS TB nêu cách làm- HS Y nhắc lại
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở BT.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong VBTT.
-HS Y nêu cách tìm diện tích XQ, diện tích toàn phần- HS K nbeeu cách tính hiều dài, chiều rộng, chu vi mặt đáy.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở BTT. 
- HS TB, Y thi đua lên điền nhanh kết qur trên bảng lớp. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
HS Yđọc bài toán- Phân tích bài toán.
HS Knêu cách làm bài- Nhận xét, bổ sung.
HS làm bài vào vở BTT- 1 HS K làm bài vào bảng phụ
HS còn lại đổi vở cho nhau để kiểm tra- Nhận xét, sửa chữa
3.- Củng cố: - Nhận xét tiết học - Dặn dò.
 Tiết 3: Luyện từ và câu 
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản(BT2).
- Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
- Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết.
II. Đồ dùng: Bảng phụ , VBTTV
III. Các hoạt động dạy- học:
1.- Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
2.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản(BT2).
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm yêu cầu, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
3.- Củng cố: 
- Cho HS thi đua đặt câu ghép chỉ quan hệ tương phản.
- GD thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép, nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
 Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2012
	Tiết 1: Tập làm văn
 KỂ CHUYỆN
 (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK; bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
- Bồi dưỡng tình cảm bạn bè, lòng khâm phục danh nhân lịch sử, ca ngợi người tốt.
II. Đồ dùng Bảng phụ viết sẵn đề bài, vở tập làm văn.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.- Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS lần lượt làm lại BT2, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
2.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, treo bảng phụ viết sẵn đề bài, gọi 1 HS đọc đề bài trên bảng.
 - Gạch chân những từ quan trọng, giúp HS nắm rõ yêu cầu của đề bài, gọi 1 HS đọc những từ gạch chân.
- Theo dõi HS trình bày.
- Ghi nhận đề bài của từng HS.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Mục tiêu: Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK; bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt,  bài văn và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài, thông báo thời gian viết bài vào giấy kiểm tra.
- Thu bài HS đã làm.
- 1 HS đọc đề bài trên bảng.
- 1 HS đọc những từ gạch chân.
- Lần lượt nêu đề bài đã chọn.
- Cả lớp ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Làm bài vào nháp.
- Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh rồi viết vào giấy kiểm tra.
- Cả lớp nộp bài đã làm cho GV.
3.- Củng cố: 
- GV nhận xét sơ bộ về tình hình bài làm của HS; cho HS sửa chữa lại bài làm nếu cần.
- GD thái độ: Bồi dưỡng tình cảm với quen biết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
«n tËp v¨n kÓ chuyÖn
I. Muïc tieâu : Gióp häc sinh :
- N¾m v÷ng kiÕn thøc ®É häc vÒ cÊu t¹o bµi v¨n kÓ chuyÖn, vÒ tÝnh c¸ch nh©n vËt trong truyÖn vµ ý nghÜa c©u chuyÖn.
- Lµm ®óng bµi tËp thùc hµnh, thÓ hiÖn kh¶ n¨ng hiÓu mét truyÖn kÓ (vÒ nh©n vËt, tÝnh c¸ch nh©n vËt, ý nghÜa truyÖn).
II. Ñoà duøng - B¶ng phô , vở luyện Tiếng Việt
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. LuyÖn tËp :
Bµi 1. 
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung cña bµi 1
- Chia mçi nhãm (mçi nhãm 4 häc sinh) th¶o luËn ghi kÕt qu¶ trªn b¶ng nhãm
- Gäi HS tr×nh bµy
- Cho hs nhËn xÐt
- NhËn xÐt c©u tr¶ lêi ®óng
- Treo b¶ng phô vµ yªu cÇu häc sinh ®äc
Bµi 2 
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi tËp 2
- Mêi 1 em ®äc truyÖn , c¶ líp ®äc thÇm sau ®ã tù ®äc c©u hái vµ chän c©u tr¶ lêi ®óng
- Treo b¶ng phô cã ghi s½n c©u hái
- Cho hs ch÷a bµi vµ nhËn xÐt
2. Cñng cè, dÆn dß :
 - Cho HS ®äc ghi nhí kiÕn thøc vÒ v¨n kÓ chuyÖn
- §¸nh gi¸, nhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau 
- 1 häc sinh ®äc
- Th¶o luËn nhãm 4
- Tr×nh bµy
- NhËn xÐt
- Quan s¸t vµ ®äc bµi
- 1 häc sinh ®äc
- Líp ®äc thÇm truyÖn vµ chän c©u tr¶ lêi ®óng
- Ch÷a bµi vµ nhËn xÐt
- 2 em ®äc
- Nghe
Tiết 3	: Toán
 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
 I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, vở toán ở lớp
III. Các hoạt động dạy- học:
1.- Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
2.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Mục tiêu: Có biểu tượng về thể tích của một hình.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giới thiệu các mô hình trực quan về thể tích của một hình; yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
- Đặt hệ thống câu hỏi gợi mở cho HS nhận ra và nêu kết luận trong từng ví dụ.
 - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1, 2 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân. 
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
3.- Củng cố: 
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
TiÕt 4 : HĐTT 
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 22
 I/ Môc tiªu.- §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.
- §Ò ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
- Gi¸o dôc ý thøc chÊp hµnh néi quy tr­êng líp.
II/ TiÕn tr×nh sinh ho¹t.
1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.
 a/ C¸c tæ th¶o luËn, kiÓm ®iÓm ý thøc chÊp hµnh néi quy cña c¸c thµnh viªn trong tæ
Tæ trưëng tËp hîp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiÓm ®iÓm.
Líp tr­ëng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cña líp.
B¸o c¸o gi¸o viªn vÒ kÕt qu¶ ®¹t ®­îc trong tuÇn qua.
§¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ. 
§¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ. 
b/ Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp .
VÒ häc tËp: 
VÒ ®¹o ®øc:
VÒ duy tr× nÒ nÕp, vÖ sinh, móa h¸t, tËp thÓ dôc gi÷a giê.
VÒ c¸c ho¹t ®éng kh¸c.
Tuyªn d­¬ng:.Khánh Huyền, Quang, Tuấn, Vân, Thúy Hiền, 
Nhắc nhở: Hoàng ( Nói chuyện riêng) Hiếu, Văn Nhật (Không học bài) .
2/ §Ò ra néi dung phư¬ng hướng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
 - Ph¸t huy nh÷ng ưu ®iÓm, thµnh tÝch ®· ®¹t ®ưîc.
Kh¾c phôc nhược ®iÓm, duy tr× tèt nÒ nÕp líp
	 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 22
 ( Từ ngày 06 tháng 02 đến ngày 10 tháng 02/ 2012)
Thứ-
Ngày
Buổi
Tiết
Môn học
Tên bài dạy
Đồ dùng
 2
06/02
S¸ng
1
2
3
4
Chµo cê
TËp ®äc
To¸n
LuyÖn T
Tập trung toàn trường
Lập làng giữ biển.
Luyện tập 
	Ôn:	Luyện tập 
Tranh, bảng p
Bảng N, vở T
 Bảng N; vở BTT
ChiÒu
1
2
3
4
LT&C
LuyÖn TV
ChÝnh t¶
§¹o ®øc
 Nối các về câu ghép bằng QH từ
 Ôn nối các về câu ghép bằngQHT
(Nhe- viết) Hà Nội
Uỷ ban nhân dân phường (Xã) em 
bảng; VBTTV
Bảng P, vở LTV
Bảng P, BTTV
VBTĐĐ, thẻ
 3
07/02
ChiÒu
1
2
3
4
TËp ®äc
K.chuyÖn
To¸n
H§NGLL
Cao Bằng
Ông Nguyễn Khoa Đăng
Diện tích XQ và diện tích TP HLP
Tập trung toàn trường
bảng P, vở GC
Tranh,Câuchuyện
Bảng N, vở T
 4
08/02
S¸ng
1
2
3
4
To¸n
LuyÖn T
TËp LV¨n
LuyÖn TV
Luyện tập 
Ôn: Luyện tập 
Ôn tập văn kể chuyện.
Ôn tập văn kể chuyện
Bảng P, vở toán,.
Bảng P, VBBT
Bảng P, BTTV
Bảng p, vở L
 5
09/02
S¸ng
1
2
3
To¸n
LuyÖn T
LT&C
Luyện tập
Luyện tập 
Nối các vế câu ghép bằng QHT
 Bảng P,HLP, vở 
Bảng P, vở LT
Bảng phụ, VLTV
 6
10/02
S¸ng
1
2
3
4
TËp LV¨n
LuyÖn TV
To¸n
SHTT
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
 Luyện tập về văn kể chuyện. 
Thể tích của một hình
Sinh hoạt lớp tuần 22
Bảng P, vở TLV
Bảng p;vở L
bảng P ;vở 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5T22 co tich hop phan hoa DT.doc