Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 9 (buổi chiều) năm 2012

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 9 (buổi chiều) năm 2012

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân

- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 7 trang Người đăng huong21 Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 9 (buổi chiều) năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9- chiều 	Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Người thực hiện: Phạm Thị Tuấn
 Tiết 1 + 2: Anh văn
Toán: 	
Toán (Thực hành)
Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề 
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm,chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg :
a) 7kg 18g =kg;	 126g =kg;	
 5 yến = kg; 14hg = kg;	 
b) 53kg 2dag = kg; 297hg = kg; 
 43g = .kg;	 5hg = kg.
Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào .
 a) 4dag 26g . 426 g
 b) 1tạ 2 kg . 1,2 tạ 
Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Đáp án :
a) 7,018kg ; 0,126kg ; 50kg ; 1,4kg
b) 53,02kg ; 29,7kg 0,043kg ; 0,5kg
Lời giải :
 a) 4dag 26g < 426 g
 (66g)
 b) 1tạ 2 kg = 1,02 tạ
 (1,02tạ)
Tên con vật
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là tạ
Đơn vị đo là kg
Khủng long
60 tấn
Cá voi
.
1500 tạ
Voi
5400kg
Hà mã
Gấu
8 tạ
3: Củng cố- dặn dò: Hướng dẫn về nhà
Nhận xét giờ học	
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu : :LUYỆN TẬP MRVT : THIÊN NHIÊN. .
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS làm các bài tập, chữa bài 
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm :
 Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên. ; phía tây là dãy Trường Sơn.., phía đông nhìn ra biển cả, Ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như vắt ngang giữavàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt .kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhôdưới rừng dương.
 Bài tập2 : 
H : Đặt các câu với các từ ở bài 1 ?
+ Kì vĩ
+ Trùng điệp
+ Dải lụa
+ Thảm lúa
+ Trắng xoá.
+ Thấp thoáng.
 Bài tập3 : (HSKG)
H : Đặt 4 câu với nghĩa chuyển của từ ăn ?
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Thứ tự cần điền là : 
+ Kì vĩ
+ Trùng điệp
+ Dải lụa
+ Thảm lúa
+ Trắng xoá
+ Thấp thoáng.
Gợi ý :
- Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kì vĩ của nước ta.
- Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu xanh bạt ngàn.
- Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa trên tay.
- Xa xa, thảm lúa chín vàng đang lượn sóng theo chiều gió.
- Đàn cò bay trắng xoá cả một góc trời ở vùng Năm Căn.
- Mấy đám mây sau ngọn núi phía xa.
Gợi ý :
- Cô ấy rất ăn ảnh.
- Tuấn chơi cờ rất hay ăn gian.
- Bạn ấy cảm thấy rất ăn năn.
- Bà ấy luôn ăn hiếp người khác.
- Họ muốn ăn đời, ở kiếp với nhau.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN 
I / Mục tiêu
 Bước đầu có kỹ năng thuyết trình , tranh luận về 1 vấn đề đơn giản , gần gũi với lứa tuổi .
1/ Trong thuyết trình tranh luận , nêu được những lý lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.
2/ Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh , tự tin , tôn trọng người cùng tranh luận.
*♥♥♥ KNS:Giáo dục kĩ năng sống:
- Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin).
- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người tranh luận).
- Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)
II / Đồ dùng dạy học : 
 -GV:Tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1, tờ giấy khổ to phô – tô nội dung bài tập 3a.
 -HS :SGK,VBT
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I /Ổn định :KT đồ dùng HS
 II)Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 HS đọc đoạn văn mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường .
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài tập 1 -GV cho HS đọc bài tập 1.
* Các em đọc lại bài : Cái gì quý nhất và nêu nhận xét theo yêu cầu của câu hỏi a , b c .
-GV cho HS làm bài theo nhóm .
-GV cho HS trình bày bài trên giấy khổ to .
-GV nhận xét và chốt lại .
Bài tập 2 :-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 và VD 
-GV phân tích ví dụ , giúp HS hiểu thế nào là mở rộng , thêm lý lẽ và dẫn chứng .
-GV phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật (Hùng hoặc Quý , Nam ); suy nghĩ , trao đổi chuẩn bị lý lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận ( ghi ra giấy nháp ).
* Giáo dục kĩ năng sống: Phương pháp đóng vai
- Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin).
-GV cho các nhóm trình bày .
-GV nhận xét ,khẳng định nhóm dùng lý lẽ , dẫn chứng thuyết phục .
4 / Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết vào vở BT số 3, chuẩn bị ôn tập kiểm tra giữa HK I.
-2 HS lần lượt đọc bài làm của nình .
-Cả lớp theo dõi nhận xét
-HS lắng nghe.
-1HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-Từng nhóm trao đổi thảo luận .
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
-Lớp nhận xét .
-HS đọc cả lớp lắng nghe.
-Các nhóm chọn vai mình đóng , trao đổi thảo luận , ghi ý kiến ra giấy nháp .
Vd: Em muốn xin ba mẹ cho đi học lớp năng khiếu. Hãy đóng vai thuyết trình ba mẹ đồng ý cho mình đi học.
2: Hãy đóng vai các bạn tranh luận về việc thuyết phục mọi người giữ VSMT.
-Các nhóm trình bày .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
Toán (Thực hành): 	LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- HS trả lời
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập, chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm :
a) 2ha 4 m2 = ha; 49,83dm2 = m2
b) 8m27dm2 = m2;249,7 cm2 = m2
 Bài 2 : Điền dấu > ; < =
a) 16m2 213 cm2  16400cm2;
b) 84170cm2 . 84,017m2 
c) 9,587 m2 9 m2.60dm2	
Bài 3 : (HSKG)
Nửa chu vi một khu vườn hình chữ nhật là 0,55km, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích khu vườn đó bằng bao nhiêu m vuông ? bao nhiêu ha ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
HS nêu bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Bài giải :
a) 2ha 4 m2 = 2,000004ha;	
 49,83dm2 = 0,4983 m2
b) 8m27dm2 = 0,07 m2;	
 249,7 cm2 = 0,02497m2
Bài giải :
a) 16m2 213 cm2 > 16400cm2;	
 (160213cm2)
b) 84170cm2 < 84,017m2 
 (840170cm2)
c) 9,587 m2 < 9 m2.60dm2	
 (958,7dm2) (960dm2)
Bài giải :
Đổi : 0,55km = 550m
Chiều rộng của khu vườn là :
 550 : (5 + 6) 5 = 250 (m)
Chiều dài của khu vườn là :
 550 – 250 = 300 (m)
Diện tích khu vườn đó là :
 300 250 = 75 000 (m2)
 = 7,5 ha
 Đáp số : 75 000 m2 ; 7,5 ha.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, tìm cách làm.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg :
a) 17kg 28dag =kg;	 1206g =kg;
 5 yến = tấn; 46 hg = kg;	 
b) 3kg 84 g = kg; 277hg = kg; 
 43kg = .tạ;	 56,92hg = kg.
Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào .
 a) 5kg 28g . 5280 g
 b) 4 tấn 21 kg . 420 yến 
Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm
a) 7,3 m = ...dm 35,56m = ...cm
 8,05km = ...m 6,38km = ...m
b) 6,8m2 = ...dm2 3,14 ha = ....m2
 0,24 ha = ...m2 0,2 km2 = ...ha
Bài 4: (HSKG)
Một ô tô chở 80 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50 kg. 
a) Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn gạo?
b) Nếu ô tô đó đã bán bớt đi số gạo đó thì còn lại bao nhiêu tạ gạo ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Đáp án :
a) 17,28kg ; 1,206kg ; 
 0,05 tấn ; 4,6kg
b) 3,084kg ; 27,7kg
 0,43kg ; 5,692kg
Lời giải :
 a) 5kg 28g < 5280 g
 (5028 g)
 b) 4 tấn 21 kg > 402 yến 
 (4021 kg) (4020 kg)
Bài 3 :
a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm
 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 m
b) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 ha = 31400m2
 0,24 ha = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha
Lời giải :
 Ô tô chở được số tấn gạo là :
 50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn.
 Số gạo đã bán nặng số kg là :
 4000 : 5 x 2 = 1600 (kg)
 Số gạo còn lại nặng số tạ là :
4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ.
 Đáp số : 24 tạ
- HS lắng nghe và thực hiện.
Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ
I.- Mục tiêu:
1.Nắm được khái niệm cơ bản về đại từ.
2.Nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, đoạn văn; bước đầu biết sử sụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp nhiều lần trong một đoạn văn bản ngắn.
3) GDHS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt 
II.- Đồ dùng dạy học:
-GV:Bảng phụ .Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam.
-HS : SGK,VBT
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định : KT sĩ số HS
Kiểm tra bài cũ :
 Gọi 2 em lân lượt đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp của quê em.
- -GV nhận xét ,ghi điểm
-2 em lân lượt đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp của quê em.
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b)Nhận xét:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
+ Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó trong câu b được dùng làm gì?
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả
-GV nhận xét :Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ.
 - Hướng dẫn HS làm BT2 (cách tiến hành như BT1)
-GV nhận xét : *Ghi nhớ: 
Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì? 
- Những từ dùng để thay thế ấy được gọi tên là gì?
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
c)Luyện tập: 
 Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
+ Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai?
+ Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
- Cho HS làm bài. Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét,chốt lại ý đúng
 Bài 2: ( cách tiến hành như bài tập 1)
GV chốt lại : 
 Bài 3:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
+ Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột?
-Cho HS làm việc -Đại diện nhóm trình bày
- GV nêu: Thay đại từ nó vào câu 4, 5 thì câu chuyện sẽ hay hơn
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân
Những từ in đậm ở hai đoạn văn được dùng thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy, chúng cũng được gọi là đại từ.
- Dùng để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu.
HS đọc ghi nhớ
Bài 1: -HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
+Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ quí trọng, kính mến Bác
 - HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét
Bài 2:Đại từ trong khổ thơ là: mày, ông, tôi, nó
- HS làm và nêu kết quả
-HS đọc yêu cầu bài tập
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
 Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
4) Củng cố, dặn dò:
 -Nêu nội dung cần ghi nhớ của bài học.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS nhắc lại.
Tập làm văn: 	 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN 
I / Mục tiêu
1/Biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận nhằm thuyết phục người nghe. 
2/Biết trình bày , diễn đạt bằng lời nói rõ ràng , rành mạch , thái độ bình tĩnh , tự tin , tôn trọng người khác khi tranh luận .
♥♥♥ KNS* Giáo dục kĩ năng sống:
- Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin).
- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người tranh luận).
- Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)
3/Giáo dục HS tự tin,chăm học.
II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
III / Hoạt động dạy và học :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I) Ổn định : KT sĩ số HS
II/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS lên bảng 
-Muốn thuyết trình tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ?
-Khi thuyết trình tranh luận để tăng sức thuyết phục ,người nói cần có thái độ như thế nào ?
III) / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
 2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài tập 1:-GV cho HS đọc bài tập 1.
-GV cho HS nêu: 
 + Các em đọc thầm lại câu chuyện .
 +Em chọn 1 trong 3 nhân vật .
 +Dựa vào ý kiến nhân vật em chọn , em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận sao thuyết phục người nghe.
* Giáo dục kĩ năng sống: Phương pháp thảo luận nhóm
Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét .
Bài tập 2 :-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .
-GV cho HS nêu :
+ Cho HS đọc thầm lại bài ca dao .
 +Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của trăng và đèn .
-GV cho HS làm bài , trình bày kết quả .
-GV nhận xét và khen các HS có ý kiến hay , có sức thuyết phục đối với người nghe.
3 / Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà làm lại bài tập vào vở , xem lại các bài học để kiểm tra giữa HK I.
2 HS lên bảng trả lời 
-HS lắng nghe.
-1HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-HS đọc và chọn nhân vật .
-Từng nhóm trao đổi thảo luận để tìm lý lẽ , dẫn chứng để thuyết phục các nhân vật còn lại .
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
-Lớp nhận xét .
-Nêu yêu cầu bài tập 2
-GV cho HS đọc thầm bài ca dao .
-HS làm bài .
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét .
HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 T9 CHIEU TUAN DLAK.doc