Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 9 năm 2012

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 9 năm 2012

I– Mục tiêu : Giúp HS

- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản .

- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

-Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin,ham học.

II- Đồ dùng dạy học :

 - Bảng phụ,SGK. ,VBT

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 9 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 	Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tiết 1+ 2: GV chuyên
Toán:	LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu : Giúp HS 
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản .
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin,ham học. 
II- Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ,SGK. ,VBT
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS
2– Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề.
Gọi 1 HS làm bài 3
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
a– Giới thiệu bài : Luyện tập 
b– Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1:-Nêu y/c bài tập .
-Gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .
-Gọi 1 số HS nêu cách làm .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 :Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu ).
-GV phân tích bài mẫu : 315cm = m
Cách làm : 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm = 3m = 3,15m .
 Vậy 315cm = 3,15m .
-Gọi 3 HS(K) lên bảng làm trên bảng phụ ,cả lớp làm vào VBT .
Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3:Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là km:
-Cho HS thảo luận theo cặp .
-Gọi 1 số cặp trình bày kết quả .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 4:Chia lớp làm 4 nhóm ,mỗi nhóm thảo luận 1 câu .
-Cho đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Nhận xét ,sửa chữa .
4– Củng cố,dăn dò :
-Mỗi đơn vị đo độ dài ứng mấy chữ số ? (TB)
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân . 
- HS nêu .
1 HS làm bài 3
- HS nghe .
Bài 1:
-Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
-HS làm bài .
a)35m23cm = 35,23m b)51dm3cm = 51,3dm
c)14m7cm = 14,07m
Bài 2 -HS làm bài .
234cm = 2,34m 506cm = 5,06m
34dm = 3,4m
-Từng cặp thảo luận .
-HS trình bày .
Bài 3:a)3km245m = 3km = 3,245km.
b) 5km34m = 5km = 5,034km.
c)307m = km = 0,307km
 Bài 4
:-HS thảo luận nhóm .
-Trình bày kết quả.
a)12,44km = 12m 44cm .
b)7,4dm = 7dm 4cm .
c)3,45km = 3450m .
d)34,3km = 34300m .
Tập đọc:	CÁI GÌ QUÍ NHẤT ( Trịnh Mạnh)
 I.- Mục tiêu:
1) Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật, đọc diễn cảm toàn bài.
 2) Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ : tranh luận, phân giải.
Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quí nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quí nhất
3) GDHS biết yêu lao động 
II.- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học trong SGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định : KT đồ dùng HS
 2)Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào ? vì sao ?
 -Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích, nêu nội dung bài?
 GV nhận xét,ghi diểm.
*HS1 đọc + trả lời câu hỏi.
HS2 đọc thuộc lòng khổ thơ em thích,nêu nội dung
-Cả lớp nhận xét.
 3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện đọc:.
- Cho HS đọc theo quy trình.
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt
c) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Theo Hùng, Quý, Nam, cái quí nhất trên đời là gì?
 - Lý lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào? 
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ?
 -Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào ? Thái độ tranh luận phải ra sao ?
d) Đọc diễn cảm:
- GV cho HS đọc thầm thảo luận cặp đôi nêu cách đọc.
+ GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc theo nhóm ,đọc trước lớp 
- HS lắng nghe
- HS đọc đoạn nối tiếp và luyện đọc từ khó: sôi nổi, quý hiếm,lúa gạo, nuôi sống
- HS đọc nối tiếp 
 trả lời câu hỏi
 Theo Hùng: quý nhất là lúa gạo
- Theo Quý : vàng là quý nhất
- Nam : thì giờ là quý nhất
- Hùng : lúa gạo nuôi sống con người
-Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
- Nam: có thời giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn
 HS thảo luận nêu cách đọc
- Một số HS đọc đoạn trên bảng
-HS nghe 
- HS thi đọc.
4) Củng cố,dặn dò :
- Qua bài tập đọc, chúng ta khẳng định cái gì quý nhất? Tại sao? 
-Khẳng định: người lao động là quý nhất. Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- GV nhận xét tiết học
- Các em về nhà tiếp tục đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị cho tiết sau bài : Đất Cà Mau
-Lắng nghe
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Toán : VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I– Mục tiêu : Giúp HS ôn
- Bảng đơn vị đo khối lượng .
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thương dùng .
Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau .
GDHS tính chính xác cẩn thận khi làm bài tập 
 II- Đồ dùng dạy học :
 - Bảng đv đo khối lượng kẻ sẵn ,để trống một số ôbên trong ,VBT.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS
2– Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2 HS lên bảng 
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
 b– Hướng dẫn : 
* Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng 
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng .Cho ví dụ ?
 5tấn132kg = tấn
-Cho HS nêu cách làm .
* Thực hành :
Bài 1: GV phát phiều bài tập cho HS làm cá nhân .
-GV nhận xét.
Bài 2 a) Cho HS làm bài vào vở , gọi 4 HS lên bảng
 -Nhận xét , sửa chữa .
Bài 3 :Cho HS thảo luận theo cặp .
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày .
-Nhận xét ,sửa chữa .
4– Củng cố ,dặn dò :
-Nêu tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé ?(TB)
-Nêu mối liên hệ giữa hai đv đo độ dài liền kề ?(KG)
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân . 
-2 HS lên bảng .
234 mm =dm , 92 cm =..dm 
: 12mm = .cm , 356 cm =.m
- HS nghe .
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân .
-Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần .
- 5tấn 132 kg = 5tấn = 5,132 tấn .
Vậy :5tấn = 132kg tấn . 
Bài 1: a)4tấn 562kg = 4tấn = 4,562 tấn 
b)3tấn 14kg = 3tấn = 3,014 tấn 
c)12tấn 6kg = 12tấn = 12,006 tấn
d)500kg = tấn = 0,500tấn
Bài 2 a)2kg50g = 2kg = 2,050kg
45kg23g = 45,023kg: 10kg3g = 10,003kg
500g =kg = 0,500kg
Bài 3:Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày là :
 9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 30 ngày là : 
 54 x 30 = 1620 (kg)
 1620kg = 1,620 tấn 
 ĐS : 1,620 tấn .
- HS nghe .
Chính tả (Nhớ - viết) :: TIẾNG ĐÀN BA - LA - LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I / Mục tiêu
-Nhớ và viết đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
-Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm cuối n – ng .
-GDHS ý thức rèn chữ viết .
II / Đồ dùng dạy học : 
-GV : Giấy , bút , băng dính cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu bài tập 3b .
-HS : SGK,VBT
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I) Ổn định : Kiểm tra sĩ số HS
II) Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi 2 HS lên bảng viết : 
III) / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : 
2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết :
-GV cho 2 HS đọc thuộc lòng cả bài .
- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch ? 
-GV nhắc: Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày dòng thơ thế nào? Những chữ nào phải viết hoa?
-GV hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai :
-GV đọc 1 lượt cả bài thơ.
-Cho HS gấp SGK, tự nhớ lại, viết bài.
-GV cho HS soát lỗi .
-Chấm chữa bài 
+GV chọn chấm 10 bài của HS.
 +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm 
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2b :-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
-Cho HS chơi trò chơi ai nhanh hơn :4 HS lên bốc thăm để tìm một cặp tiếng theo yêu cầu của bài tập 2b.Em nào tìm nhanh, đúng, viết đẹp là thắng 
-GV nhận xét và chốt lại kết quả .
* Bài tập 3 : Thi tìm nhanh .
-Cho HS các nhóm thi tìm nhanh từ láy bài tập 3b .
-Cho HS nhận xét, GV tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng các từ láy theo yêu cầu bài tập .
4 / Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét tiết học .
-Nhắc HS nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai .-Chuẩn bị bài sau 
Hs lên bảng viết: tuyên truyền, thuyên, thuyết , tuyệt, khuya .
Cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ và bổ sung.
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ .
-HS viết từ khó trên giấy nháp: tháp khoan,ngẫm nghĩ, ngân nga, lấp loáng, cao nguyên .
-HS lắng nghe.
-HS viết bài chính tả.
-HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
-4 HS lên bốc thăm để tìm một cặp tiếng theo yêu cầu của bài tập 2b.
Vd: la- na; lẻ- nẻ lo- no
La hét- nết na lẻ loi- nứt nẻ lo lắng- ăn no
Con la- quả na tiền lẻ- nẻ mặt lo nghĩ- no nê
Bài 3: Từ láy âm đầu : 
* L: la liệt; la lối, lấp lánh, lung linh; lai láng;lam lũ; lạnh lùng; lay lắt.
Âm cuối ng:lang thang, văng vẳng, vang vang, sang sảng, lõng bõng
-HS các nhóm thi tìm nhanh từ láy 
-HS lắng nghe.
Lịch sử:	CÁCH MẠNG MÙA THU
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết 
+Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội,Huế và Sài Gòn 
+Ngày19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta 
+Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám.
+ Liên hệ các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương 
B– Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : +Ảnh tư liệu về cách mạng tháng Tám ở Hà Nội & tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa dành chính quyền ở địa phương .
 2 – HS : SGK .
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS
II – Kiểm tra bài cũ :Xô viết Nghệ Tĩnh 
 -Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh 
Nhận xét,ghi điểm. 
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “Cách mạng mùa thu”
 2 – Hoạt động : 
 a) Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
 Thời cơ Cách mạng 
Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài CM mùa thu .
Kết luận:
b) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .
 -N.1: Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào, kết quả ra sao?
 - N.2: Trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Tám .
- N.3: Em bi ... – Củng cố , dặn dò:
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng .
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập bài 4 .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung
- HS nêu.
-HS lên bảng 
- HS nghe .
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài và nêu kết quả .
a) 3m 6dm = 3,6m c) 34m 5cm = 34,05m
b) 4dm = 0,4 m d) 345 cm = 3,45 m
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài . 3 HS lên bảng
a) 42dm4cm = 42,4 dm 
b) 030g = 0,03kg
c) 1103kg = 1,103kg
-HS đọc yêu cầu
 HS làm bài vào vở
1 HS lên bảng .Một số HS đọc bài trước lớp 
- HS nhìn hình vẽ nêu miệng kết quả
a)1,8 kg . b)1800g .
-HS nêu .
-HS nghe .
Tập làm văn: 	 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN 
I / Mục tiêu
1/Biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận nhằm thuyết phục người nghe. 
2/Biết trình bày , diễn đạt bằng lời nói rõ ràng , rành mạch , thái độ bình tĩnh , tự tin , tôn trọng người khác khi tranh luận .
♥♥♥ KNS* Giáo dục kĩ năng sống:
- Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin).
- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người tranh luận).
- Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)
3/Giáo dục HS tự tin,chăm học.
II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
III / Hoạt động dạy và học :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I) Ổn định : KT sĩ số HS
II/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS lên bảng 
-Muốn thuyết trình tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ?
-Khi thuyết trình tranh luận để tăng sức thuyết phục ,người nói cần có thái độ như thế nào ?
III) / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
 2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài tập 1:-GV cho HS đọc bài tập 1.
-GV cho HS nêu: 
 + Các em đọc thầm lại câu chuyện .
 +Em chọn 1 trong 3 nhân vật .
 +Dựa vào ý kiến nhân vật em chọn , em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận sao thuyết phục người nghe.
* Giáo dục kĩ năng sống: Phương pháp thảo luận nhóm
Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét .
Bài tập 2 :-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .
-GV cho HS nêu :
+ Cho HS đọc thầm lại bài ca dao .
 +Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của trăng và đèn .
-GV cho HS làm bài , trình bày kết quả .
-GV nhận xét và khen các HS có ý kiến hay , có sức thuyết phục đối với người nghe.
3 / Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà làm lại bài tập vào vở , xem lại các bài học để kiểm tra giữa HK I.
2 HS lên bảng trả lời 
-HS lắng nghe.
-1HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-HS đọc và chọn nhân vật .
-Từng nhóm trao đổi thảo luận để tìm lý lẽ , dẫn chứng để thuyết phục các nhân vật còn lại .
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
-Lớp nhận xét .
-Nêu yêu cầu bài tập 2
-GV cho HS đọc thầm bài ca dao .
-HS làm bài .
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét .
HS lắng nghe
Khoa học :	 	 PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS cần biết :
-Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại & những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại . 
 -Rèn luyện kĩ năng ứng với nguy cơ bị xâm hại .
 -Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhớ giúp để bản thân khi bị xâm hại 
♥♥♥ KNS* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng sự giúp đỡ khi bị xâm hại.
 -GDHS luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người đề cao cảnh giác .
B – Đồ dùng dạy học :
 - Hình trang 38 , 39 SGK . Một số tình huống đóng vai .SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS
II – Kiểm tra bài cũ : 
-Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS?(KG)
 - Nhận xét, KTBC
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “ Phòng tránh bị xâm hại”
 2 – Hoạt động : 
 a) Hoạt động1 : - Quan sát & thảo luận .
 - GVgiao nhiệm vụ cho các nhóm 
 Các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên . - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
Xem mục bạn cần biết tr.39 SGK 
 b) Hoạt động2 :.Đóng vai 
* Giáo dục kĩ năng sống: PP đóng vai.
- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
 Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em tập cách ứng xử .
- GVcho cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
 - Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp. 
 c) Hoạt động 3 : Vẽ bàn tay tin cậy
 Gv h dẫn Hs làm việc theo cặp .
 GV gọi một vài HS nói về ( bàn tay tin cậy ) của mình 
 -Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu , 
 IV – Củng cố,dặn dò : 
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.39 SGK .
-2HS trả lời.
- HS nghe.
 HS theo dõi .
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình1,2,3SGK& trao đổi về nội dung của từng hình
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi tr.38 SGK 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả 
- Các nhóm khác bổ sung 
-Kết luận: + Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, đi nhờ xe người khác .
 + Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại .
Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
-HS đọc mục bạn cần biết
- Nhóm1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình? 
- Nhóm 2 : Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà 
- Nhóm3 : Phải làm gì khi có người trêu ghẹo mình ? 
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử những trường hợp nêu trên 
- Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4 
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy .
- HS trao đổi hình vẽ của mình với bạn bên cạnh
Đạo đức: TÌNH BẠN ( Tiết 1 )
A/ Mục tiêu :
-Kiến thức : HS biết ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè . 
-Kĩ năng : Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
♥♥♥ KNS * Giáo dục kĩ năng sống :
- Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niện sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè).
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
-Thái độ : Thân ái ,đoàn kết với bạn bè ,xây dựng tình bạn đẹp ,noi gương những bạn có hành vi tốt 
B/ Tài liệu , phương tiện : 
 -GV: Tranh vẽ phóng to SGK .
 -HS : Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết , đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK.
C/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS 
Giới thiệu bài : 
Hoạt động1: Thảo luận cả lớp .
 -Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ?
+Trẻ em có quyền tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ?
c- Kết luận :Ai cũng cần có bạn bè .Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè . 
 Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn ..
-GV kể truyện Đôi bạn .
-GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện .
-Cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi SGK .
c-Kết luận : Bạn bè cần phải biết thương yêu , đoàn kết , giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn .
Hoạt động3: Làm bài tập 2 SGK..
 - Cho HS làm bài tập 2.
* Giáo dục kĩ năng sống: Phương pháp xử lí tình huống
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- Cho HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh .
-GV mời một số HS trình bày cách ứng xử, giải thích lý do.
-GV kết luận vế cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống 
Hoạt động 4: Củng cố.
-GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp .
-GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
-GV kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là :tôn trọng, chân thành , biết quan tâm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ , biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
-HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết 
-2 HS lần lượt trả lời
-HS nghe
Cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi .
-HS lắng nghe .
-HS đóng vai 
- HS thảo luận nhóm .
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS làm bài cá nhân .
-HS trao đổi nhóm đôi .
-HS trình bày ,lớp nhận xét .
-HS lần lượt nêu 1 biểu hiện của tình bạn đẹp.
-HS lắng nghe.
- HS tự liên hệ.
- HS đọc phần Ghi nhớ SGK.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
NỘI DUNG SINH HOẠT
 I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát
II/ Kiểm điểm công tác tuần 9:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu, khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt, những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
 - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.
 - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt 
 - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ 
- Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập 
 - Tác phong đội viên thực hiện tốt.
 + Tồn tại :
- Một số em trong giờ tuy bài chưa nghiêm túc ( Thịnh, Đình,Thắng)
- Một số em chưa thuộc bài, làm bài ở nhà (Đậu Nam)
III/ Kế hoạch công tác tuần 10:
 -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp
 - Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1
 - Tiếp tục vận động HS tham gia thi giải toán , Anh văn trên mạng Internet
 - Thành lập đội đố vui để học của lớp
 - Lên kế hoạch sổ Chi đội.
 - Vận động HS đóng góp các khoản thu : Quỹ hội, .
IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
 - Hát tập thể một số bài hát của Đội 
- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè.
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 T9TUAN D LAK.doc