Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hoà Bình C

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hoà Bình C

I.Mục tiêu

-Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

-Giáo dục ý thức kính trọng người lao động.

II. Đồ dùng

Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học .

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hoà Bình C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012
 Tập đọc : 
Tiết 17: Cái gì quý nhất
I.Mục tiêu
-Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
-Giáo dục ý thức kính trọng người lao động.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài : Ghi mục bài lên bảng .
b.Hdẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không?
Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
-Tìm hiểu bài
Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó? 
Nội dung chính của bài là gì?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm ( theo quy trình dạy môn học ) .
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau.
Đọc lại bài Trước cổng trời, trả lời câu hỏi
HS nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Hs luyện đọc cặp
- Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người.
Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một 
+ Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí; người lao động là quý nhất
- Theo ở mục tiêu .
Hs luyện đọc theo cặp
Hs thi đọc
Hs nhắc lại nội dung chính
Toán : 
 Tiết 41: Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-Giáo dục Hs yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ; Bộ đồ dạy toán 5.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân vào chỗ chấm:
 34 m 8 cm = 34,08 m 56 m 23 cm = 56,23 m.
- Học sinh làm và nêu cách làm.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng.
 b/Luyện tập :
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv gọi học sinh trình bày cách làm.
- Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2:học sinh làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm.
trước khi học sinh làm gv nêu bài mẫu:
Vậy 315cm = 3,15m
*Bài 3: Học sinh làm bài nêu kết quả và cách làm.
Bài4:Cho học sinh thảo luận cách làm chẳng hạn:
Tương tự học sinh làm các bài b, c, d còn lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập toán.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh nêu cách làm : Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau đó viết dưới dạng thập phân.
- Học sinh trình bày kết quả:
Bài 2: Học sinh tự làm các bài tập còn lại. cả lớp thống nhất kết quả.
*Bài 3:
Bài 4:
Học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Học sinh về nhà làm vở bài tập toán.
Chính tả (nhớ - viết ):
Tiết 9: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
I.Mục tiêu
 -Viết đúng bài CT, trịnh bày đúng các khổ thơ, theo thể thơ tự do. 
 -Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 -Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn Hs nhớ - viết
GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
Em hãy nêu cách trình bày bài?
Những chữ nào phải viết hoa?
Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào?
Hs nhớ để viết bài
Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung
c.Hd làm bài tập 
Bài tập 3: Thi tìm từ nhanh
a.Các từ láy có âm đầu l 
Gv kết luận: la liệt, la lối, lả lướt, lung linh, lạ lùng, lá lành, lấp lánh, lanh lảnh,
Gv chấm bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
1Hs đọc thuộc lòng bài
Hs theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
Hs nhẩm lại bài.
Hs viết bài.
Hs soát bài.
2 Hs lên bảng làm bài
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs làm bài vào vở
Hs nhắc lại bài học. 
-------------------------------------------------
Tiếng Việt ( Thực hành) 
 Ôn tập
I )Mục tiêu : Củng cố lại các bài kể chuyện thuộc chủ điểm Con người với thiên nhiên, củng cố về MRVT thiên nhiên .
II) Các HĐ DH chủ yếu: 	
A Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
B Bài mới : 1 GTB
	2) HD học sinh ôn tập kể chuyện : 
GV cho học sinh đọc lại những câu chuyện nói về chủ điểm Con người với thiên nhiên :
Con chó Bấc
Chàng nô lệ An- rốc- cơ và sư tử
Người đi săn và con dê núi
Trò chuyện với loài chim
Cuộc họp của loài chim
Cho học sinh nêu nội dung của từng câu chuyện
GV nhận xét và đánh giá
	3) HD học sinh làm bài tập về MRVT thiên nhiên:
Bài 1 : Điền các từ :bão, rét, nước, hè, lúa chiêm vào chỗ trống trong các câu tục ngữ sao cho thích hợp: 
Gió bấc hiu hiu, sếu kêu .
Gió heo may, chuồn chuồn bay thì 
Gió nam đưa xuân sang .
Mùa nực gió đông thì đồng đầy 
Gió đông là chồng 
Gió bấc là duyên lúa mùa
Học sinh lần lượt làm bài, giáo viên chữa bài và nhận xét.
C/ Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét ý thức học tập của HS.
..
Kỹ thuật :
Tiết 9: Luộc rau
I.Mục tiêu
-Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
-Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. ( Không yêu cầu Hs thực hành luộc rau ở lớp).
-Giáo dục Hs có ý thức giúp gia đình nấu ăn.
II. Đồ dùng
Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hoạt động 1:Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.
 Nêu các những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
Gia đình em thường luộc những loại rau nào? 
Nêu lại cách sơ chế rau ?
GV gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. ( nếu có rau đã chuẩn bị ) .
GV nhận xét, kết luận. 
c.Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách luộc rau.
GV nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau.
- GV lưu ý một số điểm...
d. Hoạt động 3: Phiếu như sau :
Cho lượng nước đủ để luộc rau.
Cho rau vào ngay khi bắt đầu đun nước.
Cho rau vào khi nước được đun sôi.
Cho một ít muối vào nước để luộc rau.
Đun nhỏ lửa và cháy đều.
Đun to lửa và cháy đều.
Lật rau 2-3 lần cho đến khi rau chín.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà tập giúp gia đình. Chuẩn bị bài tiết sau.
HS thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs đọc 
Hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS làm vào phiếu. Điền chữ Đ(đúng), S (sai) vào trước ý đúng.
Hs phát biểu
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs nhắc lại bài học
 ..
Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu : 
Tiết 17: MRVT: Thiên nhiên
I.Mục tiêu
-Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2).
-Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
* GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài.
II. Đồ dùng
Bảng phụ; Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn phần luyện tập
Bài tập 1: Đọc mẫu chuyện
Bài tập 2: Tìm những từ ngữ tả bầu trời 
 Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt nỏi trong ao.
Gv kết luận: Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc/ cao hơn.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu . 
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Dặn về nhà học bài và làm lại bài tập
2Hs trả bài
Học sinh đọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu 
Hs làm việc nhóm đôi
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs làm vào vở 
Ví dụ : Con sông quê em đã gắn liền với tuổi thơ, với bao nhiêu kỉ niệm mà em không bao giờ quên được.
Con sông nằm uốn khúc quanh co giữa làng. Mặt nước trong veo gợn sóng. Hai bên sông là những bụi tre ngà cao vút. Khi ông mặt trời thức dậy, những tia nắng chiếu xuống dòng sông làm cho mặt sông lấp lánh như dát vàng trông thật đẹp. Dưới ánh trăng, dòng sông trở nên lung linh huyền ảo.
Dòng sông quê em đẹp biết bao.Dù đi đâu em luôn nhớ con sông quê em
- HS nhắc lại bài học
Toán : 
Tiết 42: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 
I.Mục tiêu
-Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng .
Ví dụ: 5tấn 132kg = tấn
HS trình bày tương tự như trên.
VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg
c.Thực hành
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp
a.4tấn 562kg = 4,562tấn
b.3tấn 14kg = 3,014kg
c.12tấn 6kg = 12,006kg
d.500kg = 0,5kg
Bài 2: Viết các số đo sau
a. 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,500 kg
Bài 3: Cho HS đọc đề .
 GV Hướng dẫn tóm tắt . 
HS làm bài vào vở
GV chấm bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
HS đọc lại bảng đo khối lượng, thực hiện: 
5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn
Vậy: 5tấn132kg = 5,132 tấn
Hs rút ra:Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- 2 HS làm bảng lớp
Cả lớp làm bài vào vở
Cả lớp sửa bài.
Bài 2
1HS lên bảng
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS làm vào vở
Cả lớp nhận xét
Bài 3: Số kg thịt 6 con sư tử ăn trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg)
 Số kg thịt để nuôi 6 con sư tử ăn trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg)
 1620kg = 1,62 tấn . 
 Đáp số : 1,62 tấn
Hs nhắc lại bài học 
-------------------------------------------- 
Tiếng Việt ( Thực hành)
Ôn Luyện về Đại từ, văn tả cảnh
I. Môc tiªu:
- Luyện tập và củng cố về đại từ - Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh
II Các HĐ DH chủ yếu:
A Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
B Bài mới: 	 1) GTB
	 2) HD học sinh làm bài tập 
Bài 1 Viết vào chỗ trống câu văn theo yêu cầu 
a . Câu văn tả màu nước biển có dùng ... ờn,
	Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Nêu những cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.
Gợi ý 
	Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu. Hình ảnh “biển lúa” rộng mêng mông gợi cho ta niềm tự hào về sự giàu đẹp, trú phú của quê hương. Hình ảnh “Cánh cò bay lả dập dờn” gợi vẻ nên thơ, xao xuyến mọi tấm lòng.Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của “đỉnh Trường Sơn” cao vòi vọi Sớm chiều mây phủ. Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tình cảm thiết tha yêu quý và tự hào về đát nước của tác giả Nguyễn Đình Thi.
C ) Dặn dò : Ôn lại các bài tập đã học .
	..
Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn : 
Tiết 18: Luyện tập thuyết trình, tranh luận 
I.Mục tiêu
-Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1, BT2).
*GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài.
*GDKNS:
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
Kĩ năng hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)
II. Đồ dùng
Tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Dựa vào ý kiến một nhân vật
GV kết luận: đất:nhổ cây ra khỏi đất, cây sẽ chết.
nước: khi trời hạn hán thì dù có đất, cây cối cũng héo khô..nếu không có nước đất mất chất màu
Bài tập 2: Hãy trình bày ý kiến của em
Gv giải nghĩa cho Hs: đèn dầu, không phải đèn điện. 
Gợi ý:
Nếu chỉ có trăng thì điều gì sẽ xảy ra?
Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào?
Gv nhận xét, chấm điểm 
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
2 Hs trả bài
HS làm việc nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs làm bài vào vở
Một số HS đọc
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS nhắc lại bài học
Địa lý : 	
Tiết 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư 
I.Mục tiêu
 -Biết sơ lược về sự phân bố dân cư VN: VN là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất; Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi; Khoảng ¾ dân số VN sống ở nông thôn. 
 -Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
 -HS khá, giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi : Nơi quá đông dân, thừa lao động ; Nơi ít dân, thiếu lao động.
-GDBVMT: ( Bộ phận) GD cho HS biết ở đồng bằng đất chật người đông, ở đồi núi thì dân cư thưa thớt.
II. Đồ dùng
Bản đồ Mật độ dân số VN. 
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng .
b.Hoạt động 1: Các dân tộc
GV treo bản đồ, Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? Kể tên 1 số dân tộc ở nước ta?
GV kết luận. 
c.Hoạt động 2: Mật độ dân số
Mật độ dân số là gì?
Nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới với 1 số nước châu á?
GV kết luận :
Qua đó ta thấy mật độ dân số nước ta cao , cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với Lào, Cam pu chia và mật độ trung bình của thế giới
d. Hoạt động 3: Phân bố dân cư
Sự phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì?
Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều đó?
GV kết luận :Nhà nước đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs trả bài
+ Nước ta có 54 dân tộc.
+ Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Sống chủ yếu ở đồng bằng, các dân tộc ít người sống ở đồi núi cao.
+ Mật độ dân số là số người sống trong diện tích 1 km2 .
- Mật độ dân số nước ta là 249 người/ km2 trong khi đó toàn thế giới chỉ có mật độ dân số là 47 người/ km2, Trung Quốc: 135 người/ km2...
.
+ Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi.
+ Đồng bằng đất chật người đông thừa lao động. ở vùng núi nhiều tài nguyên nhưng thiếu lao động.
- Học sinh đọc phần tóm tắt. 
Về nhà chuẩn bị bài : Nông thôn
Toán
 Tiết 45: Luyện tập chung ( GT)
I.Mục tiêu :
-Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân.
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng :
Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
GV nhận xét , ghi điểm cho HS .
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài : ghi mục bài lên bảng .
b.Thực hành
Bài 1: Viết các số đo sau 
Phân 4 nhóm 4 câu giải xong viết lên bảng . Lớp và giáo viên chữa .
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp 
Hs làm ra nháp
Hs lên bảng
Cả lớp chữa bài. 
Bài 4:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
Làm bài vào vở.
Gv chấm bài, nhận xét
*Bài 5:học sinh quan sát trả lời 
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 3HS làm bài
a/3m4cm =....m. b/6m12cm =....m. 2m24dm2=.....m2
Bài 1: 
a. 3m 6dm = 3m = 3,6m 
b. 4 dm = m = 0,4m 
c. 34m 5cm = 34 m = 34,05m 
d. 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m45cm 
= 3 cm = 3,45m 
Bài 3: 
a. 42 dm 4cm = 42 dm = 42,4 dm 
 b . 56cm 9mm = 56cm = 56,9 mm
c. 26m 2cm =26m =26,02dm 
Bài 4:
a. 3kg 5g = 3kg = 3,005kg 
b. 30g = kg = 0,030kg 
C, 1103g = 1000g + 103g = 1kg 103g = 1kg = 1,103kg 
*Bài 5:học sinh quan sát trả lời 
túi cam cân nặng 1kg 800g
học sinh nêu kết quả 
 1kg800g = 1,8kg; 
 1kg 800g =1800g
 .
Khoa học :
Phòng tránh bị xâm hại
I.Mục tiêu
-Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ bản thân có thể bị xâm hại 
-Biết cách phòng tránh và.ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hạị .
*GDKNS: -Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. 
-Giáo dục Hs có ý thức phòng, tránh bị xâm hại.
II. Đồ dùng	
Hình ảnh trong sgk. 
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Quan sát và thảo luận.
Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại?
Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
Làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
Gv kết luận
c.Hđ 2: Đóng vai.
N1: Phải làm gì khi người lạ tặng qùa mình? 
N2: Phải làm gì khi người lạ muốn vào nhà?
N3: Phải làm gì khi có người trêu nghẹo hoặc có hành động gây rối, kho chịu đối với bản thân?
Gv kết luận
Hđ 3: Vẽ bàn tay tin cậy
Gv cho Hs vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs nêu bài học
Hoạt động nhóm
Đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi.
Cả lớp nhận xét
Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bỗ sung
Hs vẽ trên mỗi ngón viết tên người mình tin cậy
Một số Hs dán lên bảng
Hs liên hệ
Hs đọc lại mục bạn cần biết
---------------------------------------
Tiếng Việt ( Thực hành)
Luyện tập văn tả cảnh
I/ Mục tiêu : Củng cố lại bài văn tả cảnh .MRVT thiên nhiên
II/ Các hoạt động dạy học: 
A Kiểm tra : Sự chuẩn bị tiết học cảu học sinh 
B Bài mới :	1 GTB 
	2 HD học sinh làm bài tập sau 
Bài 1 : Điền tiếp vào ô trống các từ ngữ để so sánh, nhân hóa tả các sự vật gọi ở cột thứ nhất
Cảnh thiên nhiên
Tả bằng cách so sánh
Tả bằng cách nhân hóa
Giọt sương
Dòng sông
Ngọn núi
Mặt biển
Mặt trăng
Những đám mây
Học sinh lần lượt làm bài, giáo viên chữa bài và nhận xét.
Bài 2 Tập làm văn 
Đề bài : “ Cảnh vật yên tĩnh, cây cối im lìm, không gian vắng lặng không một tiếng động nhỏ, chỉ có ánh nắng chói chang”Dựa vào đoạn văn trên, em hãy tả cảnh vật buổi trưa hè .
Dàn ý 1. Mở bài: 
Giới thiệu bao quát cảnh trưa hè
2.Thân bài a, Tảbao quát
- Bầu trời trong xanh, cao vòi vọi. Mặt trời đỏ rực, chiếu ánh nắng chói chang xuống mặt đất
- Không gian trong suốt tựa pha lê
- Cây cối nh pho tượng đứng giữa không gian mênh mông
- Xóm làng vàng rực dới ánh mặt trời
b, Tả chi tiết (Tả từng bộ phận của cảnh)
- Xa xa, dòng sông quanh co uốn khúc. Mặt sông lấp lánh ánh bạc, đáy sông đá cuội trắng muốt. Hàng tre hai bên bờ sông nghiêng mình soi bóng xuống dòng nước trong veo.
- Cánh đồng vàng rực giống nh một tấm thảm lớn vắt từ chân trời bên này sang chân trời bên kia.
- Lúa nặng trĩu bông
- Trong vườn cây cối đứng im lìm. Những cây lựu xum xuê xanh tốt, quả đỏ ối lấp ló trogn tán lá.Giàn mớp cạnh bờ ao hoa vàng rực rỡ, quả mớp thuôn dài quả to quả nhỏ lúc lỉu.
- Dưới gốc chuối, đàn gà con đang lim dim ngủ. Dưới hiên nhà, chú chó vàng nằm thè lỡi thở hồng hộc, mèo con vờn chị chổi
- Ngoài sân, nắng nhuộm rơm thóc vàng giòn
- Trong nhà, bà nằm trên võng phe phẩy quạt nan ầu ơ điệu hát ru
- Đường làng vắng bóng ngời qua lại, con đường như say ngủ. Những chú trâu nằm phủ phục, đuổi ve vẩy, miệng nhaicỏ
3.Kết bài- yêu cảnh vật buổi tra hè
- Gắn bó với quê hương đất nước
	Cho học sinh trình bày, lớp góp ý bổ sung 
C/ Dặn dò Ôn lại các bài đã học 	
.....................................................................
Toán ( Thực hành) 	
Luyện tập
I ) Mục tiêu: Củng cố về cách viết cách số đo khối lượng và số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II ) Các hoạt động dạy học: 
A ) Kiểm tra: Sự chuẩn bị tiết học của học sinh
B) Bài mới: 	1: GTB 
	2 HD học sinh làm bài tập ở Vở bài tập nâng cao
Học sinh lần lượt làm các bài tập ở vở bài tập và trình bày lên bảng, lớp nhận xét và bổ sung, GV chữa bài và đánh giá;
	3 HD học sinh làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm;
- 1kg 725g	= .kg	3kg 4g = ..kg	12kg 5g = ..kg
- 6528g = kg	789g = ..kg	64 g = .kg
- 7 tấn 125kg = ..tấn	2 tấn 64 kg = .tấn	177kg = ..tấn- - 15 735 m2 = .ha	892 m2 = .ha	428 ha = .km2
- 8,56 d m2 = ..c m2	0,42 m2 = ..d m2	64,9 m2 = .. m2d m2
Học sinh lần lượt làm bài, GV chữa bài và nhận xét
Bài 2 : Một vườn cây hình chữ nhật có chu vi là 0,48km. Chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích khu vườn là bao nhiêu mét vuông? bao nhiêu héc ta ?
Học sinh làm bài vào vở GV chấm bài và nhận xét 
C ) Dặn dò : Ôn lại các bài đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5TUAN 9 ca ngaychi tiet.doc