Giáo án khối 5 năm 2010 - Tuần 11

Giáo án khối 5 năm 2010 - Tuần 11

I. Mục tiêu:

- Củng cố về kiến thức các bài : Có chí thì nên, Nhớ ơn tổ tiên, Tình bạn .

- HS :+ Có kĩ năng xác định được những thuận lợi khó khăn của mình từ đó biết đè ra kế hoạch vượt khó của bản thân.

+ Có kĩ năng xử lí, ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.

- Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình , dòng họ.

II. Đồ dùng dạy học:

-GV : Truyện Bài học quý

- HS :VBT Đạo Đức 5.

III. Các hoạt động:

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 năm 2010 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai, ngày.tháng .năm 2010
TIẾT 1: 	ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA HKI 
I. Mục tiêu: 	
- Củng cố về kiến thức các bài : Có chí thì nên, Nhớ ơn tổ tiên, Tình bạn .
- HS :+ Có kĩ năng xác định được những thuận lợi khó khăn của mình từ đó biết đè ra kế hoạch vượt khó của bản thân.
+ Có kĩ năng xử lí, ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình , dòng họ.
II. Đồ dùng dạy học: 
-GV : Truyện Bài học quý 
- HS :VBT Đạo Đức 5.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
Đọc lại ghi nhớ .
-GV nhận xét, cho điểm
2 Học sinh nêu
-1HS 
2. Giới thiệu bài mới: Thực hành giữa HK
3. Các hoạt động dạy học bài mới: 
v	Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
a/ Mục tiêu : HS biết nêu ra những cố gắng của bản thân trong học tập
b/Cách tiến hành.
- Nêu yêu cầu bài tập 1: Em hãy ghi lại một thành công trong học tập do sự cố gắng , quyết tâm của bản thân .
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Mời HS nêu việc làm thành công do cố gắng của bản thân trước lớp .
-GV nhận xét , tuyên dương.
2 Học sinh nêu lại yêu cầu của bài.
HS tự ghi lại và trao đổi với bạn bên cạnh.
Vài HS lần lượt đọc trước lớp .
-HS trong lớp thể hỏi thêm. 
v	Hoạt động 2: Tự liên hệ.
 a/ Mục tiêu :HS biết liên hệ về những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên .
 b/ Cách tiến hành.
-GV yêu cầu HS tự liên hệ: nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên 
+ Trong những việc làm đó , việc nào em đã làm , việc nào em sẽ làm?
-Mời HS trình bày trước lớp .
-GV khen HS và kết luậnvề những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
-HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn bên cạnh.
-HS lần lượt tự liên hệ bản thân trước lớp 
v	Hoạt động 3: Củng cố về tình bạn.
 -GV kể câu chuyện Bài học quý 
Hỏi: + Em có nhân xét gì về việc làm của bạn Sẻ và bạn Chích ?
+ Việc làm của bạn chích thể hiện điều gì?
Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
-HS nghe kể chuyện.
-HS suy nghĩ và trả lời cá nhân.
4. Nhận xét - dặn dò: 
-Nhắc lại nội dung chính vừa học 
-Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ 
-Nhận xét tiết học.
-------------------------------
TIẾT 2: 	TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết:-Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng các số thập phân. 
3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ,nháp 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân.
Học sinh lần lượt sửa lại bài 3 /51 
Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân
-Giáo viên nhận xét và cho điểm
-2,3 HS
Lớp nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập
HS mở bài học
3. Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Củng cố về cộng nhiều số thập phân, tính chất giao hoán và kết hợp
 Bài 1:
- Mời HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài và lên bảng chữa bài.
-Lưu ý HS cách đặt tính .
-HDHS nhận xét , chữa bài.
 Bài 2(a,b):
- Mời 2HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Yêu cầu HS nêu tính chất áp dụng cho bài tập 
2 Học sinh đọc : tính 
HS làm vào nháp ,2 HS lên bảng chữa bài.
-Lớp nhận xét , chữa bài vào vở.
2-3 HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân.
-Học sinh đọc .
-Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để thực hiện
-Cho 2 HS sửa làm bài
-GV nhận xét , chốt lại cách tính.
HS làm bài theo cặp.
-Lớp nhận xét, chữa bài vào vở.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân.
 Bài 3 (cột 1):
-Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HDHS tính tổng vế phải hoặc vế trái rồi so sánh .
-HS nêu lại cách so sánh số thập phân .
-Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân.
- HDHS nhận xét , chữa bài.
Bài 4:
-Mời 2 HS đọc đề bài.
Học sinh đọc đề.
 HS nêu lại.
Học sinh lên bảng (2 học sinh ).
Học sinh sửa bài 
- HS đọc đề 
+ Bài toán cho gì ? Tìm gì?
+ Muốn tìm số mết vải dệt trong 3 ngày làm thế nào?
-1 HS lên bảng chữa bài.
-GV nhận xét , cho điểm HS
-HS nêu .
-HS trả lời 
-HS lên bảng chữa bài.
-HS nhận xét chữa bài vào vở.
4 Củng cố - dặn dò: 
-Nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân
Dặn dò: HS về làm bài tập còn lại ;chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”.
- Nhận xét tiết học
-HS nghe 
-------------------------------
TIẾT 3: 	LỊCH SỬ
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - N¾m ®­ỵc nh÷ng mèc thêi gian, nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu tõ n¨m 1858 ®Õn n¨m 1945:
	+ N¨m 1858: Thùc d©n Ph¸p b¾t ®Çu x©m l­ỵc n­íc ta.
	+ Nưa cuèi thÕ kØ XIX: Phong trµo chèng Ph¸p cđa Tr­¬ng §Þnh vµ phong trµo CÇn V­¬ng.
	+ §Çu thÕ kØ XX, phong trµo §«ng du cđa Phan Béi Ch©u.
	+ Ngµy 3-2-1930: §¶ng céng s¶n ViƯt Nam ra ®êi.
	+ Ngµy 19-8-1945: Khëi nghÜa dµnh chÝnh quyỊn ë Hµ Néi.
	+ Ngµy 2 -9 – 1945: Chđ tÞch Hå ChÝ Minh ®äc Tuyªn ng«n §éc lËp. N­íc ViƯt Nam d©n chđ céng hoµ ra ®êi.
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng thuật lại các sự kiện lịch sử .
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, biết ơn các ông cha ta ngày trước.
II. Đồ dùng dạy học :
+Bản đồ hành chính Việt Nam.
+Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””.
Cuôí bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào?
GV nhận xét , cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập
-Nêu yêu cầu tiết học
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945.
Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
-Giáo viên nhận xét.
-Giáo viên tổ chức thi đố em 3 dãy.
+Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời 
2,3 học sinh nêu.
-HS nghe 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi ® nêu:
	+	Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
	+	Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương.
	+	Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
	+	Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
	+	Cách mạng tháng 8 
	+	Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
-Học sinh nêu: 1858
+Các phong trào chống Pháp xảy ra mạnh mẽ vào lúc nào?
+Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
+Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
+Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của 3 dãy, tuyên dương.
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945.
Hỏi:+Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì?
+Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công?
Giáo viên mời các nhóm trình bày.
4 . Tổng kết - dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học 
Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
Nhận xét tiết học 
Nửa cuối thế kỉ XIX
Đầu thế kỉ XX
Ngày 3/2/1930
Ngày 19/8/1945
Ngày 2/9/1945
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS nghe vàthực hiện 
TIẾT 4: 	KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện hoặc (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.)
- Nêu được tác hại của chất gây nghiện ,HIV/ AIDS.
2. Kĩ năng: 	- vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.)
3. Thái độ: 	- Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cho mọi người.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 	Sơ đồ và hình vẽ trong SGK. Giấy A4. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1).
• -Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?
• -Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:	
 Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2).
2 Học sinh trả lời.
3. Phát triển các hoạt động:
vHoạt động 1: Thực hành vẽ tranh vận động
Mục tiêu : HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.)
- Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 44 SGK , thảo luận nội dung từng .chọn nội dung tranh của nhóm và phân công thực hiện 
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Mời các nhóm trình bỳ sản phẩm của nhóm 
Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp.
Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Các chất gây nghiện có tác hại như thế nào ? em có nên sử dụng các chất gay nghiện không?
HIV/ AIDS ngu ... học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học
+ HS: nháp
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Học sinh sửa lại bài: 4 b/ 54
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Củng cố cộng trừ hai số thập phân và tìm một thành phân chưa biết của phép cộng và trừ.
  Bài 1:
-GV nêu bài tập 
-Yêu cầu HS tự làm bài .
Mời HS nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân.
GV nhận và cho điểm 
  Bài 2:
-GV nêu bài tập 
-Yêu cầu HS tự làm bài .
- Lưu ý tính tổng vế phải trước 
Mời học sinh nhắc lại cách tìm x.
Giáo viên nhận xét , cho điểm 
v	Hoạt động 2: Củng cố cách tính tổng nhiều số thập phân
  Bài 3:
-GV nêu bài tập
- Hỏi : Ta thực hiện bài toán theo các nào ?
GV chốt:Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để thực hiện.
Mời 2HS lên bảng chữa bài 
HDHS nhận xét , sửa bài .
4. Tổng kết - dặn dò: 
-Nhắc lại cách cộng trừ số thập phân 
Dặn dò: Làm thêm bài tập còn lại ;Chuẩn bị: “Nhân một số thập phân với một số tự nhiên “
2Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc lại đề.
HS làm bài vào nháp, 3 HS chữa bài 
Vài học sinh nêu lại.
Lớp nhận xét, chữa bài vào vở
 Học sinh đọc đề
Học sinh làm bài.2 HS khá chữa bài.
- HS nêu cách tìm số bị trừ và số hạng.
- HS chữa bài vào vở
- Học sinh đọc lại đề.
HS nêu cách làm .
 HS khá sửa bài, lớp làm vào nháp 
Lớp nhận xét ,sửa bàivào vở 
-HS nghe 
-------------------------------
TIẾT 4+5: 	THỂ DỤC
-------------------------------
Thứ sáu, ngày.tháng .năm 2010
TIẾT 1: 	TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I. Mục tiêu:HS
1. Kiến thức: -ViÕt ®­ỵc l¸ ®¬n ( KiÕn nghÞ) ®ĩng thĨ thøc, ng¾n gän, râ rµng, nªu ®­ỵc lý do kiÕn nghÞ, thĨ hiƯn ®Çy ®đ ND cÇn thiÕt.
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng viết đơn .
3. Thái độ: GDHS ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 	Thầy: Mẫu đơn ghi trong bảng phụ 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Chấm 2,3 bài về nhà đã hoàn chỉnh lại 
- Học sinh trình bày nối tiếp 
2. Giới thiệu bài mới:
 Luyện tập làm đơn
-HS nghe
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn 
- Hoạt động lớp 
- GV ghi đề bài lên bảng.
-Hỏi : Đề bài yêu cầu ta viết đơn gửi ai ? Nội dung đơn là gì ? Thái độ với người nhận đơn phải thể hiện như thế nào ?
- 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài , lớp đọc thầm.
-HS phân tích đề bài 
- Giáo viên treo mẫu đơn 
- 2HS đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. 
* Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn
- Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân
- Yêu cầu HS trao đổi về nội dung cần lưu ý trong đơn. 
- Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Mời HS nêu đề bài mình chọn viết 
- HS nêu đề bài mình chọn
- Cho HS làm bài. 
- Học sinh viết đơn 
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
+Cần thể hiện ý thức bảo vệ môi trường trong bài viết .
- Học sinh viết đơn 
- Học sinh trình bày nối tiếp
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. 
- Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh 
- Chuẩn bị: tiết tập làm văn tới 
- Nhận xét tiết học 
-------------------------------
TIẾT 2: 	TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Biết giải bài toán có nhân một số thập phân với một số tự nhiên
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân .
3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học
+ HS: nháp 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
- Chữa lại bài tập 4,5/ 55
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
* Giáo viên nêu ví dụ 1 SGK 
-GV vẽ hình tóm tắt 
-Hỏi : Muốn tìm chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
• -GV lưu ý HS vì độ dài 3 cạnh bằng nhau nên ta thực hiện phép nhân 1,2 x 3.
-HDHS thực hiện phép nhân :
+ Đổi thành dm , thực hiện phép nhân hai số tự nhiên.
+ Đổi kết quả thành số thập phân
+ Thực hiện nhân 1,2 x 3 
- Mời HS nêu kết quả và cách thực hiện 
- Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh.
-GV kết luận về cách thực hiện 
*Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14
• -Giáo viên nhận xét.
• - GV chốt lại từng ý, ghi ghi nhớ lên bảng.
Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách.
v	Hoạt động 2: Luyện tập 
*Bài 1: ( dành cho HS yếu , TB)
- GV nêu bài tập trên bảng 
-Yêu cầu 4 HS tự lên bảng đặt tính và thực hiện 
• -HDHS nhận xét , chữa bài .
• -GV chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách.
Gọi một học sinh đọc kết quả.
 *Bài 3:
Giáo viên yêu cầu 2 học sinh đọc đề.
Hỏi : Một giờ đi được bao nhiêu km ?
+ Tìm 4 giờ ta làm phép tính gì 
Mời một bạn lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm HS
4. Tổng kết - dặn dò: 
 Nhắc lại kiến thức vừa học.
Về làm thêm bài tập còn lại ;Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
Nhận xét tiết học 
-2 HS chữa bài 
-HS nghe 
Học sinh đọc đề.
HS nhìn hình vẽ , đọc lại bài toán.
-HS nêu lại 
- Học sinh thực hiện phép tính.
	1,2 ´ 3 =	 
	12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m	
HS lần lượt nêu kết quả và giải thích cách thực hiện
HS nhắc lại
Học sinh thực hiện ví dụ 2.
học sinh thực hiện trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh đọc lại đề.
HS làm bài trên bảng lớp , lớp làm vào nháp .
a) 2,5
b) 4,18
c ) 0,256
d) 6,8
 x 7
 x 5
 x 8
 x 1 5
17,5
20,9
2,048
102
Học sinh nhận xét ,sửa bài.
-HS nêu lại cách thực hiện 
- Học sinh đọc đề
 – HS trả lời 
-HS nêu 
 -Học sinh lên bảng tóm tắt và làm .
Lớp nhận xét.
-HS nghe 
-HS nghe và thực hiện 
-------------------------------
TIẾT 3: 	ÂM NHẠC
-------------------------------
TIẾT 4: 	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
QUAN HỆ TỪ
 I. Mục tiêu: HS
1. Kiến thức: -B­íc ®Çu n¾m ®­ỵc kh¸i niƯm vỊ QHT ( ND ghi nhí); nhËn biÕt ®­ỵc c¸c quan hƯ tõ trong c¸c c©u v¨n ( BT1-MơcIII); x¸c ®Þnh ®­ỵc cỈp QHT vµ t¸c dơng cđa nã trong c©u (BT2); biÕt ®Ỉt c©u víi QHT (BT3)
- Häc sinh kh¸, giái ®Ỉt c©u ®­ỵc víi c¸c QHT nªu ë BT3
- GVHDHS làm BT2 với dữ liệu nĩi về BVMT, từ đĩ liên hệ về ý thức BVMT cho HS.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu 
3. Thái độ: Có ý thức BVMT 
II. Đồ dùng dạy học: 
+ GV: chuẩn bị nội dung bài tập 1,2 Phần I vào bảng phụ
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Đại từ xưng hô(2-3HS )
Thế nào là đại từ xưng hô? Nêu ví dụ?
Tìm các đại từ xưng hô em thường dùng để xưng hô với ông bà , cha ,mẹ , thầy cô.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Quan hệ từ.
 -Ghi tựa bài lên bảng
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng.
 * Bài 1:
-Yêu cầu 2 HS đọc nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tìm từ im đậm và nêu tác dụng của nó trong câu
• -Giáo viên chốt: +Và: nối say ngây với ấm nóng.
+Của: nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi
+Như: nối đậm đặc với hoa đào (quan hệ so sánh).
+ Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
* Bài ( HS khá)
- Mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS tìm quan hệ từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu.
Gợi ý học sinh ghi nhớ.
+ Thế nào là quan hệ từ?
+ Nêu những từ là quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.
• +GV chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh.
v	Hoạt động 2: Luyện tập 
 * Bài 1:
-Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Hỏi :Bài yêu cầu gì?
3 Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng.
-• Giáo viên chốt,cho điểm HS
 * Bài 2:Thực hiện tương tự bài 1
Đáp án 
a. Nguyên nhân – kết quả.
b. Tương phản .
-Hỏi :Để quê hương tươi đẹp em cần làm gì ?
* Bài 3:
-Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu.
-HDHS nhận xét ,chữa bài.
- Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ.
• 4. Củng cố - dặn dò: 
-Thế nào là quan hệ từ ?
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Học sinh lên bảng trả lời.
-Lớp nhận xét
-HS nghe 
-HS theo dõi 
 Học sinh đọc.Cả lớp đọc thầm.
HS lần lượt phát biểu: Tác dụng nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý.
2Học sinh đọc.Cả lớp đọc thầm.
- HS khá lên gạch cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu.
Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên.
	a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả.
	b. Quan hệ: đối lập.
-HS nêu
-HS phát biểu 
-HS kể 
-HS đọc
- Học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm
HS trả lời .
 Học sinh sửa bài và nêu tác dụng.
HS sửa bài vài vở
-HS nêu 
- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 
-Học sinh sửa bài , đọc nối tiếp những câu vừa đặt.
-HS nêu 
-HS nghe và thực hiện 
-------------------------------
TIẾT 5: 	SINH HOẠT TẬP THỂ
----------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA:
KẾ HOẠCH TUẦN TỚI:
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc