Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 19

Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 19

I. MỤC TIÊU

 Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Chơi hai trò chơi “Đua ngựa”, “Lò cò tiếp sức”.

 Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

 Tinh thần đồng đội, tác phong nhanh nhẹn.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

 1. Địa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập đảm bảo an toàn tập luyện.

 2. Phương tiện : Kẻ sân chơi trò chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1058Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ-Ngày
Môn
Tiết 
Bài dạy
Thứ hai 
15.1.07
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Khoa học
19
19
37
90
37
Em yêu quê hương
Người công dân số Một
Diện tích hình thang
Dung dịch
Thứ ba
16.1.07
Thể dục
Toán
TLV
Lịch sử
Kĩ thuật
37
92
37
19
19
Aûtò chơi “Lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa”
Luyện tập 
Luyện tập tả người (Dựng đoạn)
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
Thứ tư
17.1.07
Tập đọc
Toán
LTVC
Địa lí
Mĩ thuật
38
93
37
19
19
Người công dân số Một
Luyện tập chung 
Câu ghép
Châu Á
Vẽ tranh: Đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân
Thứ năm
18.1.07
Thể dục
Toán
Chính tả
Khoa học
Âm nhạc
38
94
19
38
19
Tung và bắt bóng- Trò chơi “Bóng chuyền sáu”
Hình tròn. Đường tròn
 Nghe – viết : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 
Sự biến đổi hoá học
Học hát: Bài Hát mừng (dân ca Hrê Tây Nguyên)
Thứ sáu
19.1.07
TLV
Toán
Kể chuyện
LTVC
HĐTT
38
95
19
38
19
Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
Chu vi hình tròn
Chiếc đồng hồ
Cách nối các vế câu ghép
Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007
Nghỉ chế độ công đoàn
Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007
Thể dục
Tiết 37	 TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” VÀ “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU 
Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Chơi hai trò chơi “Đua ngựa”, “Lò cò tiếp sức”.
 Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
Tinh thần đồng đội, tác phong nhanh nhẹn.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 
 1. Địa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập đảm bảo an toàn tập luyện.
 2. Phương tiện : Kẻ sân chơi trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Nội dung và phương pháp lên lớp
Định lượng
Hình thức tổ chức
Phần mở đầu 
Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 
Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập.
Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
Chơi trò chơi khởi động. 
2. Phần cơ bản 
Chơi trò chơi “Đua ngựa”:
GV nhắc lại cách chơi, quy định chơi.
Cho HS chơi thử.
Tổ chức cho HS chơi chính thức có phân thắng thua. Tổ thắng được tuyên dương, tổ thua sẽ bị phạt hát một bài.
 Ôn đi đều theo 2 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp:
Chia tổ cho HS tập luyện.
Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV quan sát để sửa sai, giúp đỡ những HS thực hiện chưa tốt.
Thi đi đều theo 2 hàng dọc. Lần lượt từng tổ thực hiện một lần và đi đều trong khoảng 15 – 20 mét. Tổ nào tập đều, đúng, đẹp được biểu dương, tổ nào kém nhất phải chạy một vòng quanh sân tập.
Chọn một số em thực hiện tốt nhất lên biểu diễn.
b) Trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
GV nêu tên trò chơi, cho HS nhắc lại cách chơi, cho HS khởi động thêm các khớp.
Các tổ thi đua với nhau, GV điều khiển cho HS chơi.
GV nhắc HS chơi an toàn .
Phần kết thúc 
Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát và thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài. 
GV Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác đi đều.
6 – 10’
1 – 2’
1 – 2’
1’
 1 – 2’
18 – 22’
10 – 12’
1 lần
5’
1 lần 
6 – 8’
6 – 8’
4 – 6’
1 – 2’
1’
1 – 2’
1 – 2’
™
▲
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠
 ♠
▲ ♠
 ♠
 ♠
 ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
▲
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
Toán
Tiết 92	LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Vận dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang.
Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông).
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ vẽ hình bài tập 3 như trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (4 – 5’) Diện tích hình thang.
Yêu cầu HS tính diện tích hình thang có hai cạnh là 25cm và 18,2 cm, chiều cao 15 cm.
GV nhận xét và cho điểm. 
Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang.
2. Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài : Luyện tập
b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: (12 – 15’) Hướng dẫn HS vận dụng công thức để tính diện tích hình thang.
 Bài 1:	
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
Yêu cầu HS sửa bài.
v	Hoạt động 2: (8 – 10’) Hướng dẫn HS giải toán
 Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn HS tìm cách giải.
Yêu cầu HS tự làm bài rồi sửa
v Hoạt động 2: (7 -8’) Rèn HS kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toán về diện tích 
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trong 5 phút hoàn thành bài tập. 
GV đánh giá bài làm của HS 
3. Củng cố - dặn dò: (1 – 2’)
Yêu cầu HS nêu lại cách tìm diện tích hình thang 
Dặn HS về làm bài tập 2/94. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng tính (Lanh, Thê Rin), cả lớp tính trên bảng con.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề. Cả lớp theo dõi.
HS làm bài vào vở, lần lượt 3 HS lên bảng tính.
Cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi.
- Phân tích bài toán tìm cách giải.
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải, lớp làm nháp rồi nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm 4, ghi kế quả vào bảng phụ.
- 1 HS nêu, lớp theo dõi.
Tập làm văn
Tiết 37	 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài )
I. MỤC TIÊU
Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp.
Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bảng phụ viết sẵn 2 đoạn mở bài của bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét bài kiểm tra định kì.
2. Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài “Luyện tập tả người” (Dựng đoạn mở bài)
Yêu cầu HS nhắc lại 2 kiểu mở bài đã học.
Em hãy nêu cách mở bài trực tiếp?
Muốn thực hiện việc mở bài gián tiếp em làm sao?
GV chốt lại hai cách mở bài:
Giới thiệu trực tiếp người hay sự vật định tả.
Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả.
b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: (5 – 7’) Hướng dẫn ôn tập về đoạn mở bài
 Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài trong SGK.
GV chốt lại:
Đoạn a: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp người bà trong gia đình).
Đoạn b: Mở bài gián tiếp, giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân cày ruộng).
v	Hoạt động 2: (22 – 25’) Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS chọn đề.
Yêu cầu HS viết đoạn mở bài theo 2 cách.
Yêu cầu HS đọc đoạn mở bài .
GV nhận xét, đánh giá.
Tổ chức cho HS bình chọn những đoạn văn mở bài hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò: (2 – 3’)
Yêu cầu HS nhắc lại 2 cách mở bài.
Dặn những HS chưa viết xong, về nhà hoàn chỉnh đoạn văn mở bài vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập dựng đoạn kết bài trong bài văn tả người”.
Nhận xét tiết học. 
- HS theo dõi, rút kinh nghiệm
- HS lần lượt nêu
2 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm.
2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi.
2,3 HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung.
1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi.
- HS nêu đề sẽ chọn tả.
- HS viết bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài, cả lớp nhận xét.
HS bình chọn đoạn mở bài hay.
- 1 HS nhắc lại.
Lịch sử
Tiết 19	 CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 
I. MỤC TIÊU
Học sinh biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ.
Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra Bài cũ: (2 – 3’) 
GV nhận xét bài kiểm tra định kì của HS.
2. Dạy bài mới
 a/ Giới thiệu bài: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
 b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: (7 – 8’) Tạo biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
 GV nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến năm 1953. Vì vậy thực dân Pháp đã tập trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để xây dựng tập đoàn cứ điểm kiên cố nhất ở chiến trường Đông Dương tại Điện Biên Phủ nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh. (GV chỉ trên bản đồ địa điểm Điện Biên Phủ)
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
Quân và dân ta đã chuẩn bị những gì cho chiến dịch Điện Biên Phủ?
Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong SGK, nêu nhận xét về sự chuẩn bị của quân và dân ta cho chiến dịch Điện Biên Phủ.
GV nhận xét, bổ sung.
 v	 Hoạt động 2: (15 – 18’) Diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 nội dung sau:
Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt? Hãy thuật lại các đợt tấn công của quân ta.
Chiến dịch Điện Biên Phủ băt đầu từ khi nào và kết thúc khi nào?
Yêu cầu HS trình bày.
GV nhận xét.
Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
GV chốt ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
3 ... ách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính. 
 Hoạt động 2: (15 – 18’) Luyện tập thực hành 
 Bài 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu đề. 
Yêu cầu HS tự làm bài.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 2 :
Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 3:
Gọi 1 em đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS làm vào vở.
GV và cả lớp nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò : (1 – 2’)
Yêu cầu HS nêu qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn?
Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp vẽ vào nháp.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV, nêu số đo .
- HS phát biểu qui tắc tính.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS nêu, lớp làm nháp, 1 HS lên bảng tính.
- 1 HS nêu, lớp làm nháp, 1 HS lên bảng tính.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề. Cả lớp theo dõi.
- Lần lượt từng HS lên làm trên bảng, lớp làm nháp.nhận xét, sửa bài.
-1 HS nêu yêu cầu của đề, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở, lần lượt từng HS làm trên bảng, lớp nhận xét, sửa bài.
-1 HS nêu yêu cầu của đề, cả lớp đọc thầm.
- HS trình bày bài vào vở, 1 HS làm trên bảng, lớp nhận xét, sửa bài.
- 1 HS nhắc lại, lớp theo dõi.
Kể chuyện
Tiết 19	 CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, học sinh thấy được Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
Có khả năng tập trung nghe, nhớ câu chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 
Giáo dục học sinh làm tốt công việc được giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
GV : Tranh minh hoạ SGK.
HS : Xem trước truyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: kể chuyện Chiếc đồng hồ
b/ Các hoạt động:
Hoạt động1 : (6 – 8’) Giáo viên kể chuyện
Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK và đọc thầm yêu cầu 1.	
GV kể lần 1 không có tranh minh hoạ.
GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ. 
Hoạt động 2 : (4 – 5’) Hướng dẫn HS kể chuyện
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập1.
GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện.
Câu chuyện xảy ravào thời gian nào?
Mọi người dự hội nghị bàn tán về chuyện gì?
Bác Hồ mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để làm gì? 
Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất?
Hoạt động 3: (8 – 10’) Kể trong nhóm
Yêu cầu HS tập kể theo nhóm 4. 
Yêu cầu HS nêu nội dung chính của từng tranh.
Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
GV lưu ý HS: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của cô.
GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Hoạt động 4: (10 – 12’) Kể trước lớp
Yêu cầu HS nêu nội dung chính của từng tranh minh hoạ.
GV nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng dưới mỗi tranh.
Tranh 1: Được tin Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các cán bộ đan dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi.
Tranh2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác.
Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo ra một chiếc đồng hồ quả quýt. Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ một cách hóm hỉnh.
Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía.
Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn trước lớp.Sau mỗi lần HS kể, GV nhận xét để những HS sau rút kinh nghiệm.
Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. 
 GV chốt ý nghĩa truyện: Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình
Tổ chức cho HS nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp.
3. Củng cố – Dặn dò: (2 – 3’) 
GV liên hệ giáo dục học sinh làm tốt công việc được giao.
Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét .
Dặn HS về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn bị:” Kể chuyện đã nghe, đã đọc về tấm gương sống, làm việc theo pháp luật”.
- Theo dõi quan sát.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe, kết hợp quan sát tranh.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi để nhớ nội dung truyện.
- HS kể chuyện theo nhóm 4 hình vuông. Mỗi em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh. Nhóm nhận xét, góp ý cho từng bạn kể.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 1, 2 em kể mỗi đoạn theo 1 tranh, cả lớp lắng nghe, nhận xét, kể bổ sung.
- 2 – 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và trả lời câu hỏi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS bình chọn.
Luyện từ và câu
Tiết 38	CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I . MỤC TIÊU
Củøng cố cho HS về câu ghép, nắm được cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối ( các quan hệ từ), nối trực tiếp( không dùng từ nối)
Rèn HS phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép) biết đặt câu ghép.
Tích cực học tập, yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bảng phụ có viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Kiểm tra bài cũõ : Câu ghép.
Thế nào là câu ghép, cho ví dụ về câu ghép?
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy Bài mới 
a/ Giới thiệu bài: Cách nối các vế câu ghép 
b/ Các hoạt động:
Hoạt động1: (8 – 10’) Hướng dẫn HS nhận xét rút ra cách nối các vế câu ghép
 Bài 1: Treo bảng phụ có ghi phần nhận xét lên bảng
Gọi HS đọc nội dung BT1, xác định yêu cầu đề, thảo luận nhóm. 
Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 em hoàn thành BT1. 1 HS làm trên bảng, sau đó nhận xét, sửa bài, giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Các câu ghép và vế câu
a, Đoạn này có 4 câu ghép, mỗi câu có hai vế.
Câu 1:- Súng kíp của ta mới bắn một phát / thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
( Từ thì đánh dấu giữa hai vế câu)
Câu 2: -Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, / trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. ( Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu)
b, Câu này có hai vế:
- Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: / hôm nay tôi đi học.( Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu)
c, Câu này có ba vế câu: 
- Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre; đây là mái đình cong cong; kia nữa là sân phơi.( Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa ba vế câu)
Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế câu của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? 
GV chốt ý.
- Ranh giới giữa các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng hai cách: Dùng từ có tác dụng nối và dùng dấu câu để nối trực tiếp. 
Ghi nhớ : SGK trang 13.
 Hoạt động 2 : (18 – 20’) Luyện tập 
 Bài 1: Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài 1.
Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS tự làm bài.
GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Đoạn a: có một câu ghép với 4 vế câu:
“Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi / nó kết thành to lớn, / nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm lũ cướp nước.” ( có bốn vế câu nối với nhau trực tiếp giữa các vế có dấu phẩy) 
-Đoạn b: có một câu ghép với 3 vế câu.
-“Nó nghiến răng ken két, / nó cưỡng lại anh, / nó không chịu khuất phục.”( 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy).
-Đoạn c: có một câu ghép với 3 vế câu.
 - “ Chiếc lá thoáng tròng trành, / chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng/ rồi chiếc thuyền lặng lẽ xuôi dòng.” ( Vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp giữa hai vế có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi. 
Bài 2:
Gọi HS đọc đề BT2, xác định yêu cầu đề.
Yêu cầu HS tự làm bài.
GV chấm bài, nhận xét chung.
3 .Củng cố - Dặn dò (2 – 3’)
Có mấy cách nối các vế trong câu ghép?.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về viết lại bài tập 2. Chuẩn bị bài: Công dân
- (Thê Rin, Jêt), lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Thực hiện nhóm 3. 1 HS làm trên bảng, sau đó nhận xét, sửa bài.
- HS lần lượt trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
-1 HS đọc yêu cầu BT1.
-1 em lên làm vào bảng phụ. Cả lớp làm bài vào vở, sau đó sửa bài .
- HS theo dõi, sửa bài theo lời giải đúng.
-1 HS đọc đề BT2, xác định yêu cầu đề.
- 1 em làm trên bảng, lớp làm vào vở sau đó nhận xét, sửa bài,
- 1 HS nêu , lớp theo dõi.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
 - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
 a) Hạnh kiểm: Các em có tư tưởng đạo đức tốt. Đi học chưa chuyên cần (Thuyn, Xuân, Quynh, Triss), biết giúp đỡ bạn bè.
 b) Học tập: Các em có cố gắng học tập, làm bài còn chậm. Truy bài 15 phút đầu giờ tương đối tốt. Một số em chữ viết còn xấu, vở bẩn (Quynh, Sâm, IDRin)
2. Kế hoạch tuần20: 
- Duy trì sĩ số, nề nếp qui định của trường, vận động các bạn bỏ học ra lớp lớp. Tham gia sinh hoạt Đội, Sao. Tham gia mua tăm ủng hộ người nghèo.
 - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc