Giáo án khối 5 - Tuần 1

Giáo án khối 5 - Tuần 1

 I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số. đọc ,viết phân số.

- Viết thương là phân số của phép chia 2 số tự nhiên , viết số tự nhiên dưới dạng phân số. HSG tự lấy ví dụ phép chia 2 số tự nhiên thương là phân số.

- Giáo dục ý thức học tốt cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các tấm bìa cắt như các hình vẽ SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Buổi sáng
 Tiết 1: 	 	 Hoạt động tập thể
Chào cờ đầu tuần
Tiết 2:
Toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số
 I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số. đọc ,viết phân số.
- Viết thương là phân số của phép chia 2 số tự nhiên , viết số tự nhiên dưới dạng phân số. HSG tự lấy ví dụ phép chia 2 số tự nhiên thương là phân số.
- Giáo dục ý thức học tốt cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa cắt như các hình vẽ SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B.Bài mới: (33 phút)
1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. (8 phút)
-GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa như SGK rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. 
-Viết :	 -Viết: 
- Đọc: Hai phần ba	-Đọc: Năm phần mười
- Đọc: Ba phần tư	 - Đọc: Bốn mươi phần một trăm
	 hoặc: Bốn mươi phần trăm
2. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. (8 phút)
1- Phép chia (1: 3) có thể viết dưới dạng thương như thế nào?
	1: 3 = 
- Ngược lại PS là thương của phép chia nào?
 	 5 = 
3- Số 1 có thể viết dưới dạng PS ntn?
	1 = 	=
4- Số 0 có thể viết thành PS ntn?
0 = 
3. Thực hành(17 phút)
Bài 1: a) Đọc các ps:
b) Nêu tử số và mẫu số của từng ps trên:
Bài 2: Viết các thương dưới dạng PS
	3 : 5 = 	 	75 : 100 = 
 	9 : 17 = 
Bài 3: Viết các số tự nhiên dưới dạng PS có mẫu số là 1 
 ; ; 
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
	a) 	b. 
C. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- HS nhắc lại nội dung đã học
Nhận xét đánh giá giờ học.
Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh.
- Giáo viên nêu yêu cầu giờ học sau đó đưa hình minh hoạ 1 vài ps, yêu cầu học sinh quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi từng phân số, tự viết phân số và đọc PS.
- HS tự lấy VD về PS rồi nêu cách đọc.
- HS nêu ý nghĩa của các phân số vừa tìm.
- GV yêu cầu HSG tự lấy VD về thương của phép chia hai STN viết dưới dạng PS và ngược lại viết PS dưới dạng thương của phép chia 2 STN.
- HS rút ra KL.
- HS lấy VD các STN có thể viết dưới dạng PS.
- HS nêu VD và rút ra KL cách viết số 1 dưới dạng STP.
- HS lấy VD và rút ra KL cách viết số 0 dưới dạng STP.
- HS làm bài trong vở Toán Lớp.
- GV treo bảng phụ – 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài, chốt lại đáp án đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu – 1 HS G làm mẫu trên bảng cách trình bày sau đó hs tự làm bài.
- Đọc chữa.
- HS đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài
- HSG nêu lại cách viết thương 2 số TN dưới dạng PS
Tiết 3:
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I- Mục đích, yêu cầu
 1. Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu
 - Hiểu nội dung chính của bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học biết nghe lời thầy, yêu bạn. 
 * - HSG Học thuộc lòng một đoạn thư ngay tại lớp, đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng, HS TB về nhà học thuộc một đoạn thư .
 - Giáo dục ý thức làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
II- Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ trong SGK.
 III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
 A: Mở đầu
 B: Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài: (3 phút)
- Chủ điểm mở đầu sgk: “Việt Nam Tổ quốc em”.
-Xem các hình ảnh minh họa chủ điểm trong sgk.
-“Thư gửi các học sinh” của Bác Hồ –là bức thư của Bác Hồ gửi hs cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Thư của Bác nói gì ? Chúng ta cùng tìm câu trả lời qua bài học hôm nay: Thư gửi các học sinh.
- Gv giới thiệu
- Gv yêu cầu hs xem.
- 1,2 hs khá giỏi nói về những hình ảnh đó.
- Gv giới thiệu và ghi tên bài.
“Thư gửi các học sinh”
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (15 phút)
a. Luyện đọc
- 2 HS (khá, giỏi) đọc toàn bài bằng giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tưởng.
- Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài.
Có thể chia bài làm hai đoạn như sau:
- Đoạn 1:Từ đầu->Vậy các em nghĩ sao?
 Đoạn này chú ý lên giọng khi đọc đến câu hỏi của Bác.
 - Đoạn 2: Đoạn còn lại. 
Đoạn này đọc hào hứng ở phần cuối.
-Đọc thầm phần chú giải; giải nghĩa các từ được chú giải trong sgk.
 -Đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu 
- HS nhận xét về giọng đọc.
- HS chia đoạn- đọc trơn.
+Một nhóm 2 HS -Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài.
+Hs cả lớp đọc thầm theo.
+Hs nhận xét cách đọc của từng bạn.
+Nêu cách đọc của từng đoạn .
+2 hs khác luyện đọc đoạn .
+Hs nêu từ khó đọc -GV ghi bảng.
+2-3 hs đọc từ khó.
- 1 hs đọc phần chú giải (Gv cho hs nêu những từ các em chưa hiểu và tổ chức giải nghĩa).
- 1,2 hs khá giỏi đọc cả bài với giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng tin tưởng.
b.Tìm hiểu bài: (15 phút)
-Đọc (đọc thầm đọc lướt, đọc thành tiếng) từng đoạn, cả bài và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài đọc .
* Đoạn 1:
Câu 1: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
-Câu 2:Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác Hồ đã nói trong thư là gì?
ý 1: Nét đặc biệt của ngày khai giảng đầu tiên
- Gv tổ chức cho hs hoạt động dưới sự điều khiển thay phiên của hai hs khá giỏi. Gv là cố vấn, trọng tài. 
Hs tìm hiểu đoạn 1 (từ đầu đến vậy các em nghĩ sao?).
-1 hs đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi1,2 
Hs rút ra ý của đoạn 1
* Đoạn 2:
- Câu 3: Sau Cách mạng Tháng Tám nhiệm vụ của toàn dân là gì?
-Câu 4: Học sinh có trách nhiệm vẻ vang như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? 
ý 2: Lời dặn dò ân cần của Bác
+Hs tìm hiểu đoạn 2 (đoạn còn lại)
-1 hs đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi 3,4 .
Hs rút ra ý của đoạn 2-> gv chốt lại và ghi bảng.
 +Hs đặt câu hỏi phụ.
c.Đọc diễn cảm + HSG Học thuộc lòng đoạn văn.
 Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn,/ ngày nay  công học tập của các em.//
C. Củng cố, dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét tiết học,biểu dương những hs học tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư đã nêu; đọc trước bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+1 hs đọc diễn cảm bài văn.
+Gv yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm.
.
-Từng cặp 2 hs nối nhau đọc cả bài. Hs khác nhận xét -> Gv đánh giá, cho điểm.
- HSG thi đọc thuộc lòng đoạn thư. Hs khác nhận xét
Gv đánh giá, cho điểm.
Tiết4: 
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (tiết1)
I. Mục tiêu: 
 	- Nhận thức được vị thế của HS lớp 5 là HS lớp lớn nhất trường cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
	- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
	- Vui và tự hào là HS lớp 5.	
	- Bước đầu có khả năng tự nhận thức, HSG biết nhắc nhở để các bạn có ý thức học tập, rèn luyện. 
II. Đồ dùng dạy học: 
	- SGK lớp 5.
	- Sưu tầm các tấm gương về HS lớp 5 gương mẫu.
III. Hoạt động chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra SGK của HS.
B. Bài mới:
- HS hát tập thể bài "Trường em".
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận.
+ Tranh vẽ gì?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh trên?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp dưới?
+ Theo em, chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? Vì sao? 
=> Năm nay đã là HS lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy HS lớp 5 phải gương mẫu về mọi mặt để các em lớp dưới noi gương. 
* ghi nhớ.
b. Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 và 2 SGK. 
Mỗi người chúng ta đều có những điểm mạnh, những điểm đáng tự hào, hài lòng riêng đồng thời cũng có những điểm yếu cần phải cố gắn khắc phục để xứng đáng là HS lớp 5: Lớp đàn anh trong trường.
c. Hoạt động 3: Trò chơi "Phóng viên".
+ Theo bạn, lớp 5 có gì khác với các lớp dưới?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy hài lòng về mình.
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy còn phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5.
+ Bạn hát một bài hát (đọc bài thơ) về chủ đề "Trường em".
- HS đọc ghi nhớ SGK.
d. Hoạt động tiếp nối:
+ Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
+ Sưu tầm các bài thơ, bài toán về "Trường em".
+ Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về HS lớp 5 mẫu.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài học. Hs ghi bài.
- Tìm những gương bạn tốt ở trường , lớp.
- chuẩn bị tiết 2
* Khởi động.
* Hoạt động nhóm
+ GV yêu cầu HS quan sát từng bức tranh trong SGK (tr 3, 4) yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm trả lời.
+ GV nhận xét, kết luận.
- Hs đọc to ghi nhớ cuối 
* Hoạt động cá nhân:
- HS nêu yêu cầu bài số 1, 2.
- Cả lớp làm bài cá nhân vào vở.
- Từng bàn trao đổi.
- 1, 2 HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
2. HS nhắc lại. 
* Trò chơi:
- GV gọi một số em thay phiên nhau làm phóng viên, hỏi các bạn ở dưới lớp (phỏng vấn).
- GV nhận xét và kết luận.
- 2, 3 HS đọc.
- GV hướng dẫn HS.
- HS lập theo nhóm, ghi ra giấy trắng. 
- 2 HS đọc.
- gv nhắc nhở công việc tiếp nối.
- HSG biết nhắc nhở để các bạn có ý thức học tập, rèn luyện. 
- Đọc ghi nhớ SGK
Buổi chiều
Tiết1: 
Toán*
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về số tự nhiên, phân số. HS hiểu ý nghĩa kết quả phép tính.
- Ôn tập các phép tính.
- Giáo dục ý thức học tốt cho học sinh.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
B. Bài mới:
 1. Đặt tớnh rồi tớnh.
 6792+ 240854	 742610 – 9408 142507 x 4
 2. Tớnh giỏ trị của biểu thức 
 6871 + 7205 x 6	 2407 x 3 + 12045
 3. Tớnh
a) + = b) - = c) ( + ) x = d) 9 - : 
 4. Hai lớp 4A và 4B thu gom được 120 kg giấy vụn, lớp 4A thu được nhiều hơn lớp 4B là 16 kg. Hỏi mỗi lớp thu được bao nhiờu ki-lụ-gam giấy vụn?
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung đã học
Nhận xét đánh giá giờ học.
Tiết 2	 Kĩ thuật
Bài: 1 Đính khuy hai lỗ
I- Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
	- Đính khuy hai lỗ đúng kỹ thuật
 - Đính được ít nhất 1 khuy 2 lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. HSG đính được ít nhất 2 khuy 2 lỗ khuy đính tương đối chắc chắn theo đường vạch dấu.
- Rèn tính cẩn thận
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Mảnh vải 20x30cm
- Kim, chỉ khâu, thước, phấn, kéo
III- Các hoạt động dạy học:
 A . Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS?
- GV đánh giá, nhận xét.
Giới thiệu bài mới:	Ghi bảng:
B . Vật liệu và dụng cụ.
 Lý thuyết
* Hoạt động 1:
- GV giới thiệu các dụng cụ kim, chỉ, khuy hai lỗ mẫu
- HS quan sát.
2- Quy trình thực hiện
Bước 1: Quan sát nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát hình a, b trong SGK.
Quan sát hình a và nêu nhận xét về đặc điểm, hình dạng khuy 2 lỗ?. Có những loại khuy hai lỗ nào?.
- HS trả lời
Khuy hai lỗ còn  ... số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 <<
- Muốn xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên ta phải làm gì? (Qui đồng mẫu số các phân số.)
Bài 2: a) So sánh các ps:
 và và 1 và và 
Bài 3:
Mẹ có một số quả cam. Mẹ cho em . số quả cam đó, cho chị. số quả quýt đó. Hỏi ai được nhiều hơn?
- HS làm việc cá nhân - Làm bài vào vở nháp 
GV giao nhiệm vụ cho học sinh 
- 2 HS lên bảng làm 
- HS khác nhận xét – bổ sung 
* GV nhận xét – lưu ý các em các bước so sánh , xếp thư tự các phân số theo yêu cầu của đề bài. 
GV nhắc HS chú ý khi so sánh hai phân số có cùng tử số theo cách thông thường ta qui đồng mẫu số . Khuyến khích HS nhận xét – so sánh ngay. 
C. Củng cố dặn dò.
	- Gv tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
Tiết 3 hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
 ổn định tổ chức lớp học
 Củng cố nề nếp và các hoạt động Đội – Sao
 Đánh giá công tác Tuần 1 và phổ biến công tác Tuần 2
 II.Nội dung
Đánh giá công tác tuần 1
Học sinh tự nhận xét
Các tổ đánh giá nhận xét
 Tổ trưởng đánh giá nhận xét và xếp thứ tự thiđua trong tuần
 b. Lớp trưởng đánh giá nhận xét và xếp thứ tự thiđua trong tuần 
 Phổ biến công tác Tuần 2
B. Giáo viên nhận xét
1. Đánh giá hoạt động tuần 1
* Ưu điểm
* Tồn tại
*Tuyên dương:  . *Nhắc nhở:  .
2. Phổ biến công tác Tuần 2 
 + Học tập
 + Lao động
 + Vệ sinh
 + Hoạt động Đội – Sao
 + Nề nếp hoạt động ngoài giờ: (Múa hát tập thể, thể dục,xếp hàng ra vào lớp,truy bài đầu giờ)
 C. Củng cố dặn dò
 - Đánh giá nhận xết giờ học.
Tiết 3
Khoa học
Bài 2-3 Nam hay nữ
I. Mục tiêu 
 Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và quan hệ xã hội giữa nam và nữ .
-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm giữa nam và nữ .
-Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và bạn khác giới ;không có sự phân biệt bạn nam và bạn nữ .
II. Đồ dùng dạy học 
	Tranh SGK 
III. Hoạt động dạy- học
 A. Kiểm tra bài cũ: 
	Nêu vai trò của sự sinh sản?
HS trả lời
GV nhận xét 
 B. Dạy bài mới: 
1. Nam hay nữ: 
Hoạt động 1: (Thảo luận cặp đôi) 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ thảo luận 
- Lớp em có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái ?
- Nêu một vài đặc điểm giống nhua và khác nhau giữa ban trai và bạn gái? 
HS quan sát hình SGK 
Thảo luận 
Bước 2: :Làm việc cả lớp .
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
Lưu ý : Mỗi cặp chỉ trình bày câu trả lời của một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung .
Đại diện học sinh trình bày 
- HS khác nhận xét bổ sung 
Hoạt động 3:	HS làm phiếu học tập 
- GV treo 2 bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 3. HD HS làm bài chọn câu trả lời đúng.
 - HS làm vào phiếu học tập 
- Trình bày kết quả trước lớp 
- HS và giáo viên nhận xét 
Đáp án đúng: c
Kết luận :	Ngoài những đặc điểm chung giữa nam và nữ còn có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng sinh dục. Khi còn nhỏ,bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu toạ của cơ quan sinh dục. Đến 1 độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ có sự khác biệt rõ rệt về mặt sinh học. Ví dụ :
-Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng .
-Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng .
C. Củng cố dặn dò
	Nêu sự khác biệt giữa nam và nữ 
	GV tóm tắt nội dung bài? 
	Nhận xét, đánh giá giờ học 
- HS trả lời 
- Đọc phần bài học
Tiết 1:
Thể dục
Giới thiệu chương trình – Tổ chức lớp
Đội hình đội ngũ – Trò chơi "kết bạn"
I- Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
	HS biết được một số nọi dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
	Biết được những yêu cầu cơ bản để thực hiện trong các bài học thể dục. 
	- Ôn đội hình đội ngũ, chơi trò chơi kết bạn. 
II- địa điểm, phương tiện:
- Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn 
- 1 chiếc còi.
III- Các hoạt động dạy học
Nội dung
SL- TG
PP- hình thức tổ chức
A- Phần mở đầu 
	- GV phổ biến nội dung giờ học 
	- HS khởi động 
7
- HS tập hợp 4 hàng ngang 
- Báo cáo - điểm số 
- HS khởi động tại chỗ 
B- Phần cơ bản 
22'
a) Giới thiệu chương trình
 - GV giới thiệu nôi dung, chương trình môn thể dục lớp
3
HS theo dõi
b) Phổ biến nội qui, yêu cầu khi tập thể dục 
- Yêu cầu về quần áo, giầy dép 
- Qui định ra vào giờ học 
3
HS theo sõi – ghi nhớ
c) Biên chế tổ tâp luyện 
2
HS bầu tổ trưởng 
d) Chọn cán sự lớp 
- GV dự kiến, định hướng danh sách cán bộ lớp 
2
HS bình bầu 
e) Ôn tập đội hình, đội ngũ 
5
g) Trò chơi kết bạn 5 phút 
GV nêu tên trò chơi – Phổ biến luật chơi 
7
 1 nhóm HS lên chơi thử sau đó cả lớp cùng chơi 
C- Phần kết thúc
	GV hệ thống lại bài học 
	Nhận xét đánh giá giờ học 
5
HS tập hợp 
Vệ sinh chân tay vào lớp 
IV- Củng cố dặn dò.
	- Gv tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 1
Toán
Phân số thập phân
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- Giáo dục ý thức linh hoạt, sáng tạo trong cuộc sống 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn bài tập 4.
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa BVN.
Bài 2:
a. MSC: 18
==;==
Vì: < < nên < < 
b. MSC: 24
==;==;==
Vì: < < nên < < 
B. Bài mới
1. Giới thiệu phân số thập phân.
+ Các phân số có MS là 10, 100, 1000 là các PS thập phân.
VD: ;;
- Các PS trên có đặc điểm gì?
(có MS là 10; 100; 1000)
+ Tìm PS thập phân bằng PS đã cho.
==;==
- Muốn tìm phân số thập phân bằng phân số đã cho, ta cần tìm phân số bằng phân số đó và có mẫu số là mấy? (10, 100)
- Những phân số như thế nào thì có thể chuyển được thành phân số thập phân?
Bài 1,3 – HS đọc chữa, giải thích cách làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Bài 2: 2 HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét – cho điểm.
- HS chữa bài nếu sai.
- HS có thể trình bày theo cách khác.
- Nhắc lại cách tìm MSC nhỏ nhất
- GV ghi bảng và giới thiệu các phân số thập phân.
- HS lấy VD về PS thập phân.
- GV nêu yêu cầu tìm một PS thập phân bằng PS 
- HS làm tương tự với ; 
- HS nêu cách chuyển 1 PS thành PS thập phân.
VD: ===
2. Thực hành
Bài 1: Đọc phân số thập phân:
 chín phần mười
 hai mốt phần trăm
 sáu trăm phần nghìn
 bảy trăm hai mươi phần triệu.
Bài 2: Các PS thập phân viết đựoc:
	;;;
Bài 3: Các phân số thập phân là:
 ; 
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
	GV thu bài chấm, chữa nhận xét. 
- HS làm bài trong vở toán
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự viết cách đọc phân số thập phân theo mẫu. 
- Chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự viết các PS thập phân.
- HS chữa bài.
- HS đọc yêu cầu – làm bài – chữa bài.
- HS nhắc lại thế nào là PS thập phân?
- HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài.
- GV treo bảng phụ, 2 HS lên bảng làm câu c,d,đ,e.
- HS nhắc lại: Muốn chuyển 1 PS thập phân thành PS thập phân, ta làm như thế nào?
C. Củng cố – dặn dò
+ Thế nào là PS thập phân?
	Nhận xét, đánh giá giờ học.
HS trả lời 
	Tiết 2 
	 thể dục 
 GV chuyên soạn giảng
Tiết 3:
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I- Mục đích, yêu cầu
1. Phân tích cách quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của tác giả trong ba bài văn tả cảnh đã học, hs hiểu thế nào là quan sát, chọn lọc chi tiết trong 1 bài văn tả cảnh.
2.Lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày
3- Giáo dục thói quen quan sát cảnh vật 
II- Đồ dùng dạy học 
-Tranh, ảnh quang cảnh của một số vườn cây, cánh đồng, công viên, nương rẫy, đường phố.
-Những ghi chép kết quả quan sát 1 cảnh mỗi hs đã chọn (theo yêu cầu của bài VN tiết trước).
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ
-1 hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV trước(Cấu tạo của bài văn tả cảnh)
-1 HS nêu lại cấu tạo của bài; Nắng trưa.
B.Bài mới
 1-Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. 	Đọc bài văn Buổi sáng trên cánh đồng và nêu nhận xét
GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả. 
a) Tác giả tả sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? .. 
b) tác giả quan sát sự vật bằng giác quan nào? 
c) Tìm một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? 
Bài 2:Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy.)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà
- GV hướng dẫn học sinh lập dàn bài văn tả cảnh một buổi sáng hoặc chiều trên cánh đồng quê em? 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài cho HS 
 - 2 hs trả lời
-Hs khác nhận xét .
-GV nhận xét, đánh giá, cho điểm
-Gv treo tranh và giới thiệu.
HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi SGK. 
Một số HS nối tiếp trình bày ý kiến . Cả lớp và GV nhận xét 
- vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ, ...
- Bằng xúc giác: thấy sớm đấu thu mát lạnh .. giọt mưa loang thoán rơi , ượt lanh bàn chân. 
 Bằng thị giác: mây xmá đục, xanh vòi vọi, bó huệ trắng muốt, bầy sáo liệng chấp chới.. 
 VD: Giữa những .... loáng thoáng rơi
- HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề bài. 
 - Trình bày sự chuẩn bị của mình 
- HS thực hành tự lập dàn ý vào VBT 
- HS dựa vào dàn ý đã lập tiếp nối nhau trình 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học. 
	- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát.
	- Đánh giá giờ học. 
Con đường an toàn đến trường
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đảm bảo an toàn cho mình hàng ngày khi đi học.
- Biết chấp hành quy định của Luật giao thông đường bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức chấp hành quy định của Luật giao thông đường bộ.
- Lựa chọn đường đi An toàn nhất.
II. Chuẩn bị:
- Tài liệu về an toàn giao thông
III. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2 Bài giảng.
a) Hoạt động 1: Đường an toàn, kém an toàn.
+ Mục tiêu: Học sinh nhận biết được đường an toàn, kém an toàn. 
+ Hướng dẫn học sinh nhận ra đường an toàn, kém an toàn.
- Giáo viên kết luận.
b) Hoạt động 2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn.
+ Mục tiêu: Vận dụng đặc điểm con đường an toàn, kém an toàn để xử lí các tình huống trên đường.
+ Cho học sinh quan sát sơ đồ sách giáo khoa để thực hiện.
- Giáo viên kết luận.
c) Hoạt động 3: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học.
- Hớng dẫn học sinh liên hệ thực hành.
- Giáo viên kết luận chung.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, tự rút ra kết luận.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nhắc lại.
- Học sinh tự liên hệ.
- Nhắc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an t1Cktkn.doc