Giáo án Khối 5 tuần 1 đến 4

Giáo án Khối 5 tuần 1 đến 4

TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I/ Mục đích, yêu cầu

1.Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:

- Đọc đúng: nước Việt Nam, nô lệ, năm châu.

* Câu dài: Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánhT vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.

-Thể hiện được tình cảm thân ái ,trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam.

2. Hiểu bài:

- Hiểu các từ ngữ cuối bài.

-Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

3. Thuộc lòng một đoạn thư.

 

doc 129 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1057Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 tuần 1 đến 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 1
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2011
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I/ Mục đích, yêu cầu
1.Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:
- Đọc đúng: nước Việt Nam, nô lệ, năm châu.
* Câu dài: Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánhT vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
-Thể hiện được tình cảm thân ái ,trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam.
2. Hiểu bài:
- Hiểu các từ ngữ cuối bài.
-Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
3. Thuộc lòng một đoạn thư.
II/ Đồ dùng dạy- học: 
* Tranh minh hoạ SGK.
*Bảng phụ đoạn học thuộc lòng:" Sau 80 năm giời nô lệ... chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em."
III/ Các hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ Kiểm tra SGK và ĐDHT
3. Bài mới:
A. Mở đầu: GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ tập đọc lớp 5, việc chuẩn bị cho giờ học, nhằm củng cố học tập cho các em.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em. Yêu cầu HS quan sát bức tranh chủ điểm nói những gì em thấy trong bức tranh: Hình ảnh Bác Hồ và HS các dân tộc trên nền lá cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S - gợi dáng hình đất nước ta.
- Để biết Bác Hồ gửi bức thư cho HS cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, sau khi nước ta giành độc lập, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật và vua quan phong kiến.Thư nói về trách nhiệm của HS Việt Nam với đất nước, thể hiện niềm hi vọng của Bác vào những chủ nhân tương lai của đất nước như thế nào? Giờ hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài Thư gửi các học sinh.GVghi đầu bài .
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
 -Đọc thầm bài thảo luận cặp các câu hỏi cuối bài.
- Một số cặp trình bày.
* Đoạn 1: Ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Câu hỏi 1: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
* Đoạn 2: Sau Cách mạng tháng Tám.
+ Câu hỏi 2: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
+ HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
* Đoạn trích bức thư nói lên điều gì? 
c/ Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- GV gắn đoạn luyện đọc .
+ GV đọc mẫu . 
+Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
d/ Hướng dẫn HS học thuộc lòng.
- Lớp và GV nhận xét , đánh giá.
- Kiểm tra SGK và ĐDHT
-Một HS đọc toàn bài
 - Hai HS đọc nối tiếp bài.
* Đoạn 1:Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?
* Đoạn 2: Phần còn lại.
	+ Đọc đúng từ, câu. 
	+Tìm hiểu từ ngữ cuối bài
	- Luyện đọc cặp (đoạn, cả bài).
	- Một HS đọc cả bài. 
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
 - Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
- HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy , yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu
- Nội dung
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- HS nhẩm thuộc lòng đoạn luyện đọc diễn cảm. 
- Thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố:
* Nêu nội dung.
* GV nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
* Học thuộc lòng đoạn diễn cảm.
* Chuẩn bị bài"Quang cảnh làng mạc ngày mùa".
Tiết 3
Toán 	 
Tiết 1: Ôn tập : Khái niệm về phân số 
	I/ Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc , viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
	II/ Đồ dùng dạy- học:
Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học như SGK để thực hiện các phân số 
	III/ Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. ổn định:
2. Bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Trong tiết học toán đầu tiên của năm học các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.GV ghi đầu bài.
b/ Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
* GV treo tấm bìa thứ nhất( biểu diễn phân số ) và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy?
* Yêu cầu HS giải thích.
* GV mời HS lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã được tô màu của băng giấy, lớp viết nháp.
* GV tiến hành tương tự với các hình còn lại.
c/ Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
* Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV viết lên bảng các phép chia sau: 1:3; 4:10; 9:2. Em hãy viết thương của các phép chia sau dưới dạng phân số.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV kết luận.
 có thể coi là thương của phép chia nào ?
- GV hỏi tương tự với hai phép tính còn lại.
- GV yêu cầu HS mở SGK TR 3 và đọc chú ý 1.
* Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số chú ý 2,3,4.
- GV cho HS nhận xét
+ Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm thế nào ?
+ GV kết luận : Mọi số tự nhiên đều viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
* 1 có thể viết thành phân số như thế nào?
* 0 có thể viết thành phân số như thế nào?
 - GV yêu cầu HS đọc chú ySGK.
d/ Luyện tập :
* Bài 1( Tr. 4 ):
 -HS đọc yêu cầu,lớp đọc thầm.
- GV nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài và nêu rõ tử số, mẫu số của 1 phân số trong bài.
* Bài 2 ( Tr.4):
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
 - HS làm bảng, nháp.
- Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
 có thể coi là thương của phép chia nào ?
* Bài 3 ( Tr. 4 ):
- GV yêu cầu HS đọc đầu bài
 - HS làm vở + bảng
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 4 (Tr. 4 ) :
- GV yêu cầu HS đọc đầu bài.
 - HS làm bảng + sách.
 - Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
 - GV yêu cầu HS giải thích cách làm .
- GV kết luận
- HS nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS quan sát và trả lời: Đã tô màu băng giấy.
- Băng giấy được chia thành 3 phần băng nhau, đã tô màu 2 phần. Vậy đã tô màu băng giấy.
- HS viết và đọc: đọc là hai phần ba. Một số HS đọc phân số .
- HS quan sát hình,tìm phân số thể hiện phần tô màu của mỗi hình, sau đó đọc và viết các phân số đó.HS đọc lại các phân số 
- 3 HS viết bảng, lớp viết nháp.
 1:3 = ;...
- HS đọc và nhận xét bài làm của bạn.
-Phân số có thể coi là thương của phép chia 1:3.
- HS đọc , lớp đọc thầm.
- HS lên bảng , lớp làm nháp 5 = ..
+ Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
+ HS nhắc lại.
1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
 0 có thể viết thành phân số có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0.
- HS đọc , lớp đọc thầm.
- HS đọc 
- HS nối tiếp đọc bài 
- HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng , lớp làm nháp.
3 : 5 = ...
 có thể coi là thương của phép chia 3: 5
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài .
- HS nhận xét , đánh giá
- HS đọc đầu bài.
 - 2 HS lên bảng, lớp làm sách.
- HS nhận xét.
a) 1 = b) 0 = 
- HS dựa vào chú ý 3, 4 phần bài học để giải thích.
 4. Củng cố:
 * Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số nào ?
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.
* Số 0 có thể viết thành phân số thế nào ?
- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0.
* GV nhận xét giờ học .
 5. Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bị tiết sau Tr.5. 
Tiết 4
âm nhạc (Chuyên)
Tiết 5
kĩ thuật (Chuyên)
ẹAẽO ẹệÙC
BAỉI 1: EM LAỉ HOẽC SINH LễÙP 5 (Tieỏt 1)
I.MUẽC TIEÂU:
1.Kieỏn thửực: Giuựp HS bieỏt:
HS lụựp 5 coự moọt vũ theỏ mụựi so vụựi HS caực lụựp dửụựi neõn caàn coỏ gaộng hoùc taọp, reứn luyeọn, caàn khaộc phuùc nhửừng ủieồm yeỏu rieõng cuỷa moói caự nhaõn trụỷ thaứnh nhửừng ủieồm maùnh ủeồ xửựng ủaựng laứ lụựp ủaứn anh trong trửụứng cho caực em HS lụựp dửụựi noi theo.
2.Thaựi ủoọ:
- HS caỷm thaỏy vui vaứ tửù haứo vỡ mỡnh ủaừ laứ HS lụựp 5.
- Coự yự thửực hoùc taọp, reứn luyeọn ủeồ xửựng ủaựng laứ HS lụựp 5.
- Yeõu quyự vaứ tửù haứo veà trửụứng, lụựp mỡnh.
3.Haứnh vi:
- Nhaọn bieỏt ủửụùc traựch nhieọm cuỷa mỡnh laứ phaỷi hoùc taọp chaờm chổ, khoõng ngửứng reứn luyeọn ủeồ xửựng ủaựng laứ HS lụựp 5.
- Coự kyừ naờng tửù nhaọn thửực nhửừng ủieồm maùnh vaứ nhửừng maởt yeỏu caàn khaộc phuùc cuỷa mỡnh.
- Bieỏt ủaởt muùc tieõu vaứ laọp keỏ hoaùch phaỏn ủaỏu trong naờm hoùc.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC:
- Tranh veừ caực tỡnh huoỏng SGK phoựng to.
- Phieỏu baứi taọp cho moói nhoựm.
- Mi- cro khoõng daõy ủeồ chụi troứ chụi.
- HS chuaồn bũ tranh veừ theo chuỷ ủeà trửụứng, lụựp em.
- HS chuaồn bũ baỷng keỏ hoaùch.
IV.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Tieỏt 1
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
A. Kieồm tra:
B. Baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi: “Em Laứ Hoùc Sinh Lụựp 5”(Tieỏt 1)
- Gv ghi tửùa 
2. Hửụựng daón tỡm hieồu noọi dung baứi:
ã	 Hoaùt ủoọng 1: Vũ theỏ cuỷa HS lụựp 5
- Treo tranh aỷnh minh hoùa caực tỡnh huoỏng trong SGK, toồ chửực cho HS thaỷo luaọn nhoựm ủeồ tỡm hieồu noọi dung cuỷa tửứng tỡnh huoỏng.
+ Gụùi yự tỡm hieồu nhanh.
Caõu hoỷi gụùi yự:
1.	Bửực tranh thửự nhaỏt chuùp caỷnh gỡ?
2.	Em thaỏy neựt maởt caực baùn nhử theỏ naứo?
3.	Bửực tranh thửự hai veừ gỡ?
4.	Coõ giaựo ủaừ noựi gỡ vụựi caực baùn?
5.	Em thaỏy caực baùn coự thaựi ủoọ nhử theỏ naứo?
6.	Bửực tranh thửự ba veừ gỡ?
7.	Boỏ cuỷa baùn HS ủaừ noựi gỡ vụựi baùn?
8.	Theo em, baùn HS ủoự ủaừ laứm gỡ ủeồ ủửụùc boỏ khen?
9.	Em nghú gỡ khi xem caực bửực tranh treõn?
+ Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong phieỏu baứi taọp.
Phieỏu baứi taọp
Em haừy traỷ lụứi caực caõu hoỷi vaứ ghi ra giaỏy caõu traỷ lụứi cuỷa mỡnh:
1. HS lụựp 5 coự gỡ khaực so vụựi HS caực lụựp khaực trong toaứn trửụứng?
2. Chuựng ta caàn phaỷi laứm gỡ ủeồ xửựng ủaựng laứ HS lụựp 5?
3. Em haừy noựi caỷm nghú cuỷa nhoựm em khi ủaừ laứ HS lụựp 5?
- Toồ chửực cho HS trao ủoồi caỷ lụựp.
+ Yeõu caàu HS trỡnh baứy yự kieỏn cuỷa nhoựm trửụực lụựp.
+ Yeõu caàu HS caực nhoựm theo doừi, nhaọn xeựt, boồ sung.
- GV keỏt luaọn: Naờm nay caực em ủaừ leõn lụựp 5- lụựp ủaứn anh, chũ trong trửụứng. Coõ mong raống caực em seừ gửụng maóu veà moùi maởt ủeồ cho caực em HS lụựp dửụựi hoùc taọp vaứ noi theo.
ã	Hoaùt ủoọng 2: Em tửù haứo laứ HS lụựp 5
- Neõu caõu hoỷi yeõu caàu HS caỷ lụựp cuứng suy nghú vaứ traỷ lụứi:
+ Haừy neõu nhửừng ủieồm em thaỏy haứi loứ ... n cảm và thuộc lòng bài thơ:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc cho từng khổ thơ
-Cho HS đọc thuộc lòng và thi đọc TL.
-HS đọc.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi để tìm hiểu bài.
-Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển.
-Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác 
-Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân
*ý chính: Bài thơ kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
-HS luyện đọc theo cặp và thi đọc D. cảm.
 3. Củng cố – dặn dò:
Tiết 2 TOAÙN 
Tiết 19 LUYEÄN TAÄP 
I-MUẽC TIEÂU
Giuựp hs cuỷng coỏ veà : 
Moỏi quan heọ giửừa caực ủaùi lửụùng tổ leọ.
Giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan ủeỏn ủaùi lửụùng tổ leọ.
II-CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1KIEÅM TRA BAỉI CUế 
-1 hs leõn baỷng laứm baứi taọp 1 /21
-Caỷ lụựp nhaọn xeựt, sửỷa baứi.
-Gv nhaọn xeựt ghi ủieồm 
2-DAẽY BAỉI MễÙI
2-1-Giụựi thieọu baứi 
-Giụựi thieọu trửùc tieỏp.
Baứi 1 :
ẹeồ laứm xong coõng vieọc trong 1 ngaứy thỡ caàn: 
10 x 7 = 70 (ngửụứi)
ẹeồ laứm xong coõng vieọc trong 5 ngaứy thỡ caàn: 
70 : 5 = 14 (ngửụứi)
 ẹaựp soỏ : 14 ngửụứi
2-2-Hửụựng daón luyeọn taọp 
Baứi 1 :
-Hs ủoùc ủeà baứi, phaõn tớch ủeà, laứm vaứo vụỷ.
-Hs giaỷi caựch naứo cuừng ủửụùc .
Baứi 2 :
-Hs laứm baứi .
Baứi 3 :
-Hs ủoùc ủeà, phaõn tớch ủeà.
Baứi 4 :
-Hs ủoùc ủeà, phaõn tớch ủeà vaứ veà nhaứ laứm baứi.
3000 ủoàng gaỏp 1500 ủoàng soỏ laàn :
 3000 : 1500 = 2 (laàn)
Neỏu moói quyeồn vụỷ giaự 1500 ủoàng thỡ mua ủửùục 
 25 x 2 = 50 (quyeồn)
 ẹaựp soỏ : 50 quyeồn 
Toồng thu nhaọp cuỷa gia ủỡnh ủ1o 
 800000 x 3 = 2400000 (ủ)
Khi coự theõm 1 con, bỡnh quaõn thu haứng thaựng cuỷa moói ngửụứi :
 800000 – 600000 = 200000 (ủ)
 ẹaựp soỏ : 200000 ủ
Soỏ laàn 20 ngửụứi gaỏp 10 ngửụứi :
 20 : 10 = 2 (laàn)
30 ngửụứi gaỏp 10 ngửụứi soỏ laàn :
 35 x 2 = 70 (ngửụứi)
Sau khi taờng theõm 20ngửụứi thỡ 1 ngaứy ủoọi ủaứo ủửùục soỏ m mửụng :
 35 + 70 = 105 (m)
 ẹaựp soỏ : 105m
3-CUÛNG COÁ, DAậN DOỉ 
-Gv toồng keỏt tieỏt hoùc.
-Daởn hs veà nhaứ laứm BT4/21
Tiết 3: Tập làm văn 
Tiết 7:Luyện tập tả cảnh
I/ Mục đích yêu cầu.
 1.Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường.
2.Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
II/ Đồ dùng dạy- học: 
 -Những ghi chép HS đã có, khi quan sát cảnh trường học.
 -Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to( cho 2-3 HS trình bày dàn ý bài văn trên bảng lớp).
III/ Cấc hoạt động dạy- học.	
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần ghi chép của HS ở nhà.
	2 Dạy bài mới.
 2.1, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2.2 Hướng dẫn hS luyện tập.
* Bài 1:
- Cho một vài HS trình bài mới quan sát ở nhà.
-HS lập dàn ý chi tiết.
GV phát bút dạ cho 2-3 HS.
- HS trình bày dàn ỵ mời 1 HS làm bài tốt trên giấy dán lên bảng lớp. Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh.
Ví dụ về dàn ý:
- Mở bài.
- Thân bài.
Kết bài
Giới thiệu bao quát:
-Trường nằm trên môt khoảng đất rộng.
- Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, những hàng cây xanh bao quanh.
-Tả từng phần của canh trường:
-Sân trường:
+ Sân xi măng rộng; Giữa sân trường là cột cờ; trên sân trường là một số cây bàng; phượng, xà cừ toả bóng mát.
+ Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi. 
- Lớp học:
+Ba toà nhà hai tầng xếp hàng hình chữ U.
+ Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện giá sách, giá trưng bầy sản phẩm. Tường lớp trang trí tranh, ảnh mầudo HS tự sưu tầm, tự vẽ,
-Phòng truyền thống ở toà nhà chính.
- Vườn trường.
+ Cây trong vườn.
+ Hoạt động chăm sóc vườn trường.
- Trường học của em mỗi ngày đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy cô và chính quyền đia phương.
-Em rất yêu quý và tự hào về trường em.
*Bài 2: 
-GV lưu ý học sinh : Nên chọn viết một phần thân bài .
-Một vài HS nói trước sẽ viết đoạn nào.
-HS viết bài.
3.Củng cố dặn dò:
 - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 thể dục (chuyên)
Tiết 5: Khoa học
Tiết 8 : Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng:
 1-Nêu những việc nên làm để giữ VS cơ thể ở tuổi dậy thì.
 2-Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
.
II/ Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ:
 Bài mới:
Hoạt động 1: Động não
*Mục tiêu: (Mục I.1)
*Cách tiến hành:
-Tuổi dậy thì, chúnh ta cần làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn trứng cá?
-GV ghi lại những ý kiến của HS.
-GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm trên.
-GV kết luận: (SGV-41)
-HS trả lời
-HS nêu những tác dung của từng việc làm vệ sinh.
HĐ2: Làm việc với phiếu học tập.
-GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ:
+Nam nhận phiếu “VS cơ quan sinh dục nam”
+Nữ nhận phiếu “VS cơ quan sinh dục nữ”
( Nội dung phiếu như SGV-41,42)
-Chữa bài tập theo nhóm nam,nữ riêng.
HĐ 3: Quan sát tranh và thảo luận.
 *Mục tiêu: ( mục I.2)
 *Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm:
+Chỉ và nói ND từng hình.
+Chung ta nên làm gì và không nên làm gì để BV sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
-GVkết luận: (SGV-44)
-HS thảo luận nhóm
-Đai diên các nhóm trình bày
HĐ 4: Trò chơi Tập làm diễn giả.
*Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học.
*Cách tiến hành:
-GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
HS trình bày .
GV khen ngợi các HS đã trình bày rồi hỏi HS khác: Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn? 
3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngáy 24 tháng 9 năm 2010
Tiết 5 Âm nhạc (Đổi tiết Ngoại ngữ)
Tiết 4 : Học hát, bài :
Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
I/ Mục tiêu: 
-Hát đúng giai điệu và lời ca . Lu ý hát đúng các chỗ đảo phách.
	-Qua bài hát giáo dục cho HS yêu cuộc sống hoà bình.
II/ Chuẩn bị : 
	- SGK Âm nhạc 5.
	-Nhạc cụ gõ (song loan , trống nhỏ , thanh phách tre.)
III/Các hoạt động dạy học :
1. Phần mở đầu:
	Giới thiệu nội dung tiết học.
2.Phần hoạt động :
2.1, Hoạt động 1:Học hát 
-Giới thiệu bài: GV treo tranh lên bảng , khai thác nội dung bức tranh dẫn dắt vào bài.
-GV hát mẫu .
-GV hớng dẫn HS đọc lời ca.
* Dạy hát từng câu: chia câu hát :
2.2, Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định :
- HS lắng nghe.
-HS đọc lời ca:
+Lần 1: Đọc trơn đều.
+Lần 2: Đọc lời ca ngắt nghỉ theo trờng độ của lời ca.
-HS học hát từng câu.
- Hát kết hợp gõ đệm (đoạn a)
-Trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca.
3. Phần kết thúc: 
(?) Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hoà bình?
 -Bỗu trời xanh (Nguyễn Văn Quỳ)
 -Hoà bình cho bé(Huy Trân)
 -Trái đất này của chúng em.(Trơng Quang Lục - Định Hải)
Tiết 2 Toán.
 Tiết 20: Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu:
Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ sốcủa 2 số đó” và bài toán lên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.
II/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*Bài 1:
-Mời 1HS nêu yêu cầu.
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng nào?
-Muốn tìm được số HS nữ, HS nam ta phải làm gì?
-Cho HS giải vào vở rồi chữa bài.
*Bài 2:
 (Qui trình thực hiện tương tự bài 1).
*Bài 3:
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Cho HS tự lựa chọn phương pháp giải và giải bài toán.
- Chữa bài:
* Bài 4; GV thảo luận với HS để có thể giải bài toán theo 2 hướng.
- Cách 1 : Đ ưa về bài toán liên quan đến tỷ lệ và giải bằng cách “rút về đơn vị”
-Cách 2: GV gợi ý theo kế hoạch số bộ bàn ghế phải hoàn thành là bao nhiêu?
 Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ bàn ghế là bao nhiêu ngày?
 Đáp số: 8 HS nam 
 20 HS nữ.
 Đáp số: 90 m 
 Tóm tắt: 
 100km: 12L xăng
 50km:L xăng?
 Bài giải:
 1000km gấp 50km số lần là:
 100: 50= 2( lần).
 Ô tô đi 50km tiêu thụ số lít xăng là 
 12: 2= 6 ( L)
 Đáp số 6 L
 Bài giải:
 -Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là: 
 30 x 12= 360 (ngày)
 - Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là
 360: 18= 20 (ngày)
 Đáp số: 20 ngày.
Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét chung giờ học.
BT về nhà: Bài 4 cách 2.
Tiết 3 Luyện từ và câu
 Tiết 8 Luyện tập về từ trái nghĩa.
I/ Mục tiêu :
	-HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành, tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1:
-GV và HS nhận xét và chốt lời giải đúng.
-GV yêu cầu HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ.
*Bài tập 2: 
-GV hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.
*Bài tập 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống:
* Bài 4: GV gợi ý: Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau sẽ tạo ra những cặp đối ứng đẹp hơn.
- GV chữa bài chấm điểm.
* Bài tập 5:
- GVgiải thích có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa; Có thể đặt 2 câu mỗi câu chứa 1 từ.
- GV nhận xét .
-HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-HS làm bài vào vở .
-3 HS lên bảng thi làm bài.
1,2 HS đọc lại .
-Các từ trái nghĩa với từ in đậm : lớn, già, dưới, sống.
-HS làm bài vào vở: nhỏ, vụng khuya.
-HS học thuộc 3 thành ngữ, tục ngữ.
- HS làm bài.
-Ví dụ: Cao/ thấp ;to/ bé; khóc/ cười; buồn/ vui;
- HS đọc câu mình đặt.
- HS làm bài vào vở.
-Ví dụ.
+ Trường hợp mỗi câu chứa một từ trái nhĩa chú chó Cún nhà em béo mút. Chú Vàng Hương thì gầy nhom.
+Trường hợp một câu chứa một hoặc nhiều cặp từ trái nghĩa: Đáng quý nhất là chung thực, còn dối trá thì chẳng ai ưa.
Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS học thuộc các thành ngữ tục ngữ ở bài tập 1,3.
 Tiết 4 Tập làm văn.
Tiết 8 : Tả cảnh 
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu: 
HS biết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Giấy kiểm tra.
-Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh.
III/ Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài:
Ra đề:
Em hãy tả cảnh một buổi sáng( hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).
Củng cố dặn dò.
Dặn đọc trước nội dung tiết tập làm văn tuần 5, nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê
Tiết 5 Địa lý (Chuyên) 
Tiết 6 sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 CKTKN BVMT.doc