Giáo án khối 5 - Tuần 10 năm 2010

Giáo án khối 5 - Tuần 10 năm 2010

 I/ Mục tiêu :

 * Chung :

 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

 * Riêng :

 - Học sinh yếu bước đầu biết giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quª hương, cùng tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương.

II/ Chuẩn bị:

 - Tranh ảnh về quê hương, bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 10 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 2010
Buổi sáng : Tiết 2: Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( Tiết 1)
 I/ Mục tiêu : 
 * Chung :
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quª hương, cùng tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương.
II/ Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh về quê hương, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
 HĐD
TL
 HĐH
A. Kiểm tra bài cũ:
 HS1:(Anh). Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta cần phải làm gì?
 HS2 :(Châu ) Đọc ghi nhớ trong SGK
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện - cây đa làng em
- Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp.
- Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
- Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
- Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
+ Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương như thế nào?
GV kết luận:..
3. Hoạt động 2:Giới thiệu về quê hương em
 - Yêu cầu HS nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên sau đó viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi đó.
- HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận:
4. Hoạt động 3: Các hành động thể hiện tình yêu quê hương.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu sau: Hãy kể ra những hành động thể hiện tình yêu quê hương của em.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- GV kết luận: .
5. Hoạt động 4:Thảo luận, xử lý tình huống.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm. 
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả .
- GV nêu nhận xét, tổng kết cách xử lý của mỗi tình huống.
- GV kết luận: ..
C. Củng cố dăn dò.
- NhËn xÐt tiÕt häc
- H­íng dÉn häc bµi sau
5'
1/
10'
7'
5'
6'
2' 
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
1 HS đọc truyện - cả lớp theo dõi.
-...cây đa là biểu tượng của quê ...
-... mỗi lần về quê, Hà thường ...
- ...để chữa cho cây sau trận lũ.
+ Đối với quê hương chúng ta cần phải bảo vệ, xây dựng quê hương.
- Lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết ra giấy những điều khiến mình luôn ghi nhớ về quê hương.
- Thực hiện
- Lắng nghe.
- HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ, thảo luận trả lời câu hỏi của GV vào giấy được phát.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Lắng nghe.
- HS làm theo nhóm, bàn bạc và xử lý tình huống của bài tập số 3 trang 39 trong SGK.
- Đại diện nhóm 1 lên trình bày.
- Lắng nghe.
- L¾ng nghe
-------------------kk----------------------
Tiết3: Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I/ Mục tiêu 
*Chung:
 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.
 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
* Riªng:
 - HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.
 - HS yếu đọc đoạn ngắn ; Bước đầu đọc đúng dấu câu.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy và học:
 HĐD
TL
 HĐH
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn (GV giúp đỡ học sinh yếu)	
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Học sinh đọc nhóm đôi. Một học sinh đọc toàn bài.
 - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
3. Tìm hiểu bài:
H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 4 trong SGK
4. Luyện đọc diễn cảm:
 - Giáo viên đưa bảng phụ.
 - Giáo viên đọc mẫu lần 1. 
 - Cho học sinh đọc.
 - Thi đọc trong nhóm. 
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Gọi 1 học sinh đọc bài : Người công dân số một (TT) , hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi cuối bài
5'
1/
12'
10'
10'
3'
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
- 3 HS đọc.
- Thực hiện
- Anh Lê giúp anh Tìm việc làm ...
- Anh Lê đòi thêm được cho ...
- ...Anh Thành không để ý tới ...
 - Những câu nói của anh Thành ...
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn 
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Lắng nghe, thực hiện
Tiết 4 Toán
 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu : 
*Chung :
 - Hình thành được công thức tính diện tích hình thang.
 - Có kĩ năng tính diện tích hình thang với số do cho trước.
 - Bước đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế.
*Riêng:
 - HS yếu bước đầu nhớ được công thức tính diện tích hình thang.
 - Tính được diện tích hình thang dưới sự giúp đơc của giáo viên.
II/ §å dïng :
 - B¶ng phô
III/ Các hoạt động dạy học:
 HĐD
TL
 HĐH
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS: ( Cường, Dũng) làm bài tập 3.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. D¹y bµi míi :
* Cắt ghép hình.
- HS lấy hình thang bằng giấy để lên bàn
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm chưa thực hiện được.
- GV thao tác gắn hình ghép lên bảng.
- Cho HS so sánh diện tích hai hình. So sánh độ dài đáy của tam giác và độ dài 2 đáy của hình thang, chiÒu cao của 2 hình.
- Cho HS rút ra công thức tính S hình thang và nêu qui tắc.
3. Luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu
H: Nêu qui tắc tính diện tích hình thang?
 - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu
H: GV hướng dẫn để HS nêu các số đo của hình thang và đặc điểm của từng hình thang?
- HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày. 
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng.
 C. Củng cố, dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- H­íng dÉn häc bµi sau
4/
1'
15'
10'
8'
2'
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 4 tìm cách cắt, ghép đưa về dạng hình tam giác.
- HS quan sát theo dõi
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS phát biểu
- Thực hiện
- 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 ý.
- Lớp nhận xét, chữa sai
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét cách làm.
- Lắng nghe.
-------------------kk----------------------
Buổi chiều : Tiết 1: Địa lý
CHÂU Á
I- Mục tiêu
* Chung :
 - Biết tên các châu lục, đại dương trên thế giới : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi,châu Đại Dương, châu Nam Cực ; Các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
 - Biết dựa vào lược đồ nêu được vị trí địa lý, giới hạn của châu Á.
 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á. 
 - Đọc được tên các dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ ( lược đồ).
* Riêng :
 - Học sinh khá, giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục vad đại dương giáp với châu Á.
 - Học sinh yếu bước đầu biết tên các châu lục, đại dương trên thế giới : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi,châu Đại Dương, châu Nam Cực ; Các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
II. Chuẩn bị: 
 - Quả địa cầu, tranh, ảnh thiên nhiên của châu Á..Phiếu học tập
III. Các họat động dạy học:
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1/
7/
8/
7/
8/
2/
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi.
Bước 1: HS quan sát hình 1 trả lời câu hỏi trong trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên Trái Đất; về vị trí địa lý và giới hạn châu Á. 
Bước 2: HS trình bày kết quả, kết hợp chỉ lược đồ . GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận: ..
3. Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi. 
 Bước1: HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất.
 Bước 2: Đại diện nhóm trình bày
 - GV kết luận.
4. Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4
	 Bước 1: Tổ chức cho HS quan sát hình 3, sử dụng chú giải để nhận biết khu vực của châu Á.
	Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo.
5. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
 - Gọi 3 HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép, GV chữa cách đọc cho HS.
 - GV kết luận ..
 C. Củng cố dặn dò.
 - Nhận xét tiết học
 - Hướng dẫn học bài sau
- Lắng nghe.
- Thực hiện.( Học sinh thảo luận nhóm đôi)
- Một số nhóm trình bày kết quả.Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát bảng số liệu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
* 3- 4 HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
TiÕt 2 : LuyÖn viÕt :
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Môc tiªu:
* Chung :
 - RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài “Người công dân số Một” .
 - RÌn tèc ®é viÕt cho HS
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ trong bài.
 - Học sinh khá, giỏi rèn viết nét thanh, nét đậm và chữ nghiêng.
II. Đồ dùng : 
Vở luyện viết, bảng phụ
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2/
 30/
3/
1.Giới thiệu :
2.Hướng dẫn luyện viết :
- Gọi một học sinh đọc bài luyện viết
- GV hưíng dÉn HS viÕt 1 sè tõ khã
- Nhận xét, sửa sai
- Hướng dẫn học sinh viết bài ( Giáo viên uốn nắn chữ viết cho học sinh yếu)
- Giáo viên thu bài để chấm.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà rèn viết thêm. ( đối với những học sinh chưa viết đẹp, đúng )
- Lắng nghe
- 1HS ®äc bµi luyện viªt, líp theo dâi	
- HS viÕt vµo giÊy nh¸p, 3 HS lªn b¶ng viÕt
- Theo dõi
- Học sinh viết bài vào vở.
- Theo dõi
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
-------------------kk----------------------
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: KÉO CO
I. Mục tiêu : 
Rèn trí thông minh và nhanh nhẹn cho học sinh.
Biết đoàn kết và tham gia trò chơi một cách chủ động
II. Cách chơi :
 - Chia số người chơi làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho được bên kia ngã về phía mình. Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ. Trong trường hợp bên nam bên nữ.
 - Một cột trụ để ở giữa sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre hoặc cây tre, thường dài khoảng 20m căng đều ra hai phía, hai bên xúm nhau nắm lấy dây thừng để kéo. Một người cầm trịch ra hiệu lệnh. Hai bên ra sức kéo, sao cho cột trụ kéo về bên mình là thắng. Bên ngoài các bạn cổ vũ hai bên bằng tiếng "dô ta", "cố lên".
 - Hoặc lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co. Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, còn các người sau ôm bụng người trước mà kéo. Ðang giữa cuộc, một người bên nào bị đứt dây là thua bên kia. Kéo co cũng kéo ba keo, bên nào thắng liền ba keo là bên ấy được.
III. Củng cố- Dặn dò :
Nhận xét tiết học
Tuyên dương học sinh tham gia nh ...  nhận xét.
- Lắng nghe.
- Một học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS nêu lại.
- Học sinh làm bài, chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- HS thực hành vẽ hình tròn và đường tròn.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu, ngày 8 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng : Tiết 1 : Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
 * Chung :
 - Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học.
II. Chuẩn bị: 
.- Phiếu học tập. Giấy, nến, ống nghiệm.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
TL
HĐHS
A. Kiểm tra bài cũ
 HS1( Toàn): Dung dịch là gì? Cho VD?
HS2 ( Tiến):Hãy nêu sự khác nhau và giống nhau giữa dung dịch và hỗn hợp? 
- Nhận xét, ghi điểm.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1:Thế nào là sự biến đổi hóa học.
 - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
 - GV phát mỗi phiếu học tập. HD làm thí nghiệm
 -Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo HD của GV, quan sát mô tả hiện tượng và kết quả quan sát.
- GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm
 - Gọi HS trình bày. 
 - GV kết luận:
 VD hỏi:Qua 2 thí nghiệm trên.
H: Sự biến đổi hóa học là gì?
- GV kết luận
3. HĐ 2: Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.
 - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
 - GV phát mỗi phiếu học tập. 
 - GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm
 - Gọi HS trình bày. 
 - GV kết luận:
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn học bài sau
5/
1/
20'
18'
2'
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi đọc mục thực hành trong SGK thảo luận để tìm câu trả lời ứng với từng câu hỏi.
- Làm thí nghiệm trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi quan sát hình trang 79 trong SGK thảo luận để tìm câu trả lời ứng với từng câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến.
- Lắng nghe.
-------------------kk----------------------
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu:
 * Chung :
 - Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng )qua hai đoạn kết bài trong SGK.
 - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu hiểu được kết bài mở rộng và không mở rộng.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
HĐGV
TL
HĐHS
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS ( Thảo) đọc 2 đoạn mở bài theo 2 kiểu.
 - Nhận xét cho điểm. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
H: Có những kiểu kết bài nào? 
H: Thế nào là kết bài mở rộng và không mở rộng?
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV giao việc: các em tìm trong mỗi kết bài thuộc loại kết bài nào?
- Cho HS làm bài theo nhóm 4
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt ý.
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu 
 H: Em chọn đề bài nào?
 H: Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?
 H: Em có suy nghĩ gì về người đó?
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV nhận xét, ghi điểm, khen những bài viết hay.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn học bài sau
5'
1/
10/
22/
3'
- HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- ...mở rộng và không mở rộng
- HS tiếp nối trả lời.
- Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Thực hiện.
- HS trả lời.
- Yêu quí/ kính trọng/ ...
- HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân
- Một vài HS đọc kết bài.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
Tiết 3: Toán
CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
 * Chung :
 - Biết qui tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu làm được bài tập 1,2 dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
 HĐGV
TL
 HĐHS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hai học sinh ( Trinh, Vân) lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu
 2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn
- Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 xác định độ dài đường tròn. (như SGK)
- GV nhận xét.
- GV nói: độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi (như SGK)
HĐ2 : Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
H: Đã áp dụng công thức và qui tắc tính chu vi nào trong bài tập này.
- Yêu cầu HS làm BT vào vở ( GV giúp đỡ học sinh yếu)
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
- GV nhận xét.
Bài 2: Làm tương tự như bài 1
Bài 3: Tổ chức tương tự 2 bài trên
- Yêu cầu HS nhận dạng bài toán, nêu cách giải, sau đó thực hiện cá nhân vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV nhận xét.
3.Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- H ướng dẫn học bài sau 
5/
1/
40/
4/
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS thực hành trên hình tròn bằng giấy.
- HS trình bày cách làm
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
 - HS nêu và nhắc lại 
- Thực hiện.
- HS trả lời.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
 Đáp số: a. 3,768 cm. 
 b. 5,024 dm; c. 1,413 m.
 Đáp số: a. 31,4 m.
 b. 16,956 dm; c. 2,826 cm.
- HS làm bài, nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp nhận xét
 Chu vi của bánh xe đó là:
 1,2 x 3,14 = 3,768 (m)
 Đáp số: 3,768 m
- Lắng nghe.
-------------------kk----------------------
Tiết 4 : Lịch sử
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu: 
* Chung :
 - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ..
 - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.
 - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu thảo luận.
III. Các họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
 HS1: Đại biểu đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
 HS2: Kể về một trong bảy anh hùng được bầu chọn trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ toàn quốc?
B. Bài mới.
 HĐGV
TL
 HĐHS
A. Kiểm tra bài cũ.
 HS1: Đại biểu đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
 HS2: Kể về một trong bảy anh hùng được bầu chọn trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ toàn quốc?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. D¹y bµi míi :
a. Hoạt động 1:Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu hai khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
- GV treo bản đồ 
- GV nêu một số thông tin về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
H: Vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? 
- GV nêu: Thực dân Pháp đã xây dựng Điện ...
 b. HĐ2: Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- GV nêu yêu cầu: Thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi (giáo viên đã chuẩn bị).
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
 - GV kết luận về nội dung của hoạt động.
 C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- hướng dẫn học bài sau
5/
1/
14/
13/
2'
- Học sinh thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS đọc chú thíchtrong SGK
- 3 HS lên chỉ vị trí của Điện Biên Phủ.
- Lắng nghe.
- HS nêu ý kiến trước lớp.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình.
- 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Lắng nghe.
-------------------kk----------------------
Buổi chiều : Tiết 1: Toán
KIỂM TRA CUỐI TUẦN
I. Đề bài :
Câu 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thíh hợp :
 Diện tích hình thang bằng
Câu 2 :Tính diện tích hình thang biết :
Độ dài hai đáy lần lượt là 11cm và 7cm ; chiều cao là 4cm.
Độ dài hai đáy lần lượt là 4,5cm và 2,4cm ; chiều cao là 1,4cm
Câu 3 : Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
 Hình tròn có bán kính 5cm. Chu vi hình tròn là :
 A. 31,4cm. ; B. 314cm. ; C. 15,7cm. ; D. 157cm
II. Thang điểm và đáp án :
Câu 1 : (3đ ). Kết quả là :
 Diện tích hình thang bằng bằng tổng độ dài hai đáy nhân chiều cao ( cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Câu 2 : ( 4đ). Thực hiện đúng mỗi ý được 2đ. Kết quả là :
Diện tích hình thang là :
 a. ( 11 + 7 ) x 4 : 2 = 36 ( cm2 )
 b. ( 4,5 + 2,4 ) x 1,4 : 2 = 4,83 ( cm2 )
Câu 3 : (3đ). Khoanh vào ý A
-------------------kk----------------------
Tiết 2 : Tiếng Việt
KIỂM TRA CUỐI TUẦN
I/ Đề bài :
 Câu 1 : Điền tiếng nào vào vị trí của dấu () trong câu sau :
 “ Anh ấy là niềm tự hào của cả () tộc”
A. ra B. da C. gia
Câu 2 : Câu sau do mấy cụm chủ ngữ- vị ngữ tạo thành ?
 “ Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục”.
A. 1 B.3 C. 4
Câu 3 : Một bạn viết mở bài cho đề văn “ Tả người bạn” như sau :
 “ Ở lớp 5A của tôi, tôi có 22 người bạn. Trong số đó, tôi quí nhất là bạn Diệu Linh”.
 Bạn đã viết mở bài bằng cách giới thiệu trực tiếp người được tả hay giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của người được tả ?
Mở bài bằng cách giới thiệu trực tiếp người được tả.
Mở bài bằng cách giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của người được tả.
Cả hai ý trên.
II/ Thang điểm và đáp án :
Câu 1 : ( 3đ). Khoanh vào ý C
Câu 2 : ( 3đ). Khoanh vào ý B.
Câu 3: ( 4đ). Khoanh vào A.
	 -------------------kk----------------------
Tiết 3: Sinh ho¹t
Sinh ho¹t cuèi tuÇn
I/ Môc tiªu:
- NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua.
- §Ò ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®«ng tuÇn tíi. 
- GD c¸c em thùc hiÖn tèt néi quy tr­êng, líp.
 II/ Néi dung sinh ho¹t:
 1/ NhËn xÐt tuÇn 19:
 - C¸c tæ tr­ëng nhËn xÐt .
 - Líp tr­ëng nhËn xÐt vÒ t×nh h×nh häc tËp cña líp.
 - GV kÕt luËn: 
* ¦u ®iÓm :
 +Mét sè em ch¨m chØ, h¨ng say ph¸t biÓu x©y dùng bµi
 + PhÇn lín c¸c em ®i häc chuyªn cÇn, nghØ häc cã xin phÐp
 + BiÕt ®oµn kÕt víi b¹n bÌ
 + Ngoan ngo·n, lÔ phÐp, v©ng lêi thÇy, c« gi¸o 
 + VÖ sinh t­¬ng ®èi s¹ch.
 * H¹n chÕ :
 + Mét sè em ¨n mÆc ch­a gän gµng, trong líp cßn nãi chuyÖn riªng
2/ KÕ ho¹ch tuÇn 20:
 - VÖ sinh tr­êng, líp s¹ch sÏ
 - Duy tr× c¸c nÒ nÕp ®· cã.
 - Sinh hoạt đội đúng thời gian qui định.
 - Học bài, làm bài đầy đủ.
 - TiÕp tôc rÌn ch÷ viÕt, ®äc cho nh÷ng hs yÕu: Hiền, Tiến, Hiếu, Kiên
 - Båi d­ìng HS kh¸, giái : Khoa, Sang, Thảo, Liên, Anh.
III/ Cñng cè, dÆn dß :
NhËn xÐt tiÕt sinh ho¹t
Tuyªn d­¬ng mét sè häc sinh
-------------------kk----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 MOI TUAN 18.doc