Giáo án khối 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Cấm Sơn

Giáo án khối 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Cấm Sơn

I. Mục tiêu.

Giúp HS: - Củng cố cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.

 - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.

 - Cách trừ một số cho một tổng.

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.

 - Học sinh: sách, vở, bảng con.

III. Tiến trình bài dạy

 

doc 6 trang Người đăng huong21 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Cấm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 31 tháng 11 năm 2011
Chào cờ ( Giáo viên trực tuần nhận xét )
Âm nhạc
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011
Toán.
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
 - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
 - Cách trừ một số cho một tổng.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III. Tiến trình bài dạy
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng, nhắc lại cách tìm.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở nháp.
-Chữa bài.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
- HD học sinh rút ra cách trừ một số cho một tổng.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu bài toán.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả.
 Đáp số : 6,1 kg.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Luyện từ và câu.
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ.
I. Mục tiêu.
Nắm được khái niệm đại từ xưng hô ( ND Ghi nhớ )
Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III ) ; bước đầu biết chọn 
đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống ( BT2 ) trong một văn bản ngắn.
Giáo dục HS ý thức dùng đại từ xưng hô trong giao tiếp đúng ngữ cảnh .
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III. Tiến trình bài dạy
Giáo viên.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
Học sinh.
.1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2 (tương tự).
* Chốt lại: (sgk)
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập. 
Bài tập 1. 
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.
- HD làm nhóm.
- Giữ lại bài làm tôt nhất.
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng của các từ in đậm.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Kể chuyện.
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI.
I. Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của thầy cô, Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh ( BT1) ; tưởng tượng và nêu được kết thúc thúc câu chuyện một cách hợp lý 
.kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện .
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Học sinh: sách, vở.
III. Tiến trình bài dạy
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Khoa học
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. Mục tiêu 
- Nêu được tac dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
-Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
-Biết liên hệ với việc rửa dngj cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình .
- Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình & yêu lao động .
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Một số bát dũa , nước rửa bát ; tranh ảnh .
- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. Tiến trình bài dạy
 Giáo viên 
 Học sinh
1 . Kiểm tra 
2 . Bài mới 
 a . Giới thiệu bài 
b .Nội dung
Hoạt động 1.Mục đích , tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn & ăn uống 
Nếu dụng cụ nấu ăn , bát đũa ..không được rửa sạch thì bữa ăn sẽ như thế nào ?
-** không có vi trùng lây bệnh 
Hoạt động 2 . Cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
- GV gợi ý 
** Chốt :Dồn thức ăn thừa , tráng bằng nước sạch 
+ Không rửa chén ,ly..chung với bát đũa 
+Nên dùng nước rửa bát ,có thể dùng nước vo gạo 
+Rửa hai lần bằng nước sạch 
có thể phơi nắng , để ráo nước 
Hoạt động 3 . Đánh giá kết quả học tập 
-GV đánh giá 
3. Củng cố dặn dò 
Nhận xét giờ học 
Chuẩn bị gio sau
- HS đọc mục 1 -SGK 
-Trả lời câu hỏi 
- nhận xét & bổ sung
-hoen rỉ , bẩn ., hôi ,
- Liên hệ ở gia đình 
- Quan sát hình , đọc nội dung mục 2 SGK
so sánh & liên hệ với cách làm ở nhà 
-Hs nêu 
-HS làm phiếu 
-Bổ sung
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Mĩ thuật
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY 
Địa lí:
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN.
I. Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Nêu được một số đặc diểm nổi bật về tình hình phát triển & phân bố lâm nghiệp & thuỷ sản ở nước ta :
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng & bảo vệ rừng , khai thác gỗ & lâm sản ; phân bố chủ yếu ở miền núi & trung du .
+ Ngành thuỷ sản gồm các hoạt đọng đánh bắt & nuôi trồng thuỷ sản ,phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhièu sông ,hồ ở đồng bằng .
-Sử dụng sơ đồ , bảng số liệu , biểu đồ ,lược đồ để nhận biết về cơ cấu & phân bố của lâm nghiệp & thuỷ sản 
Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng & khai thác các nguồn TNTN một cách hợp lí .
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ kinh tế Việt Nam.
 - Học sinh: sách, vở
III. Tiến trình bài dạy
Giáo viên
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Lâm nghiệp.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: Nêu câu hỏi giúp HS trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk.
* Bước 2:
- Rút ra KL(Sgk).
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: 
- HD quan sát hình 1.
* Bước 2: HD trình bày kết quả làm việc.
Kết luận: sgk.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: HD học sinh dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi mục 1.
* Bước 2: Cho HS nêu.
Kết luận: sgk.
**HS khá giỏi : Các biện pháp bảo vệ rừng .
2/ Ngành thuỷ sản.
* Hoạt động 4 (làm việc cả lớp).
- Nêu câu hỏi, HD học sinh trả lời.
** HS khá giỏi :điều kiện thuận lợi để phất triển ngành thuỷ sản .
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc cá nhân.
- 3, 4 em trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. 
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
* Các nhóm chuẩn bị nội dung.
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* Đọc to nội dung chính trong mục 1.
* Trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK.
- Ngành thuỷ sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
- Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng.
Sinh hoạt tập thể.
KIỂM ĐIỂM TUẦN 11.
I. Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docga lop 5 2 buoi tuan 11.doc