Giáo án khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Luận Khê 2

Giáo án khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Luận Khê 2

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

 - Hiểu ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các CH trong SGK)

 - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

 - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa bài. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 518Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Luận Khê 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tập đọc:
MÙA THẢO QUẢ
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. 
 - Hiểu ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các CH trong SGK)
 - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
 - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh minh họa bài. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) Cây bàng.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)
- Gọi 1 HS đọc bài 
- Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót.
- Bài chia làm 3 đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. Theo dõi sửa lỗi về phát âm, giọng đọc từng em.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12’)
- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
- Lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
- Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. 
- Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
• Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
• GV chốt lại.
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3
- Ghi những từ ngữ nổi bật.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm (8’) 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét.
- Hướng dẫn HS nêu nội dung chính
3. Củng cố: (3’)
- Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn.
- Thi đua đọc diễn cảm.
4. Dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị: “Hành trình bầy ong”.
- Nhận xét tiết học 
- 2 Học sinh đọc diễn cảm bài thơ, trả lời câu hỏi
- Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
- 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc toàn bài 
- Học sinh đọc đoạn 1.
- Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm.
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm  
- 1 HS nêu: Thảo quả báo hiệu vào mùa.
- Học sinh đọc đoạn 2
- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người 
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu.
- Học sinh đọc đoạn 3.
- Nảy dưới gốc cây 
- 1 HS trả lời
- Lớp nhận xét.
- Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ
- Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- HS luyện đọc.
- Thảo luận và nêu ý chính của bài: “Bài văn tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.”
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc toàn bài.
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;...
I. MỤC TIÊU: 
 + Nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; 
 + Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 - BT cần làm: Bài 1; Bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3, bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐBT
1. Bài cũ: (5’)
- Học sinh sửa bài 3/56 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: (30’)
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000
Hoạt động 1: H.dẫn cách nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000
- Giáo viên nêu ví dụ 
- Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả.
- HDHS đặt tính và tính:
 x x 
 278,67 5328,6
- Yêu cầu học sinh nêu quy tắc 
-Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải.
- GV chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
- Giáo viên chốt lại.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: (nếu còn thời gian)
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Thu tập chấm.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi HS nêu lại quy tắc nhân
 - Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con.
- Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc ® (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số).
- Học sinh thực hiện.
Lưu ý:	37,561 ´ 1000 = 37561
- Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
- Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
- Lần lượt học sinh lặp lại.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài bằng cách tính nhẩm
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
10,4dm = 104cm; 12,6m = 1260cm
0,856m = 85,6cm; 5,75dm = 57,5cm.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở
10l dầu hỏa cân nặng là:
0,8 x 10 = 8 (kg)
Can dầu hỏa cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số: 9,3 kg
- 2 HS nêu lại quy tắc
HSKG
BT3
Đạo đức
KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 - Học sinh biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
 - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 * GD Tấm gương ĐĐ HCM: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học giáo dục cho HS đức tính kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ. TTCC1, 2, 3 của NX5: Cả lớp.
 - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em.
 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em.
 - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. CÁC PP/KTDHTC: Ðóng vai ; Thảo luận nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Đọc ghi nhớ.
- Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (25’) Kính già yêu trẻ.
Hoạt động 1: HD tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”.
- Đọc truyện sau đêm mưa.
-Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện.
- Giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?
Hoạt động : Làm bài tập 1.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Cách a, b, d: Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ.
- Cách c: Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
*GD KNS: Chúng ta cần làm gì dể thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ?
3. Củng cố: (3’)
- GV liên hệ GD Tấm gương ĐĐ HCM về kình già, yêu trẻ (như ở Mục tiêu)
4. Dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
- 1 học sinh trả lời.
- Nhận xét.
- Lớp lắng nghe
Ðóng vai
- Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đại diện trình bày.
Thảo luận nhóm
HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ.
- Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ.
- Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ.
- Học sinh nêu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ (2 học sinh).
Ðộng não
- Làm việc cá nhân.
- Vài em trình bày cách giải quyết.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ.
Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
 - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các CH trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài).
 - HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.
 - Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: Hành trình của bầy ong.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc (10’)
Gọi 1 HS khá đọc.
- Cho 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- GV kết hợp nhận xét và sửa lỗi về phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ cho HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn Tìm hiểu bài (12’)
• Yêu cầu học sinh đọc khổ 1
+ Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
• Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to.
• Ghi bảng: hành trình.
• Yêu cầu học sinh nêu ý khổ1
• Yêu cầu học sinh đọc khổ 2, 3
• Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm (8’)
• Giáo viên đọc mẫu.
- Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm hai từng khổ.
• Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra nội dung chính.
3. Củng cố: (3’)
- Học sinh đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối
- Nhắc lại đại ý.
4. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc 2 khổ thơ cuối.
- Chuẩn bị: “Người gác rừng tí hon”.
- Nhận xét tiết học 
- 2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm.
- Lần lượt 4 HS đọc nối tiếp các khổ thơ.(2 lượt)
- 1 HS đọc phần chú giải 
- Học sinh đọc khổ 1.
- Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
- Hành trình vô tận của bầy ong.
- HS đọc thầm khổ 2-3 TLCH 2;3.
- Đọc thầm khổ 4 và thảo luận nhóm 4 để TLCH 4
- 4 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 4 khổ thơ
- Cả tổ cử 1 đại diện chọn đoạn thơ em thích thi đọc.
- Học sinh đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài.
Nội dung chính: Bài thơ cho thấy phẩm chất cao quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. 
- 2 HS đọc.
- Học sinh trả lời.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 + Nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; 
 + Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
 + Giải toán có ba phép tính.
 - BT cần làm: Bài 1(a); Bài 2(a,b); Bài 3.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Phấn màu, bảng phụ, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐBT
1. Bài cũ: (5’)
- Học sinh sửa bài 3 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: (30’) Luyện tập.
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập p ... từ đồng nghĩa, tăng thêm vốn từ.
- Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà 
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: 
Bài 2:
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu học sinh diễn đạt đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố: (3’)
- Cho HS nói về ngoại hình của một người.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Dặn dò: (2’)
- Về nhà tập viết bài văn tả người.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu
- Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
- Cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo cặp, ghi những nét tả ngoại hình của bà.
- Học sinh trình bày kết quả.
 Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. 
 . Đôi mắt: 
 . Khuôn mặt: 
 . Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu 
- Học sinh đọc to bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn. 
- Học sinh trình bày tương tự bài tập 1. 
- Cả lớp nhận xét
- HS nói về ngoại hình một người mà em quý mến hoặc một người mà em thường gặp.
- Lớp nhận xét – bình chọn.
MĨ THUẬT
BAØI 12: Veõ theo maãu: MAÃU VEÕ COÙ HAI VAÄT MAÃU
I. Muïc tieâu
Giuùp hoïc sinh:
Hieåu hình daùng, tæ leä vaø ñaäm nhaït ñôn giaûn ôû hai vaät maãu.
Bieát caùch veõ maãu coù hai vaät maãu.
Veõ ñöôïc hình hai vaät maãu baèng buùt chì ñen hoaëc maøu.
Hs khaù gioûi:
 Saép xeáp hình veõ caân ñoái, hình veõ gaàn vôùi maãu.
Ñoà duøng daïy – hoïc
1. Phöông phaùp daïy hoïc
Quan saùt, tröïc quan, vaán ñaùp - gôïi môû, luyeän taäp.
 2. Giaùo vieân
- Hai vaät maãu, baøi veõ maãu.
- Baûng bieåu höôùng daãn caùch veõ.
3. Hoïc sinh
Saùch, vôû, duïng cuï hoïc veõ.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu
HOAÏT ÑOÄNG GIÁO VIÊN
HOAÏT ÑOÄNG CỦA HỌC SINH
1. OÅn ñònh lôùp
- Cho hs hát
2. KTBC
- Gọi 3 hs nộp tập vẽ
- Gv nhận xét
3. DBM :
a. GTB : (1’)
b. Caùc hoaït ñoäng
- Giôùi thieäu baøi: hoïc sinh lieät keâ moät soá ñoà vaät thöôøng duøng ôû nhaø.
*Quan saùt nhaän xeùt
Ñaët maãu veõ theo nhieàu caùch.
Gôïi yù cho HS tìm :
*Caùch veõ 
Maãu veõ naèm trong khung hình naøo?
Tæ leä chung, rieâng giöõa 2 vaät?
Hình daùng, ñaëc ñieåm vaät maãu?
Vaät naøo tröôùc, sau?
So saùnh ñoä ñaäm nhaït cuûa 2 vaät maãu?
*Thöïc haønh
Treo baûng höôùng daãn caùch veõ hoaëc minh hoaï baûng.
Caùc böôùc veõ: 4 böôùc
+ Veõ khung hình chung, rieâng.
+ Xaùc ñònh tæ leä caùc boä phaän, phaùc hình baèng neùt thaúng.
+ Veõ chi tieát gaàn gioáng maãu.
+ Veõ ñaäm nhaït.
Yeâu caàu: quan saùt kó maãu vöøa so saùnh, chænh söûa trong khi veõ.
Saép xeáp hình veõ caân ñoái vôùi phaàn giaáy.
Choïn 1 soá baøi tieâu bieåu, nhaän xeùt:
Caùch saép xeáp boá cuïc?
Tæ leä, ñaëc ñieåm cuûa vaät?
 Ñoä ñaäm nhaït?
* Nhaän xeùt – Ñaùnh giaù
- Ñaùnh giaù chung.
4. Cuûng coá
- Gọi hs nhắc lại các bước vẽ
- Liên hệ
5. Daën doø (1’)
- Nhắc nhỡ hs về nhà vẽ bài và chuẩn bị bài mới.
- Haùt
- 3 hs nộp tập
-hs laéng nghe
 Lieät keâ: caùi ca, ly, chén, đóa, 
Quan saùt
. Khung hình chöõ nhaät.
- hs trả lời
- hs trả lời
. Vaät nhoû ñaët tröôùc, vaät lôùn ñaët sau.
- hs trả lời
Quan saùt
-hs laéng nghe
- Tieáp thu
. Quan saùt kó maãu.
-hs laéng nghe
Laøm baøi taäp.
- Hs khaù gioûi: Saép xeáp hình veõ caân ñoái, hình veõ gaàn vôùi maãu.
Taäp nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm.
-hs laéng nghe
- hs nêu
-hs laéng nghe
-hs laéng nghe
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 12.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động của tuần 13.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 12
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 13 
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.
Buổi chiều TH Toán:
TIẾT 1 - TUẦN 12
I. MỤC TIÊU: 
 - Rèn luyện kĩ năng nhân số thập phân với 10, 100, 1000..., nhân số thập phân với số thập phân.
 - Luyện đổi đơn vị đo, giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
2. Bài mới: 
Ÿ Bài 1: Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- 3 HS lên bảng.
- Nhận xét. 
Ÿ Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chữa bài.
- Cả lớp làm vở, 3 HS TB lên bảng
- Nhận xét bài bạn.
Ÿ Bài 3: 
- Yêu cầu cả lớp làm vở.
- 2 HS TB lên bảng thực hiện.
- Nhận xét.
Ÿ Bài 4 : 
- Yêu cầu cả lớp làm vở.
- Chữa bài.
- Cả lớp làm vở, 1 HS khá làm bảng.
Ÿ Bài 5 : Dành cho HS khá
- Chữa bài
3. Củng cố 
- 1 HS lên bảng khá lên bảng giải.
- Cả lớp giải vào vở, nhận xét bài bạn.
- Nhận xét tiết học 
GĐ - BD Tiếng Việt
LUYỆN ĐẠI TỪ, QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nhớ khái niệm đại từ xưng hô, xác định được đại từ xưng hô trong đoạn văn, biết chọn đại từ xưng hô có trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho thích hợp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS nhắc lại khái niệm đại từ và quan hệ từ, nêu một số ví dụ.
2. Bài mới: (28’)
2.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét và ghi điểm
KQ: a, gạch dưới: cậu, mình;
 Điền: mình, cậu, thân mật
Bài 2:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung bài
-Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và chon từ điền vào vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét và chốt.
Bài 3: Gạch chân dưới các quan hệ từ trong những câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu: 
- Tuy Nam là con nhà nghèo nhưng cậu ấy luôn biết vượt qua hoàn cảnh để học tốt.
- Hễ cóc nghiến răng thì trời đổ mưa.
- Vì trời mưa nên Nam đi học muộn.
3. Củng cố: 3’
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng, nhận xét bài bạn.
 b, gạch dưới: ta
 Điền: ta, thân mật, bạn bè
- Cả lớp đọc thầm.
- Làm bài vào vở, trình bày kết quả, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc lại bài hoàn chỉnh
KQ: (1), (4): tôi; (2), (6): chúng ta; (3): bác; (5): họ; (7),(8): anh
- HS suy nghĩ và làm.
- Nhận xét
KQ: Tuy...nhưng: tương phản
 Hễ...thì: điều kiện - kết quả
 Vì...nên: nguyên nhân - kết quả
Buổi sáng 
Buổi chiều TH Toán:
TIẾT 2 - TUẦN 12
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS biết nhân số thập phân với số thập phân.
 - Tính bằng cách thuận tiện nhất. Vận dụng để giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- 3 HS lên bảng làm bài tập.
Ÿ Nhận xét, ghi điểm
- Lớp nhận xét 
2. Hướng dẫn HS làm bài: (30’)
Ÿ Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu
- Nhận xét, sửa sai
- Làm bài vào vở, 3 HS TB lên bảng.
Ÿ Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu.
- 2 HS TB lên bảng, HS làm vở 
- Nhận xét, sửa bài 
Ÿ Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Yêu cầu HS đọc đề
- HS làm vở, 3HS làm ở bảng.
- Nhận xét, ghi điểm
Ÿ Bài 4: - Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
 Ÿ Bài 5: Dành cho HS khá
- Cho cả lớp quan sát và tìm cách vẽ.
- Chữa bài.
3. Củng cố: (3’)
- Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn.
Quảng đường bác An đi bộ là:
4,5 x 0,5 = 2,25 (km)
Quảng đường bác An đi ôtô khách là:
42,5 x 1,2 = 51(km)
Quảng đường bác An ra tỉnh là:
2,25 + 51 = 53,25 (km)
 Đáp số: 53,25 km
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Vẽ vào vở.
- 1 HS lên bảng, HS khác nhận xét.
- Nhận xét tiết học
TH Tiếng Việt:
TIẾT 2 - TUẦN 12
I. MỤC TIÊU: 
 - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả thầy giáo (cô giáo) hoặc một bạn học của em
 - Viết được mở bài gián tiếp hoặc kết bài kiểu mở rộng cho bài văn trên. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn làm bài tập: (30’)
Bài 1:
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý.
- Yêu cầu cả lớp lập dàn ý vào vở.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Gọi một số HS đọc bài làm.
- Nhận xét, sử lỗi dùng từ, viết câu.
- 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS đọc dàn ý, HS khác nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- Viết vào vở.
- 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét.
3. Củng cố: (3’) 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
Buổi chiều GĐ-BD Toán:
LUYỆN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000....
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS biết nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...
 - Luyện giải bài toán liên quan đến các số thập phâp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000.. ta làm như thế nào?
 18,5 x 10 137,15 x 100
 0,123 x 10 25,016 x 1000
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’)
Bài 1: Tính:
 3,7 x 10 1,24 x 100 0,238 x 10 
 60,9 x 10 6,186 x 1000 0,35 x 10000
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
Thừa số
3,42
15,36
4,05
6,038
Thừa số
10
100
1000
10000
Tích
Bài 3: Dành cho HS khá
Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều rộng 6,4m, chiều dài gấp 10 lần chiều rộng. Tính chu vi tấm bìa hình chữ nhật đó.
- Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng.
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS (Huyền) lên bảng
- Nhận xét.
3. Củng cố: (2’)
- Nhận xét tiết học
- 1 số HS trả lời.
- 2 HS lên làm bài tập
- Lớp nhận xét 
- 3 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung
 Bài giải:
Chiều dài tấm bìa hình chữ nhật là:
6,4 x 10 = 64 (m)
Chu vi tấm bìa hình chữ nhật là:
(6,4 + 64) x 2 = 140,8(m)
Đáp số: 140,8 m

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 12CKTKNBVMT3Cot.doc