Giáo án khối 5 - Tuần 14 (chuẩn)

Giáo án khối 5 - Tuần 14 (chuẩn)

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Đọc diễn cảm đoạn văn trong bài Trồng rừng ngập mặn và bài Chuỗi ngọc lam

2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm

3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 14 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tóm tắt và giải toán.
HS giải bài vào vở. Gv chấm bài và nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
bảng làm.
Rút kinh nghiệm:.
..
TUẦN 14
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Tiếng Việt:
Tiết 1: LUYỆN ĐỌC
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
CHUỖI NGỌC LAM
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Đọc diễn cảm đoạn văn trong bài Trồng rừng ngập mặn và bài Chuỗi ngọc lam
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm 
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Xác định cách ngắt nghỉ hơi và luyện đọc
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS khá giỏi dọc
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét
- Tổ chức cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc thể hiện
- Bài 2: Đoạn cuối của bài “Nhờ phục hồi đê điều ”cho biết: Phục hồi rừng ngập mặn đã mang lại những thay đổi gì cho môi trường? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý:
* Khoanh tròn chữ cái c – Đê không còn bị sói lở, lượng cua con, hải sản tăng nhiều, các loài chim nước cũng trở nên phong phú.
CHUỖI NGỌC LAM
- Bài 1: Luyện đoc từng đoạn đối thoại
- Gọi HS đoc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS luyện đọc 
- Gọi HS đọc thể hiện
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét.
- Bài 2:Vì sao Pi-e lại bán cho cô bé Gioan chuỗi ngọc lam?Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. 
- Gọi HS đoc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét, chốt:
+ Khoanh tròn chữ cái c – Tất cả các ý trênVì Pi-e cảm động trước tấm lòng yêu thương chị của cô bé Gioan.
3. Củng cố - dặn dò
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân, VBT
- Cá nhân 
- Cá nhân
- Cá nhân, nhóm đôi, phân vai
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân, VBT
- Cá nhân
Rút kinh nghiệm:.
..
TOÁN: ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Học sinh làm được bài tập chia số tự nhiên cho số tự mà thương tìm được là số thập phân. Làm được bài tập nhân nhẩm số thập phân với 10 , 0,1; 0.01
II. Chuẩn bị: 
HS: VBT
GV: Nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính : 
16: 5 20: 8 471: 15
Gọi 3 hs lên bảng làm bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a) 64,32 : 8 b. 26 : 0,4 c. 372 : 1,2
HS tự làm bài vào vở gv nhận xét.
Bài 3: Tính nhẩm: học sinh lần lượt nêu kết quả từng phép tính:
a. 4,03 x 10 = b. 163 x 0,001 = 
c. 38 : 0,1 = d. 25,7: 100 =
3. Củng cố - dặn dò: 
 Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, nhận xét bài làm bảng.
- HS tự làm bài.
- HS tính nhẩm, nêu kết quả
Rút kinh nghiệm:.
..
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
Tiếng Việt:
Tiết 2: LUYỆN VIẾT 
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố về văn miêu tả người 
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả người.
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Dựa theo dàn ý đã lập tuần trước, em hãy viết đoạn văn tả ngoại hình chú công an hoặc người hàng xóm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài 
- Gọi HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, đọc 1 đoạn mẫu
Thường ngày, khi đi làm chú thường mặc quân phục cảnh sát. Bộ quân phục rất hợp với khổ người dong dỏng cao của chú. Mỗi khi chú đi làm về, mọi người nhìn thấy thường đùa chú là “Người mẫu ngành cảnh sát”. Chiều chiều, khi chú ra sân chơi bóng cùng chúng em, em mới có dịp ngắm chú. Chú có khuôn mặt chữ điền. Đó là khuôn mặt đẹp. Nước da ngăm ngăm đen có lẽ do ảnh hưởng bởi công việc, vì chú làm cảnh sát giao thông. Miệng chú hơi rộng và hàm răng trắng, đều tăm tắp như những hạt ngô. Khi chú cười trông thật tươi và nụ cười thật thân thiện. Ngày ngày, dù nắng, dù mưa, chú điều khiển cho mọi người tham gia giao thông được an toàn ở ngã tư Đại Cồ Việt – Kim Liên. 
- Bài 2: Tìm các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài 
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý:
+ Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
+ Phần mở đầu ghi Quốc hiệu, ., tên biên bản
+ Phần chính ghi thời gian,. thành phần có mặt và nội dung sự việc.
+ Phần kết thúc ghi tên và chữ ký của những người có trách nhiệm.
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân
- Cá nhân, VBT
- Cá nhân
- Cá nhân 
- Cá nhân, VBT, bảng nhóm
- Cá nhân
Rút kinh nghiệm:.
..
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
2: Luyện tập
Bài 1: Tính:
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nêu cách làm
? Muốn chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là số thập phân? 
- Gv yêu cầu hs làm bài 
- Gv gọi hs chữa bài trên bảng lớp của bạn
- Gv yêu cầu hs giải thích cách làm 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
a. 52 : 0,5 b. 18 : 0,25 c. 124 : 12,4
- Hd cách làm.
? Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như thế nào?
- Nx sửa sai.
Bài 3: Tìm x:
a) X x 3,2 = 86,4 b) 0,31 x X = 4,65
- GV gọi hs nêu cách tìm thừa số chưa biết
- GV gọi 2 hs lên bảng làm – lớp làm vào vở bài tập.
Bài 4: Gv gọi hs nêu yêu cầu của bài
- Gv hướng dẫn hs hs làm: Lưu ý hs chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương.
- Gv cùng hs nhận xét bài làm của bạn
3:Củng cố,dặn dò:
- Gv nhận xét đánh giá giờ học
- Hs đọc đề bài rồi nêu cách làm
- Hs lần lượt lên bảng làm bài ,hs cả lớp làm
- 2 hs nhắc lại
- 3 em lên bảng làm lớp làm bảng con.
a)71 4 
 31 17,75
 30
 20
 0
c) 101 125 
 1010 0,808
 1000
 0
b) 23 8 
 70 2,875
 60
 40
 0
- Hs nhận xét bài bạn 
-1 hs nêu yêu cầu
- 2 hs nhắc lại.
- 3 em lên bảng.
- Kết quả: 
a. 52 : 0,5 = 104 
b.18 : 0,25 = 72 
c. 124 : 12,4 = 10
- 3 hs nêu 
- 2 hs làm bảng
a)
X x 3,2 = 86,4 0,31 x X = 4,65
 X = 86,4 : 3,2 X = 4,65 : 0,31
 X = 27 X = 15
- Hs nhận xét bài bạn
- Hs nêu 
- 1 hs lên bảng làm – lớp làm vào vở
Rút kinh nghiệm:.
..
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
CHỦ ĐIỂM: “ Yêu sao - Yêu Đội ”
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được hoạt động sinh hoạt sao có tác dụng rất lớn đối với các em nhi đồng
- Thấy được vai trò của đội tntphcm trong nhà trường.
- Qua hoạt động sinh hoạt sao – hoạt động đội giúp học sinh hình thành và phát triển nhấn cách củae mình.
- giáo dục học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, tích cực tham gia vào các hoạt động của đội.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Nội dung buổi sinh hoạt.
- Đàn – một số bài hát, trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1.Ổn định tổ chức: Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng) lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội.
3. Hoạt động chính:
- Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá.	
* Học sinh trả lời câu hỏi:
+ Đội ĐTNTPHCM được thành lập ngày tháng năm nào? ( 15/5/194
+ Đội ĐTNTPHCM được thành lập ở đâu? ( ở thôn Na Mạ, xã Trường Hà, Huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng)
+ Hãy kể tên 5 đội viên đầu tiên của đội? (Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Lỳ, Lý Thị Xậu).
+ Người đầu tiên của đội là Ai? (Anh Nông Văn Dền tức Kim Đồng)
+ GV bắt giọng cho cả trường hát bài.
 Đi ta đi lên
 Nhạc và lời: Phong Nhã.
+ Đọc bài thơ: Sao của em
+ Trò chơi: Giải ô chữ:
- Ô chữ này gồm có 6chữ cái. Đây là tên một con sông hạ lưu chảy vào nước ta?
G
N
Ô
C
Ê
M
- Ô chữ tiếp theo gồm có 12 chữ cái. Đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam?
H
S
N
Ơ
N
Ê
I
L
G
N
A
O
* Giải đố: 
Có mặt mà chẳng có đầu
Mênh mông sóng trải một màu xanh trong?
 (Mặt biển)
Gầy gầy da bọc lấy xương
Mùa đông xếp lại, màu hè nở ra?
 (Cái quạt giấy)
- GV bắt điệu cho học sinh hát bài “ Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội”
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên
4. Củng cố – Dặn dò: HS nhắc lại buổi hoạt động - Nhận xét buổi HĐ
Tuần 15
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Tiếng Việt:
Tiết 1: LUYỆN ĐỌC
HẠT GẠO LÀNG TA
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Đọc diễn cảm khổ thơ và đoạn văn trong bài Hạt gạo làng ta và bài Buôn Chư lênh đón cô giáo.
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm 
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Đọc diễn cảm khổ thơ dưới đây với ngữ điệu nhanh, mạnh, ngắt nhịp hợp lý
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc thể hiện
- Bài 2: Các bạn thiếu niên thời chiến đã làm những việc gì để góp phần làm ra hạt gạo? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý:
Khoanh tròn chữ cái c – chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón lúa.
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
- Bài 1: Ghi dấu (/ )ở các chỗ ngắt nghỉ hơi và đọc các câu văn sau với giọng trang trọng, phù hợp nội dung.
- Gọi HS đoc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS đánh dấu (/) và luyện đọc 
- Gọi HS đọc thể hiện
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét.
- Bài 2: Việc buôn Chư lênh đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi lễ trang trọng nhất dành cho khách quý có ý nghĩa gì ?Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. 
- Gọi HS đoc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét, chốt:
+ Khoanh tròn chữ cái a – Dân làng yêu quí cô giáo và chữ Bác Hồ
3. Củng cố - dặn dò
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân
- Cá nhân, nhóm đôi
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân
- Cá nhân, VBT
- Cá nhân 
- Cá nhân
- Cá nhân, nhóm đôi, 
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân
- Cá nhân, VBT
- Cá nhân
Rút kinh nghiệm:.
..
TOÁN:( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 HS biết thực hiện các bài toán chia số thập phân cho số thập phân. Tính giá trị của biểu thức.
II. Chuẩn bị:
HS: VBT
GV: Nội dung bài – bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài: 
Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
a. 56,5: 2,5 b. 573,8: 1,9 
Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Bài 2: Tính
a. 95,22 : ...  ăn vào từng rổ rồi rửa sạch sẽ. Mẹ nhờ em vo gạo thật kĩ rồi đặt vào nồi cắm điện. Trong khi đó, mẹ cẩn thận cắt từng lát thịt. Rồi mẹ rửa rau, em phụ mẹ lặt rau, lặt lá úa, cọng sâu. Từng cọng râu được bàn tay gầy gầy, xương xương của mẹ lặt một cách nhanh, khéo. Bàn tay ấy đã làm biết bao công việc khó khăn cực nhọc. Bây giờ, cơm cũng đã chín, mẹ dùng đũa đảo lên cho tơi, dễ ăn. Khuôn mặt của mẹ lúc này đỏ bừng vì nóng. Tuy vậy, nó vẫn xuất hiện nụ cười thật tươi. Mẹ bắc bếp lên chiên thịt, xào rau, nấu canh. Mẹ nấu thế nào mà mùi thơm lan khắp mọi nơi. Bữa tối cũng đã xong. Em phụ mẹ lấy bát, đũa ra bàn. Một bữa ăn tối ngon miệng bắt đầu. Cả nhà quây quần bên nhau thật ấm cúng. Ai cũng khen thức ăn ngon không chê vào đâu được. Lúc này, em chợt nhìn thấy một nụ cười hạnh phúc trên khuôn mặt lấm tấm mồ hôi của mẹ, một nụ cười mới đẹp làm sao.
Tấm lòng yêu thương chồng con của mẹ thật bao la, bây giờ em mới hiểu phần nào tấm lòng bao la ấy. Em sẽ cố gắng học giỏi, vâng lời thầy cô, ba mẹ để đền đáp công ơn nuôi dưỡng của mẹ. Ôi! Người mẹ hiền yêu dấu của em.
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân
- Cá nhân, VBT, 1 bảng nhóm
- Cá nhân
- Cá nhân 
- Cá nhân, 1 bảng nhóm
- Cá nhân, VBT
- Cá nhân nối tiếp
- Cá nhân
Rút kinh nghiệm:.
..
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
Toán:
Tiết 2:
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về số thập phân (xác định giá trị các chữ số; thưc hành các phép tính).
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chính xác
 3/ Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Viết vào chỗ chấm
- Tổ chức cho HS nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Kết quả: 
a) 3,425: chữ số 2 có giá trị là hàng phần trăm
b) 165,78: chữ số 6 có giá trị là hàng chục
c) 80,357: chữ số 7 có giá trị là hàng phần nghìn
- Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài vào VBT
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài giải
 Diện tích dành để trồng rau là:
 14,5x 38: 100= 5,51 (km2)
 Diện tích còn lại là:
 14,5- 5,51= 8,99 (km2)
 8,99km2= 899 ha
 Đáp số: 899 ha
- Bài 3:
- Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài vào VBT
- Gọi HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
S
S
S
Bài 4: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài
- Cho HS nêu cách thực hiện
- GV nhận xét, chốt ý
Kết quả
a) 47.12; b) 188.07 
c) 8.901; d) 30.1
Bài 5: Vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mỗi hình ... để được hình thang.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân
- Cá nhân, VBT
- 1 HS làm bảng phụ
- Cá nhân tiếp nối
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân
- Cá nhân, VBT
- Cá nhân tiếp nối
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân
- Bảng con, VBT
- Cá nhân
- VBT, bảng phụ
- Cá nhân
Rút kinh nghiệm:.
..
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
CHỦ ĐIỂM: “ Mừng Đảng – Mừng xuân ”
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, từng kỳ của đại hội.
- HS biết được tổng bí thư ban chấp hành trung ương Đảng là ai?
- Qua hoạt động sinh hoạt sáo – Hoạt động đội giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách của mình.
- Giáo dục học sinh ngoan ngoãn trung thực trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nội dung buổi sinh hoạt.
- Đàn – Trò chơi.
III. Các hoạt động chính:
1.Ổn định tổ chức: Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng) lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội.
3. Hoạt động chính:
- Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá.	
* Học sinh trả lời câu hỏi:
+ Ngày thành lập Đảng là ngày tháng..năm nào? (3/2/1930)
+ Mừng Đảng – Mừng xuân mới bản thân em đã làm gì? (Tu dưỡng đạo đức, học tập thật giỏi.)
+ Hãy nêu những việc làm của em để chào xuân mới?
+ Ai cho cô biết Tổng bí thư ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay là ai ? (Bác Nông đức Mạnh)
+ GV bắt giọng cho cả trường hát bài.
 Mùa xuân tình bạn
 Nhạc và lời: Phong Nhã.
+ Trò chơi: Đi tìm những ngày lễ trong năm
- Thầy có 10 máy bay gấp bằng giấy, trên mỗi thân máy bay ghi 1 ngày kỷ niệm bằng con số như:
3/2/1930 là ngày gì ? (Thành lập Đảng)
30/4/1975 là ngày gì? ( Giải phóng Miền Nam)
19/5/1890 là ngày gì? (Sinh nhật Bác Hồ)
2/9/1945 là ngày gì? (Quốc khánh nước VN)
22/12/1944 là ngày gì? (thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam)
27/7/1947 là ngày gì? (Thương binh liệt sĩ)
15/5/1941 là ngày gì? (thành lập đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh)
1/6 là ngày gì (Quốc tế thiếu nhi)
31/12 là ngày gì ( Vì người nghèo)
26/3 là ngày gì (thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh)
* Thi vẽ tranh vẽ lá cờ: 
- Chọn ra 1 khối: Bảng nhóm – bút dạ.
- Ra thời gian cụ thể- Học sinh nhận xét – cho điểm và đánh giá bước tranh.
- GV bắt điệu cho học sinh hát bài “ Em bay trong đêm pháo hoa” 
4. Củng cố – Dặn dò: _ HS nhắc lại buổi hoạt động – Ngăn nắp gọn gàng - Nhận xét buổi HĐ
TUẦN 19
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012
Tiếng việt:
Tiết 1: LUYỆN ĐỌC – NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Đọc diễn cảm lời thoại của các nhân vật có trong bài (Anh Lê và anh Thành).
2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm được đoạn trích
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Luyện đọc đoạn văn (chú ý lời thoại của hai nhân vật)
- Gọi HS đọc yêu cầu luyện đọc
- Luyện đọc:
+ Gọi HS khá giỏi đọc
+ HS luyện đọc cá nhân
+ HS luyện đọc nhóm đôi
- Yêu cầu đọc thể hiện
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
- Bài 2: Anh Thành vào Sài Gòn với mục đích gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS đọc yêu cầu bt
- Tổ chức cho HS làm bài vào VBT
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
+ Khoanh tròn ý c – Để tìm đường cứu nước cứu dân
- Bài 3: Đọc đoạn kịch SGK/4, chép lại câu nói của anh Thành chứng tỏ anh là người yêu nước, biết nghĩ đến đồng bào.
- Gọi HS đọc yêu cầu bt
- Tổ chức cho HS làm bài vào VBT
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
+ Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng  anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
+ Vì anh với tôi  chúng ta là công dân nước Việt.
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 2 – Luyện viết
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân tiếp nối
- Nhóm đôi
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân 
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân VBT, bảng nhóm
- Cá nhân nối tiếp
- Cá nhân nối tiếp
Rút kinh nghiệm:.
.
Toán:
Tiết 1: 
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính diện tích hình tam giác, hình thang.
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác
 3/ Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài 4cm
	3,5cm 5cm
 5 cm 6cm
- GV kiểm tra vở, nhận xét, chốt ý đúng:
 a) S hình tam giác: 8,75 cm2; b) S hình thang: 25 cm2 
- Gọi HS nhắc lai qui tắc tính S hình tam giác vuông, hình thang vuông.
- Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Hỏi: Đề toán cho biết gì? ( mảnh vườn hình thang có chiều dài 65 cm, chiều rộng 44 cm; chiều cao 45 cm; sử dụng 20% S trồng rau, S còn lại để trồng chuối)
 Bài toán hỏi gì? (S trồng chuối là bao nhiêu m2?)
- Hỏi: Muốn biết S trồng chuối là bao nhieu thì trước hết ta phải biết được gì? Nhắc HS chú ý đơn vị đo.
- Tổ chức cho HS làm bài
- GV chấm vở HS
- Gọi HS sửa bài, nêu cách thực hiện
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét
Bài giải
S tích mảnh vườn:
(65 + 44) x 45 : 2 = 2452,5 (cm2)
S trồng rau:
2452,5 x 20 : 100 = 490,5 (cm2)
S trồng chuối:
2452,5 – 490,5 = 1962 (cm2)
1962 cm2 = 0,1962 m2
Đáp số: 0,1962 m2
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân
- 2 HS lên bảng làm bài
- Cá nhân, VBT, 
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân
- Cá nhân, vbt, bảng nhóm
- Cá nhân
- Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm:.
..
Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013
Tiếng việt:
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả người: Viết đoạn mở bài theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp.
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Viết hai đoạn mở bài theo hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp cho đề bài sau: Tả một người bạn thân của em.
- Gọi HS đọc, xác định yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, đọc 2 đoạn MB cho HS nghe
1. MB trực tiếp: Lớp tôi có rất nhiều bạn học giỏi và ngoan ngoãn, trong đó có bạn Huỳnh Sơn. Tôi và Huỳnh Sơn nhà ở cạnh nhau. Chúng tôi là đôi bạn thân, rất thân.
2. MB gián tiếp: Tuổi thơ tôi có biết bao kỉ niệm gắn bó với bạn bè, với mái trường, với thầy cô. Đây là con đò chở tôi và lũ bạn đến trường, đây là con đường có lá me bay, những đêm trăng sáng cùng nhau chơi đuổi bắt Nhưng gần gũi, thân thiết với tôi hơn cả là bạn Huỳnh Sơn. Người bạn đã cùng tôi chia sẻ những ước mơ, những vui buồn trong học tập, những kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ.
- Hỏi: Thế nào là MB trực tiếp, gián tiếp
- GV cùng HS nhận xét.
- Bài 2: Đoạn mở bài sau được viết theo cách trực tiếp hay gián tiếp?
- Goi HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc đoạn mở bài
- Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
 + Ông em già nhất khu phố này. Râu tóc ong đã bạc trắng. Cả lông mày cũng bạc. Thỉnh thoảng em vẫn nghĩ: ông em là ông tiên. à MB trực tiếp.
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân
- Cá nhân VBT, bảng phụ
- Cá nhân nối tiếp
- Cá nhân
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân nối tiếp
- Cá nhân
Rút kinh nghiệm:.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SEQAP CHUAN.doc