I - MỤC TIÊU .
- HS cách thực hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
- Áp dụng để tính nhẩm .
-Có ý thức học toán tốt.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
Bảng con,nháp.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ(3-5)
B . Dạy bài mới(30-32) .
1. Giới thiệu bài(1).
GV dạy:Nguyễn Thị Chỉnh Ngày soạn:28/11/2009. Lớp ;4B. Sĩ số;20 Tuần 15 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Chào cờ Toán Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 i - mục tiêu . - HS cách thực hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0. - áp dụng để tính nhẩm . -Có ý thức học toán tốt. ii - Đồ dùng dạy học . Bảng con,nháp. Iii - Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ(3-5’) B . Dạy bài mới(30-32’) . 1. Giới thiệu bài(1’). 2. Tìm hiểu bài(12-15’). - GV đưa phép tính : 320 : 40 - HS áp dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để tính kết quả. Ta có : 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - GV hướng dẫn cách đặt tính và tính. - HS nêu nhận xét về cách làm. - GV đưa phép chia : 32000 : 400 - HS thực hiện phép chia. - HS nêu kết luận về cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 . 3. Luyện tập(15-17’) Bài tập 1 : - HS nêu yêu cầu . - HS làm bảng con. - HS trình bày bài và nêu cách làm . - Nhận xét thống nhất kết quả. Bài tập 2 : - HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét , chữa bài. a) x = 640 b) x = 420 Bài tập 3 : HS nêu yêu cầu. - HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò(1-2’): Nhận xét tiết học Toán Tập đọc CÁNH DIỀU tuổi THƠ A. Mục tiêu: 1. Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài. Biết đọc với giọng vui tươi tha thiết thể hiện niềm vui sướng của đỏm trẻ khi chơi thả diều. 2. Hiểu cỏc từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khỏt vọng mà trũ chơi mang lại cho những đứa trẻ . B. Đồ dựng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chộp đoạn luyện đọc. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1- Kiểm tra bài cũ 2- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: SGV (297) b. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài +) Luyện đọc - GV kết hợp giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ mới. - Yờu cầu HS đặt cõu với từ huyền ảo - Treo bảng phụ rốn đọc cõu khú. - GV đọc diễn cảm cả bài +) Tỡm hiểu bài - GV chia lớp thành 3 nhúm theo 3 tổ, thảo luận 3 cõu hỏi trong SGK - Hoạt động chung lớp - Những chi tiết nào tả cỏnh diều? - Trũ chơi đem lại cho trẻ em niềm vui gỡ? - Trũ chơi đem lại cho trẻ em mơ ớc gỡ? - Qua cõu mở bài và kết bài tỏc giả muốn núi điều gỡ về cỏnh diều tuổi thơ ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh chọn đoạn, chọn giọng đọc phự hợp. - GV đọc mẫu đoạn 1. - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xột d.Củng cố –dặn dò: - Bài văn núi với em điều gỡ ? - Về luyện đọc nhiều lần cho hay hơn - 2 em nối tiếp đọc bài Chỳ Đất Nung, trả lời cõu hỏi 2,3 trong bài - Nghe, mở sỏch, quan sỏt tranh - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo 3 lợt( 2 đoạn) 1, 2 em đặt cõu - Luyện đọc theo yờu cầu, đọc theo cặp. - Nghe GV đọc - Chia lớp, thảo luận nhúm - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu - Đại diện cỏc nhúm trả lời - Mềm mại nh cỏnh bớm, tiếng sỏo vi vu trầm bổng - Vui sớng đến phỏt dại - Chỏy lờn khỏt vọng chờ đợi 1 nàng tiờn.. - Cỏnh diều khơi gợi những mơ ớc đẹp cho tuổi thơ. ( ý 2 là đỳng nhất) - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn. - Chọn đọc diễn cảm đoạn 1 - Nghe GV đọc - Học sinh luyện đọc, cử 2,3 em thi đọc - Lớp nhận xột Khoa học tiết kiệm nước I-Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. Vẽ tranh cổ động để tiết kiệm nước. II-Đồ dùng dạy học: GV: hình vẽ 60-61 SGK. Giấy vẽ. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi: Muốn bảo vệ nguồn nước ta phải làm gì? B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tra rlời câu hỏi 61, 62 - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đàm thoại: ở địa phương em có đủ nước dùng không? - GV kết luận: Trang 118 SGK. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. GV giao nhiệm vụ cho HS: + XD bản cam kết tiết kiệm nước. + Thảo luận để tìm ý cho tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ từng phần của bức tranh. HS thực hành. Trình bày và đánh giá. 3- Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước. - Dặn dò về nhà học bài. 1HS trả lời – Lớp nhận xét. HS thaỏ luận nhóm: + Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước. + Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước. + Lí do cần phải tiết kiệm nước . HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. Gọi HS đọc kết luận. - HS nhận biết yêu cầu của bài. HS làm việc nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Trình bày trên bảng. Buổi chiều Đạo đức Bài 7 : biết ơn thầy cô giáo (tiết 2) I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu: 1.Công lao của các thầy cô giáo đối với với HS 2.HS phải kính trọng biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo 3. Biết bầy tỏ sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo II Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4. - Kéo, giấy mâu, bút mầu, hồ III . hoạt động dạy học. Hoạt động dạy T/g Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao phải hiếu thảo ông bà cha mẹ? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. B .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: *HĐ1: Trình bầy sáng tác hoặc tư liệu HS sưu tầm được - HS trình bầy giới thiệu - HS nhận xét trao đổi - GV kết luận *HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ - GV nêu tình huống - HS làm việc cá nhân - HS trình bầy nêu ý nghĩa - GV nhắc HS nhớ gửi tặng thầy cô giáo cũ những bưu thiết mình làm - GV kết luận 3 .Củng cố - dặn dò: Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 3’ 30’ 2’ - HS trả lời - Ghi tên bài lên bảng - Bài tập 4, 5 SGK - Bài hát, bài thơ, đoạn văn nói về công ơn thầy cô giáo. - Cần phải Kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo - Chăm ngoan học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn Toán(ôn) Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 . I/ Mục tiêu: -Rèn kĩ năng, Củng cố cho HS cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0. -Củng cố cách tính nhanh,thành thạo hơn. - Có ý thức yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bảng nhóm 2- Học sinh: bút dạ, vở. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra (3-5’): Học sinh chữa bài tập giờ trớc.đọc quy tắc chia 2- Bài mới: Giới thiệu bài học( 1’) 2.1 HS ôn lại kiến thức cũ - Học sinh nêu quy tắc:Chia từ trái sang phải. - Giáo viên hỏi học sinh cách làm sau đó cho học sinh thực hiện và rút ra cách làm. 2.2- Luyện tập ( 20-22’) - Học sinh làm bài tập -GV tự chọn BT Bài 1,2(BTTN): Học sinh làm bài cá nhân vào bảng con Bài tập3,4(52): làm nhóm đôi Bài tập:5,6 YC 1 em đọc đề , GV gợi ý,.HS làm vở BTTN - Giáo viên và cả lớp cùng chữa bài. 3- Củng cố – dặn dò( 1-2’): - Giáo viện nhận xét giờ, biểu dương những em học tốt HS nhắc lại quy tắc. Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung .Trò chơi “Thỏ nhảy” I - Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, nhớ thứ tự các động tác. - Trò chơi Thỏ nhảy, yêu cầu biết cách chơi ,hào hứng trong khi chơi, chơi đúng luật. Ii - Địa điểm - Phương tiện - Sân tập, còi, sân chơi. Iii - Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu (6 - 10 phút ) - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Lớp trưởng cho lớp khởi động. - HS chơi trò chơi Con cóc là cậu ông trời. 2. Phần cơ bản ( 18 - 22 phút ) a. Bài thể dục phát triển chung ( 10-14 phút ). + Ôn bài thể dục phát triển chung ( 3, 4 lần ) - HS nêu tên các động tác đã học. - Lớp trưởng cho lớp tập 8 động tác. - Chia tổ tập luyện, các tổ trưởng điều khiển. - Các tổ trình diễn. - GV khen ngợi tổ tập tốt. - Lớp tập lại các động tác để củng cố lại. b. Trò chơi Thỏ nhảy ( 4- 6 phút ) - GV nêu tên trò chơi. - HS nêu cách chơi, luật chơi. - HS chơi thử , HS chơi thi đua. - GV tổng kết trò chơi, khen ngợi em chơi tốt. 3. Phần kết thúc (4 - 6 phút ) - HS tập động tác thả lỏng. - GV và HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học. GV dạy:Nguyễn Thị Chỉnh Ngày soạn:28/11/2009. Lớp ;4B. Sĩ số;20 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Toán Chia cho số có hai chữ số i - mục tiêu . - HS cách thực hiện chia cho số có 2 chữ số. - áp dụng để giải các bài toán có liên quan . -Có ý thức học toán tốt. ii - Đồ dùng dạy học . Bảng con,nháp. Iii - Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ(3-5’) - HS tính : 54000 : 900 ; 4200 : 70 ; 672 : 2 - Nhận xét, chữa bài. B . Dạy bài mới(30’) . 1. Giới thiệu bài(1’). 2. Tìm hiểu bài(12-15’). - GV đưa phép tính : 672 : 21 - HS áp dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để tính kết quả. Ta có : 672 : 21 = 672 : ( 3x 7 ) = 772 : 3 : 7 = 224 : 7 = 32 - GV : Em nào có thể đặt tính và tính kết quả. - HS đặt tính và tính. Nêu cách chia? - HS nêu nhận xét phép chia ? ( phép chia hết ). - GV đưa phép chia : 779 : 18 - HS thực hiện phép chia. Nêu cách chia ? - HS nhận xét về phép chia ? ( phép chia có dư ) - GV : So sánh số dư và số chia ? 3. Luyện tập(15-17’) Bài tập 1 : - HS nêu yêu cầu . - HS làm bảng con. - HS trình bày bài và nêu cách làm . - Nhận xét thống nhất kết quả. Bài tập 3 : - HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét , chữa bài. a) x = 21 b) x = 47 Bài tập 2 : HS nêu yêu cầu. - HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò(1-2’) : Nhận xét tiết học . Chớnh tả( Nghe – viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ A. Mục đớch, yờu cầu 1. Nghe- viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng 1 đoạn trong bài Cỏnh diều tuổi thơ. 2. Luyện viết đỳng tờn cỏc đồ chơi hoặc trũ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch; thanh hỏi/ thanh ngó. 3. Biết miờu tả 1 đồ chơi, trũ chơi theo yờu cầu bài 2 để ngời nghe hiểu và chơi đợc trũ chơi đú. B. Đồ dựng dạy- học - Đồ chơi cú tờn trong bài. Bảng phụ C. Cỏc hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1- Kiểm tra bài cũ 2- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: nờu mục đớch, yờu cầu b. Hớng dẫn nghe- viết - GV đọc đoạn văn cần viết chớnh tả trong bài Cỏnh diều tuổi thơ - Gọi học sinh đọc bài - Nờu nội dung đoạn văn - Luyện viết chữ khú - Nờu cỏch trỡnh bày bài - GV đọc chớnh tả - GV đọc soỏt lỗi - Chấm 10 bài, nhận xột c. Hớng dẫn làm bài tập chớnh tả Bài tập 2( lựa chọn) - GV nờu yờu cầu bài tập, chọn cho học sinh làm bài 2a - Treo bảng phụ - Chốt lời giải đỳng: + ch: chong chúng, chú bụng, que chuyền chọi dế,chọi gà,chơi chuyền + tr ... bài. 340 ; 342 ; 344 ; 346 ; 348 ; 350 8347 ; 8349 ; 8351 ; 8353 ; 8355 4. Củng cố - dặn dò(1-2’) : Nhận xét tiết học . Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I- Mục đớch, yờu cầu 1. Rốn kĩ năng núi: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể đợc cõu chuyện: Một phỏt minh nho nhỏ, lời kể điệu bộ tự nhiờn, phự hợp. - Hiểu nội dung cõu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa cõu chuyện: Nếu chịu khú tỡm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phỏt hiện ra nhiều điều lớ thỳ, bổ ớch. 2.Rốn kĩ năng nghe: Chăm chỳ nghe cụ giỏo kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dừi bạn kể, nhận xột đỳng, kể đợc tiếp lời. II- Đồ dựng dạy- học Tranh minh hoạ phúng to III- Cỏc hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ổn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: SGV 339 2.GV kể chuyện - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 kết hợp treo tranh minh hoạ, kể theo tranh - GV kể lần 3 3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện a)Kể chuyện theo nhúm b)Thi kể chuyện trớc lớp - Nờu ý nghĩa cõu chuyện - Trong tranh Ma-ri-a là nhõn vật nào ? - Theo bạn Ma-ri-a là ngời thế nào ? - Cõu chuyện giỳp em hiểu điều gỡ ? - Bạn cú ham hiểu biết nh Ma-ri-a khụng ? - Kể cõu chuyện của bạn. 4.Củng cố, dặn dũ - Gọi 1 HS chỉ tranh kể chuyện trớc lớp - GV nhận xột về nội dung, lời kể, điệu bộ, sự chớnh xỏc khi chỉ tranh - Dặn HS tập kể ở nhà - Hỏt - 1 em kể lại chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia, nờu ý nghĩa - Nghe giới thiệu - Nghe kể lần 1 - Quan sỏt tranh, nghe kể lần 2 - Nghe kể lần 3 - 1 HS đọc yờu cầubài 1, 2 - Dựa vào lời kể của cụ giỏo và tranh minh hoạ, từng nhúm 2 em tập kể - 2 tốp HS kể chuyện từng đoạn, cả chuyện theo 5 tranh - Nờu ý nghĩa - Ma-ri-a mặc vỏy xanh, mỏi túc màu vàng - Cụ bộ tũ mũ, ham hiểu biết - Nếu chịu khú quan sỏt, suy nghĩ, ta sẽ phỏt hiện ra nhiều điều bổ ớch trong thế giới xung quanh. - HS liờn hệ - Kể cõu chuyện liờn hệ của mỡnh - Lớp nhận xột. - HS chỉ tranh kể chuyện. Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG(tiếp theo) I- Mục đớch, yờu cầu 1. Đọc lu loỏt, trụi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt.Đọc phõn biệt lời ngời kể với lời nhõn vật. 2. Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Trẻ em cú suy nghĩ rất ngộ nghĩnh đỏng yờu, chỳng nhỡn sự vật rất khỏc ngời lớn. II- Đồ dựng dạy học - Tranh minh hoạ .Bảng phụ chộp từ ngữ cần luyện đọc III- Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:SGV 341 2. Hớng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài a) Luyện đọc - GV hớng dẫn học sinh quan sỏt tranh minh hoạ - Treo bảng phụ luyện đọc từ, cõu khú - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tỡm hiểu bài - Nhà vua lo lắng về điều gỡ? - Nhà vua cho mời cỏc đại thần và nhà khoa học đến làm gỡ? - Vỡ sao mọi ngời khụng giỳp đợcvua? - Vỡ sao chỳ hề hỏi cụng chỳa về 2 mặt trăng? - Cụng chỳa trả lời ra sao? - Cỏch giải thớch đú núi lờn điều gỡ? c) Hớng đẫn đọc diễn cảm - Nếu đọc phõn vai đoạn 1 cần mấy ngời? - HD chọn đoạn, chọn giọng đọc - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xột 3.Củng cố, dặn dũ - Cõu chuyện này núi lờn điều gỡ? - GV nhận xột tiết học - Dặn học sinh tập kể lại chuyện. - 2 em nối tiếp đọ bài Rất nhiều mặt trăng (tiết 1) - Nghe GT, mở sỏch - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo 3 đoạn, đọc 3 lợt - Quan sỏt tranh minh hoạ - Luyện phỏt õm, đọc cõu khú. Luyện đọc theo cặp.1 em đọc - HS đọc cỏc đoạn - Cụng chỳa nhận ra mặt trăng giả. - Nghĩ cỏch làm cho cụng chỳa khụng nhỡn thấy trăng. - Mặt trăng ở rất xa - Dũ hỏi ý kiến của cụng chỳa - 1 em đọc đoạn văn cú ghi sự giải thớch - Cỏch nhỡn của trẻ em rất khỏc - 3 em đọc 3 đoạn chuyện - Cần 3 ngời. HS thực hành - Chọn đoạn 1 - 3 nhúm đọc thi - Lớp nhận xột - Cỏch nhỡn của trẻ em về thế giới rất khỏc so với suy nghĩ của ngời lớn. Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT. I- Mục đớch, yờu cầu 1. Hiểu đợc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miờu tả đồ vật, hỡnh thức thể hiện giỳp nhận biết mỗi đoạn văn. 2. Luyện tập xõy dựng 1 đoạn văn trong bài văn miờu tả đồ vật II- Đồ dựng dạy- học - Bảng lớp viết ND bài 2,3. Bảng phụ viết bài 1luyện tập. III- Cỏc hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A. Trả bài viết - GV trả bài tả đồ chơi, nhận xột, đọc điểm B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: SGVtrang 344 2. Phần nhận xột - Bài văn gồm mấy đoạn? - Bố cục bài văn nh thế nào? - Nờu ý chớnh mỗi đoạn? 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài 1 - GV giải nghĩa từ “kột”: bỏm chặt vào - GV phỏt phiếu bài tập - GV thu phiếu, chấm, nhận xột - GV chốt lời giải đỳng a) Cú 4 đoạn b) Đoạn 2 tả hỡnh dỏng bờn ngoài c) Đoạn 3 tả ngũi bỳt d) Cõu mở đầu đoạn 3, cõu kết đoạn ý chớnh: Tả ngũi bỳt, cụng dụng, cỏch giữ... Bài 2 - GV nhắc HS nội dung chỳ ý SGV 345 5.Củng cố, dặn dũ - Gọi 1 em đọc ghi nhớ - Dặn về nhà quan sỏt cỏi cặp sỏch - Nghe nhận xột - Nghe, mở sỏch - 3 HS nối tiếp đọc yờu cầu bài 1,2,3 - Cả lớp đọc thầm bài: Cỏi cối tõn suy nghĩ làm bài cỏ nhõn vào nhỏp - 4 đoạn - 3 phần, mở bài: Đoạn 1 thõn bài: Đoạn 2, 3 kết bài: Đoạn 4 Đoạn 1: Giới thiệu cỏi cối Đoạn 2: Tả hỡnh dỏng bờn ngoài Đoạn 3: Tả hoạt động Đoạn 4: Nờu cảm nghĩ về cỏi cối - 3 em đọc, lớp đọc thầm - 1 em đọc nội dung bài - Nghe giải nghĩa - Làm bài cỏ nhõn vào phiếu - Nhiều em đọc bài làm - 1 em đọc cõu mở đầu, cõu kết đoạn - HS đọc yờu cầu, suy nghĩ viết bài. 2 HS đọc bài viết, lớp nhận xột - 1 em đọc Buổi chiều Tiếng Việt (tăng) LUYỆN CÂU KỂ AI LÀM Gè ? I- Mục đớch, yờu cầu 1. Luyện cho HS hiểu trong cõu kể Ai làm gỡ ? vị ngữ nờu lờn hoạt động của ngời hay vật. 2. Vị ngữ trong cõu kể Ai làm gỡ ? thờng do động từ và cụm động từ đảm nhiệm II- Đồ dựng dạy- học - 3 băng giấy viết 3 cõu ở bài tập 1 - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3 III- Cỏc hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nờu MĐ- YC 2. Hớng dẫn luyện a) Yờu cầu 1 - Tỡm cỏc cõu kể Ai làm gỡ ? trong đoạn văn - GV nhận xột b)Yờu cầu 2 - Xỏc định vị ngữ cỏc cõu trờn - GV mở bảng lớp c)Yờu cầu 3 - Nờu ý nghĩa của vị ngữ d) Yờu cầu 4 - GV chốt ý đỳng: b 3.Phần luyện tập Bài 1 - GV chốt ý đỳng: Cỏc cõu 3, 4, 5, 6, 7 là cõu kể Ai làm gỡ ? Bài 2 - GV chấm bài nhận xột: a) Đàn cũ trắng bay lợn trờn cỏnh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tớch. c) Bộ đội giỳp dõn gặt lỳa. Bài 3 - GV chốt ý đỳng, sửa những cõu sai cho HS 4.Củng cố, dặn dũ - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Dặn viết bài 3 vào vở bài tập - 2 em làm lại bài tập 3 tiết trớc - Lớp nhận xột - Nghe mở sỏch - 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yờu cầu bài tập 1, lớp thực hiện cỏc yờu cầu - Cú 3 cõu: 1, 2, 3 - HS đọc cỏc cõu vừa tỡm - HS đọc yờu cầu 2 - 3 em làm bảng lớp xỏc định vị ngữ Cõu 1: đang tiến về bói Cõu 2: kộo về nờm nợp Cõu 3: khua chiờng rộn ràng. - Nờu hoạt động của ngời và vật - 1 em đọc yờu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đỳng, 1-2 em đọc - 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ - HS đọc yờu cầu, làm miệng - 1 em chữa bảng (gạch dới vị ngữ) - HS đọc yờu cầu, lớp làm bài vào vở - Chữa bài đỳng - HS đọc yờu cầu, làm nhỏp - Đọc bài làm - 1 em đọc ghi nhớ Luyện tập chung i - mục tiêu . - Củng cố về nhân, chia số có nhiều chữ số. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải toán có lời văn, toán về biểu đồ. ii - Đồ dùng dạy học . Bảng con, phiếu học tập. Iii - Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - HS tự lấy một phép chia - GV nhân xét. 2 Hướng dẫn học - HS làm các bài tập còn lại trong SGK. - YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Toán 4 (trang 58-59) Bài 1,2, ( 58) -GV cho HS tự làm vở -GV chấm một số bài. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. Bài 3,4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: -GV cho HS làm bảng (nháp) -GV chấm một số bài. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. BàI 5(59):Đúng ghi Đ sai ghi S: -GV cho HS tự làm vở - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Về nhà ôn bài. - HS chia bảng con -HS nêu cách chia. - HS làm bài. - Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra. - Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày. -HS lên bảng trình bày -HS lớp nhận xét. - Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra. Câu lạc bộ lớp 4 Toán ôn (3 tiết) phép nhân i.mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về phép nhân, nắm chắc kiến thức cơ bản về phép nhân - Rèn kĩ năng làm tính nhanh chính xác, Giúp HS phát triển khả năng toán học ii. đồ dùng dạy học Bảng phụ,phấn màu,tài liệu tham khảo Iiicác hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ:HS nhắc lại tính chất cơ bản của phép công , phép trừ B.Bài ôn :1.Giới thiệu bài 2.Nội dung *Kiến thức cần ghi nhớ HS nêu thành phần của phép nhân a x b = c +Tính chất: - Tính chất giao hoán a x b = b x a - Tính chất kết hợp a x ( b x c) = ( a x b ) x c - Nhân với 1 a x 1 = 1 x a = a - Nhân với 0 a x 0 = 0 x a = 0 - Nhân 1số với 10; 100; 1000 ;......ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó 1; 2; 3;.....chữ số 0 - Trong phép nhân nếu ta thêm hoặc bớt 1 thừa số bao nhiêu đơn vị thì tích sẽ tăng thêm hoặc giảm bớt 1số bằng bấy nhiêu lần thừa số còn lại +Tìm thừa số chưa biết: HS nêu lại cách tìm thừa số chưa biết.GV ghi tổng quát : X x a = c a x X = c X = c : a X = c : a *Bài tập áp dụng +Bài 1:Đặt tính rồi tính kết quả 158 x 6 3125 x 5 147 x 8 4512 x 9 HS làm bài trên bảng lớp ,vở nháp HS nêu miệng kết quả.GV củng cố cách làm và chữa bài cho HS +Bài2: Tính nhẩm 35 x10 30 x 40 35 x 100 50 x 60 35 x 1000 70 x 80 GV hướng dẫn HS cách tính- HS nêu miệng kết quả +Bài3:Tính theo mẫu Tiến hành tương tự như bài 2 M: 25 x 104 = 25 x ( 100 + 4) = 25 x 100 + 25 x 4 = 2500 + 100 = 2600 37 x 102 43 x 1010 960 x 99 +Bài 4:Tìm x x x 5 = 5635 + 425 100 x x = 4000+ 2600 x x 6 = ( 10 - 4 ) x x HS nêu cách làm bài vào vở.GV chữa bài củng cố cách làm +Bài 5:GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn bài toán. (Bài 9- Trang 11 – sách BD toán tiểu học ) HS đọc bài , nêu cách làm.GV chấm điểm nhận xét chữa bài C.Nhận xét ,dặn dò: GV nhận xét giờ học Dặn đọc lại kiến thức cần ghi nhớ,xem lại các bài toán đã làm. GV dạy:Nguyễn Thị Chỉnh Ngày soạn:19/12/2009. Lớp ;4B. Sĩ số;20 Tuần 18 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Chào cờ
Tài liệu đính kèm: