Giáo án khối 5 - Tuần 17 năm 2012

Giáo án khối 5 - Tuần 17 năm 2012

I. Mục tiêu:

 Bit thc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi s thp ph©n vµ gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®n t s phÇn tr¨m.

 Lµm BT: 1(a); 2(a); 3.

II. Chuẩn bị: Gv +Phấn màu, bảng phụ.

 HS : Ôn các quy tắc chia số thập phân , cách tính tỉ số phần trăm.

III. Các hoạt động:

1. Bài cũ: (3- 5 / )

Học sinh làm bài : Tìm 30% của 97, Tìm một số biết 30% của nó là 72

Giáo viên nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới: (28- 30 / ) - Giới thiệu bài: Luyện tập

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 17 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
Thø hai ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2012
To¸n:LuyƯn tËp chung
I. Mục tiêu:
 BiÕt thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n vµ gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m.
 Lµm BT: 1(a); 2(a); 3.
II. Chuẩn bị: Gv +Phấn màu, bảng phụ.
 HS : Ôn các quy tắc chia số thập phân , cách tính tỉ số phần trăm.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: (3- 5 / ) 
Học sinh làm bài : Tìm 30% của 97, Tìm một số biết 30% của nó là 72
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: (28- 30 / ) - Giới thiệu bài: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thực hành.
* Bài 1: Tính:
-Yêu cầu học sinh cá nhân lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Đáp án: a 216,72 : 42 = 5,16 
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách chia: STP cho STN; STN cho STP; STP cho STP
Bài 2: Tính
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
 Giáo viên chốt lại cách tính giá trị biểu thức.
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 34,68
 = 22 + 43,68
 = 56,68
 -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, phân tích đề, tìm cách giải.GV theo dõi và ch÷a bài.
Bài giải :
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
15875 – 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 x 100 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số: a 1,6% ; b 16129 người
3. Củng cố: (1- 2 / ) Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
.Dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học .
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
- Học sinh đọc đề – Phân tích đề – Tóm tắt 
Học sinh làm bài 1 HS lên bảng làm bài.
Học sinh ch÷a bài.
Cả lớp nhận xét.
TËp ®äc: Ngu c«ng x· TrÞnh T­êng.
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Bài ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thơn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * HS đọc tương đối lưu lốt bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu.vỡ thêm đất hoang để trồng lúa.
+ Đoạn 2: tiếp theo . đến phá rừng làm nương như trước nữa.
+ Đoạn 3: cịn lại.
- GV sửa phát âm, giúp HS đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
+ Thảo quả là cây gì?
+ Đến Bát Xát tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
+ Ơng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thơn?
+ Nhờ cĩ mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thơn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
+ Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dịng nước?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Nội dung bài nĩi lên điều gì?
. Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS khá đọc bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2- 3 lượt).
- HS đọc bài theo cặp.
- 1 HS đọc tồn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc bài.
+ Thảo quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, quả mọc thành chùm, khi chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị.
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, mọi người sẽ ngỡ ngàng thấy một dịng mương ngoằn ngèo vắt ngang những đồi cao.
+ Ơng lần mị cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thơn.
+ Về tập quán canh tác, đồng bào khơng làm nương như trước mà trồng lúa nước; khơng làm nương nên khơng cịn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thơn khơng cịn hộ đĩi.
+ Ơng hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
+ Ơng Lìn đã chiến thắng đĩi nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khĩ.
+ Muốn cĩ cuộc sống ấm no, hạnh phúc, con người phải dám nghĩ, giám làm.
+ Bài ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thơn.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài và nêu cách đọc hay.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
Thø ba ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2012
To¸n: LuyƯn tËp.
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Làm được các bài tập 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Tìm 7% của 70 000?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết các hỗn số thành số thập phân.
- GV hướng dẫn HS thực hiện chuyển đổi
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm x.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS tĩm tắt và giải bài tốn.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm thêm
3. Củng cố, dặn dị
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài 
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm bảng con.
4= 4 = 4,5 2 = 2 = 2,75
- HS xác định thành phần chưa biết, nêu cách tính.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
a, x = 0,09
b, x = 0,1
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tĩm tắt và giải bài tốn.
Bài giải:
 Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35 % + 40 % = 75 % (Lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
 100 % - 75 % = 25 % (lượng nước trong hồ)
 Đáp số:25 % lượng nước trong hồ.
Cách 2: Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước trong hồ cịn lại là:
100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
65% - 40% = 25%(lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
D. 805 m2 = 0,0805 ha
 .......................................................................................................................................................................
KÜ thuËt: Thøc ¨n nu«i gµ (TiÕt 1)
I - Mơc tiªu:
	Sau bµi häc nµy, häc sinh cÇn : 
	- Tªn mét sè thøc ¨n th­êng dïng ®Ĩ nu«i gµ.
- Nªu ®­ỵc t¸c dơng vµ sư dơng mét sè lo¹i thøc ¨n th­êng dïng nu«i gµ.
	- NhËn thøc b­íc ®Çu vỊ vai trß cđa thøc ¨n trong ch¨n nu«i gµ.
II - Tµi liƯu vµ ph­¬ng tiƯn:
	- Tranh ¶nh minh häa mét sè lo¹i thøc ¨n chđ yÕu nu«i gµ.
	- Mét sè mÉu thøc ¨n nu«i gµ (lĩa, ng«, tÊm g¹o, ®ç t­¬ng, thøc ¨n hçn hỵp ...).
	- PhiÕu häc tËp.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
	* KiĨm tra bµi cị
	* Giíi thiƯu bµi
	- Gi¸o viªn giíi thiƯu bµi vµ nªu mơc ®Ých tiÕt häc
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh 
Ho¹t ®éng 1 : T×m hiĨu t¸c dơng cđa thøc ¨n nu«i gµ
- Cho häc sinh ®äc mơc 1- SGK, h·y cho biÕt ®éng vËt cÇn yÕu tè nµo ®Ĩ tån t¹i, sinh tr­ëng vµ ph¸t triĨn?
- C¸c chÊt dinh d­ìng cung cÊp cho c¬ thĨ ®éng vËt lÊy tõ ®©u ?
? Nªu t¸c dơng cđa thøc ¨n ®èi víi c¬ thĨ gµ ?
- Gi¸o viªn cho häc sinh nh¾c l¹i néi dung theo SGK.
Ho¹t ®éng 2 : T×m hiĨu c¸c lo¹i thøc ¨n nu«i gµ
- Cho häc sinh quan s¸t h×nh 1 - SGK.
? Cho biÕt c¸c lo¹i thøc ¨n th­êng dïng ®Ĩ nu«i gµ?
- Cho häc sinh ®äc néi dung mơc 2 SGK
? H·y h·y cho biÕt, thøc ¨n cho gµ chia lµm mÊy lo¹i?
Ho¹t ®éng 3 : T×m hiĨu t¸c dơng vµ tõng lo¹i thøc ¨n nu«i gµ
- Chia líp thµnh c¸c nhãm nhá, cho c¸c em th¶o luËn vµ lµm vµo phiÕu häc tËp. (Theo mÉu SGV trang 64) - Thêi gian th¶o luËn kho¶ng 15 phĩt.
- Gäi ®¹i diƯn cđa nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn vỊ t¸c dơng, c¸ch sư dơng thøc ¨n cung cÊp chÊt bét ®­êng.
- Gi¸o viªn cã thĨ h­íng dÉn häc sinh lÊy thªm vÝ dơ.
- CÇn c¸c yÕu tè : n­íc, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng vµ c¸c chÊt dinh d­ìng.
- Ngị cèc, ...
- Cung cÊp n¨ng l­ỵng ®Ĩ duy tr× c¸c ho¹t ®éng sèng cđa gµ ; cung cÊp c¸c chÊt dinh d­ìng cÇn thiÕt ®Ĩ t¹o x­¬ng, thÞt, trøng cđa gµ.
- Häc sinh quan s¸t vµ kĨ tªn c¸c lo¹i thøc ¨n nu«i gµ.
- Em kh¸c nhËn xÐt.
- Häc sinh nªu c¸c lo¹i thøc ¨n nu«i gµ ; em kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- Häc sinh lªn tr×nh bµy kÕt qu¶.
- Cho c¸c em kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung.
- LÊy thªm vÝ dơ minh häa.
IV - NhËn xÐt - dỈn dß:
	- Gi¸o viªn nhËn xÐt th¸i ®é häc tËp cđa c¸ nh©n hoỈc nhãm häc sinh.
	- DỈn dß häc sinh chuÈn bÞ tiÕp bµi ®Ĩ häc tiÕp tiÕt 2. 
.......................................................................................................................................................................
ChÝnh t¶: ( Nhí -viÕt)Ng­êi mĐ cđa 51 ®øa con.
I/ Mơc tiªu: 
	- Nghe-viÕt ®ĩng bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i (BT1).
	- Lµm ®­ỵc bµi tËp 2.
II/ §å dïng d¹y häc: M« h×nh cÊu t¹o vÇn viÕt s½n trªn b¶ng líp.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. KiĨm tra: 2 HS.
2. D¹y bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
GV nªu yªu cÇu bµi.
b. H­íng dÉn nghe viÕt:
- GV gäi 1 HS ®äc bµi .
- H: §o¹n v¨n nãi vỊ ai?
c. H­íng dÉn viÕt tõ khã:
- Yªu cÇu HS nªu tõ ng÷ khã viÕt, dƠ lÉn trong khi viÕt chÝnh t¶.
- Yªu cÇu HS viÕt c¸c tõ võa t×m ®­ỵc.
d. ViÕt chÝnh t¶:
e. So¸t lçi chÝnh t¶:
- GV ®äc toµn bµi th¬ cho HS so¸t lçi.
- Thu chÊm bµi.
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
g. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶:
Bµi 2: 
 H: ThÕ nµo lµ nh÷ng tiÕng b¾t vÇn víi nhau?
T×m nh÷ng tiÕng b¾t vÇn víi nhau trong nh÷ng c©u th¬ trªn.
GV nªu: trong bµi th¬ lơc b¸t, tiÕng thø 6 cđa dßng 6 b¾t vÇn víi tiÕng thø 6 cđa dßng 8.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc.
- 1 HS lªn b¶ng ®Ỉt c©u cã tõ: rỴ/giỴ.
- NhËn xÐt.
- 2 HS tr¶ lêi.
- HS nªu tr­íc líp: Lý S¬n, Qu¶ng Ng·i, thøc khuya, nu«i d­âng.
 - 3 HS lªn b¶ng viÕt, HS d­íi líp viÕt vë nh¸p.
- HS tr¶ lêi.
- HS nghe vµ viÕt bµi.
- Dïng bĩt ch×, ®ỉi vë cho nhau ®Ĩ kiĨm tra, so¸t lçi, ch÷a bµi, ghi sè lçi ra lỊ.
Bµi 2: 1 HS ®äc yªu cÇu.
- HS lµm bµi c¸ nh©n. - nhËn xÐt.
1 HS ®äc thµnh tiÕng.
1 HS lµm b¶ng líp, d­íi líp viÕt vµo vë.
- Nh÷ng tiÕng b¾t vÇn víi nhau lµ nh÷ng tiÕng cïng vÇn víi nhau.
- TiÕng x«i b¾t vÇn víi ®«i.
VỊ nhµ hoµn thµnh tiÕ ...  mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện Nghĩa của từ “cũng”
- Trao đổi cả lớp:
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Cĩ thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làm gì? Cĩ thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+ Câu khiến dùng để làm gì? Cĩ thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+ Câu cảm dùng để làm gì? Cĩ thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về các kiểu câu.
- Yêu cầu đọc thầm chuyện vui, viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS chữa bài tập 2 tiết trước.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc truyện vui.
+ Câu hỏi dùng để hỏi về điều chưa biết. Cĩ thể nhận ra câu hỏi nhờ các từ đặc biệt: ai, gì, nào, sao, khơng,... và dấu chấm hỏi ở cuối câu.
+ Câu kể dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến, tâm từ, tình cảm. Cuối câu cĩ dấu chấm.
+ Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn. Các từ đặc biệt: hẫy, đừng, chớ, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị,... cuối câu cĩ dấu chấm than hoặc dấu chấm.
+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc. Các từ đặc biệt: ơi, a, ơi chao, trời, trời đất,... cuối câu cĩ dấu chấm than.
- HS đọc lại ghi nhớ.
- HS đọc thầm, làm bài vào vở.
- HS trình bày bài.
Kiểu câu
 Ví dụ
 Dấu hiệu
Câu hỏi
+ Nhưng vì sao cơ biết cháu cĩp bài của bạn ạ?
+ Nhưng cũng cĩ thể là bạn cháu cĩp bài của cháu?
- Câu dùng để hỏi điều chưa biết.
- Cuối câu cĩ dấu chấm hỏi.
Câu kể
+ Cơ giáo phàn nàn với mẹ của một HS:
+ Cháu nhà chị hơm nay cĩp bài kiểm tra của bạn.
+ Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cùng cháu cĩ những lỗi giống hệt nhau.
+ Bà mẹ thắc mắc:
+ Bạn cháu trả lời:
+ Em khơng biết:
+ Cịn cháu thì viết:
+ Em cũng khơng biết.
- Câu dùng để kể sự việc.
- Cuối câu cĩ dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
Câu cảm
+ Thế thì đáng buồn quá!
+ Khơng đâu!
- Câu bộc lộ cảm xúc.
- Trong câu cĩ các từ quá, đâu.
- Cuối câu cĩ dấu chấm than.
Câu khiến
+ Em hãy cho biết đại từ là gì.
- Câu nêu yêu cầu, đề nghị.
- Trong câu cĩ từ hãy.
Bài 2: Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần của từng câu.
+ Em đã biết những kiểu câu kể nào?
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện Quyết định độc đáo và thực hiện yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu các kiểu câu kể đã biết.
- HS đọc mẩu chuyện vui, ghi lại các câu kể theo từng loại, xác định rõ thành phần của từng câu.
- HS trình bày bài.
 .......................................................................................................................................................................
Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2012
ThĨ dơc:ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI - TRỊ CHƠI
“CHẠY TIẾP SỨC THEO VỊNG TRỊN”
 I. Mục tiêu :
- Ơn đi đều vịng phải, vịng trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trị chơi “Chạy tiếp sức theo vịng trịn.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
 II. Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
- Trị chơi “đứng ngồi theo lệnh”
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ơn đi đều vịng phải, vịng trái.
- Trị chơi “Chạy tiếp sức theo vịng trịn”
 3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
 Nhận xét 
 Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển H chạy 1 vịng sân. 
G hơ nhịp khởi động cùng H.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trị chơi tổ chức cho H chơi 
G nêu tên động tác hơ nhịp, chỉ dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng H 
G kết hợp sửa sai cho H. 
Cán sự lớp tập mẫu hơ nhịp điều khiển H tập, G đi sửa sai uốn nắn từng nhịp đi và vịng của H.
G chia nhĩm ( 6 H) nhĩm trưởng điều khiển quân của mình.G đi giúp đỡ sửa sai cho từng nhĩm. 
G cho từng nhĩm ( 8 H) lên thi thực hiện.
H + G nhận xét đánh giá 
G nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu cùng một nhĩm, H quan sất cách thực hiện
H 2 tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng H.
G cho cả lớp lên chơi chính thức 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật . 
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp.
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ơn các động tác đội hình đội ngũ đã học. 
 .......................................................................................................................................................................
TËp lµm v¨n: Tr¶ bµi v¨n t¶ ng­êi.
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
 - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nhận xét về kết quả làm bài của HS
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số em diễn đạt tốt, Ngân, Minh Thi, Đạt, Châu.
+ Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp: Ngân, Ngọc Phú, Duyên
- Những thiếu sĩt, hạn chế: dùng từ, đặt câu cịn nhiều bạn hạn chế, cịn nhiều em viết quá cẩu thả, nội dung sơ sài, phần tả hoạt động khơng đúng trọng tâm ( Khải, Lành, Cúc, Nguyệt) 
 + Lỗi chính tả : dĩc dáng, gọn ghàng, đen lái, thăn thắt ( thoăn thoắt ).
 + Mẹ em cĩ lỗ mũi dọc dừa rất đẹp.( sĩng mũi )
 + Khi mẹ cười lĩ ra hàm răng trắng muốt.
 ( để lộ hàm răng trắng đều như hạt bắp).
2.3. Hướng dẫn HS chữa lỗi
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà sốt lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
3. Củng cố, dặn dị
- GV đọc bài văn hay : Xuân An, K.Ngân. 
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài sốt lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lịng.
- Một số HS trình bày.
 . ......................................................................................................................................................................
To¸n: H×nh tam gi¸c.
I. MỤC TIÊU:
 - Đặc điểm của hình tam giác cĩ: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 gĩc.
 - Phân biệt ba dạng hình tam giác (Phân loại theo gĩc).
 - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
 - Làm được các bài tập 1; 2. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Cách dạng hình tam giác như sgk.
 - Ê-ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Tìm 40% của 200?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
- GV vẽ hình như sgk.
- Yêu cầu HS xác định cạnh, đỉnh, gĩc của mỗi hình tam giác.
- Yêu cầu viết tên ba gĩc, ba cạnh của mỗi hình tam giác.
2.3. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo gĩc)
- GV giới thiệu đặc điểm:
+ Hình tam giác cĩ ba gĩc nhọn.
+ Hình tam giác cĩ một gĩc tù và hai gĩc nhọn.
+ Hình tam giác cĩ một gĩc vuơng và hai gĩc nhọn. (gọi là tam giác vuơng)
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, xác định từng loại hình tam giác theo đặc điểm GV vừa giới thiệu.
2.4. Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng)
- GV giới thiệu hình tam giác ABC: đáy BC, đường cao AH tương ứng.
+ Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuơng gĩc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của tam giác.
- Tổ chức cho HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác.
2.5. Thực hành
Bài 1: Viết tên ba gĩc và ba cạnh của mỗi hình tam giác.
- Nhận xét.
Bài 2: Chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình.
- Nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện.
- HS quan sát hình trên bảng.
- HS chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba gĩc của mỗi hình tam giác.
- HS viết tên ba gĩc, ba cạnh của mỗi hình tam giác.
- HS chú ý nghe.
- HS nhắc lại đặc điểm của tam giác.
- HS quan sát hình vẽ, xác định từng loại hình tam giác.
- HS quan sát hình vẽ ABC, xác định đáy BC, đường cao AH.
- HS quan sát hình, nhận biết đường cao của từng hình tam giác.
- HS làm việc với sgk.
- Hs làm việc cá nhân, 1 em lên bảng.
VD: Tam giác ABC:
+ 3 gĩc: gĩc đỉnh A, gĩc đỉnh B, gĩc đỉnh C.
+ 3 cạnh: AB, BC, CA
...
- HS quan sát hình, làm việc theo cặp, chỉ đáy và đường cao của từng hình.
Trong hình ABC: Đáy AB . 
 Đường cao: CH
Trong hình DEG: Đáy EG.
 Đường cao: DK
Trong hình PMQ: Đáy PQ
 Đường cao MN
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
+ Diện tích tam giác AED bằng diện tích tam giác EDH
+ Diện tích tam giác EBC bằng diện tích tam giác EHC.
+ Diện tích tam giác EDC bằng diện tích hình chữ nhật ABCD.
......................................................................................................................................................................
Ký duyƯt cđa BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP TUAN 17MOI.doc