Giáo án khối 5 - Tuần 18 đến tuần 28

Giáo án khối 5 - Tuần 18 đến tuần 28

I.Mục tiêu:

A.Tập đọc .

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

- Hiểu nội dung của truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.(trả lời được các CH trong SGK).

B.Kể chuyện.

- Kể lại được từng đoạn của câu theo tranh minh họa.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ truyện bài trong SGK.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 141 trang Người đăng huong21 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 18 đến tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ II
TUẦN 19
Chủ nhật: 25.12.2011 Thứ 2: 26.12.2011
Tiết 1: Chào cờ
*******************************
Tiết 2 + 3: Tập đọc – Kể chuyện
Bài: HAI BÀ TRƯNG.
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc .
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung của truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.(trả lời được các CH trong SGK).
B.Kể chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu theo tranh minh họa.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ truyện bài trong SGK.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài.
2.2Luyện đọc.22’
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
2.3Tìm hiểu bài.
 (10’)
 Tiết 3: KC
2.3 Luyện đọc lại. (18’)
2.4: Kể chuyện. (20’)
1.Xác định yêu cầu.
4.Củng cố - dặn dò.(2’)
 Giới thiệu 7 chủ điểm sẽ học ở học kì II
- Giới thiệu ghi - đề bài.
Đọc mẫu.
HD đọc từng câu.
Theo dõi chỉnh sửa.
HD đọc đoạn.
Theo dõi HD.
Giải nghĩa thêm.
- HD đọc bài tong nhóm.
Theo dõi nhận xét.
- Nhận xét tuyên dương.
Yêu cầu:
- Nêu những tội ác của giặc đối với nhân dân ta?
- Hai Bà Trưng có tài và chí lớn như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc lại bài và hướng dẫn cách đọc.
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
- Hãy tìm những chi tiết nói lên lhí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa thế nào?
- Vì sao muôn đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà trưng?
Yêu cầu:
- Nhận xét và tuyên dương.
-KL: 
- Yêu cầu.
- Nêu nhiệm vụ của phần kể chuyện.
- Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh.
- Nhận xét và cho diểm HS.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và Đồ dùng dạy - học: bài sau.
- Lắng nghe và quan sát tranh.
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Sử lỗi phát âm.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn.
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc - cả nhóm nhận xét – Sửa chữa. 
2 Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm đoạn 1.
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân lên rừng săn thú.
- 1HS đọc đoạn 2: lớp đọc thầm.
- 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến.
- 2-3 HS đọc bài và chú ý ngắt nghỉ ở các dấu câu.
- 1 HS đọc đoạn 3: lớp đọc thầm.
- Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù giặc đã tàn bạo giết hại ông thi sách gây bao tội ác với nhân dân.
- Kể theo cặp.
- Hai bà trưng mặc áo phục thật đẹp, bước lên bành voi oai phong.
- 1HS đọc đoạn 4: lớpđọc thầm bài.
- Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, 
- Vì Hai Bà Trưng là người lạnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, 
- 1 HS khá đọc diễn cảm bài.
- Thi đọc lại đoạn văn theo cặp.
- 4 HS nối tiếp kể – lớp nhận xét.
Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu phần kể chuyện.
+ Lần lượt quan sát tranh trong SGK. Thảo luận nhóm kể theo tranh.
+ Từng nhóm thi kể.
Dân tộc Việt Nam có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay.
Tiếtt 5: Toán
Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm, các số có 4 chứ số (trường hợp đơn giản).
* Làm BT 1, 2 và BT3 a/b.
II.Chuẩn bị: 
- Có hộp đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức.
2. Bà mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giới thiệu số có bốn chữ số.
2.3 Thực hành.
Bài 1: Viết theo mẫu.
Bài 2:Viết theo mẫu.
Bài 3: Số.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét thông báo kết quả bài thi học kì I của HS..
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Lấy lần lượt từng tấm bìa như trong sách giáo khoa.
- Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
Nhóm thứ nhất có bao nhiêu tấm bìa ?
- Vậy nhóm thứ nhất có bao nhiêu ô vuông?
- Nhóm thứ hai có bốn tấm bìa vậy nhóm thứ hai có bao nhiêu ô vuông?
- Giới thiệu nối tiếp cho đến hết.
- Coi 1 là đơn vò có 3 đơn vò ta viết 3 ở hàng đơn vò.
- Coi 10 là hàng chục có 2 chục ta viết như thế nào?
- lân lượt giới thiệu cho đến hết
- Nêu và hướng dẫn nêu:
- Thảo luận cặp đôi nêu
như bài mẫu.
-Hướng dẫn HS nêu bài mẫu.
-Tổ chức cho HS làm theo cặp.
- Yêu cầu Hoạt động học tự làm bài sau đó Hoạt động dạy chữa bài.
-Cho HS đọc lần lượt các số trong daõy.
- Nhắc lại nội dung bài.
-Dặn HS :
-Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài.
- Quan sát và thực hiện lấy các tấm bìa theo yêu cầu GV.
- Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông.
- Nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa.
- Nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông.
Nhóm thứ hai có 400 ô vuông.
- Ta viết 2 ở hàng chục.
- Tự nhận ra các vò trí của các số như GV đã HD
- Đọc chỉ vò trí của các số: “ Một nghìn bốn trăm hai mươi”, nêu vò trí các số từng hàng.
- Lần lượt các cặp lên trình bày trước lớp.
-1-2 HS nêu Cả lớp theo dõi sau đó tự làm bài vào vở (1HS lên bảng làm bài).
-Từng cặp lần lượt nêu các số còn thiếu cho nhau biết (1 HS lên điền trên bảng).
 1984 1985 1986 .
 2681 2682 2683 
-N - L –CN
-Về nhà làm thêm các bài tập
*********************************************
Thứ 2: 27.12 .2011 Thứ 3: 28.12 .2011
Tiết 1: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000- 9000). 
* Làm BT 1,2,4 và BT3 (a,b)
II.Chuẩn bị:
 SGK, vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ. (4’)
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. (1’)
2.2 luyện tập
Bài 1. Viết( theo mẫu) (10’)
Bài 2.Viết( theo mẫu) 10’-(12’)
Bài 3:Số.8’-(10’)
3. Củng cố- dặn dò. (3’)
Kiểm tra các bài đã dao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
-Yêu cầu HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Cho HS tự làm vào vở.
- Nhận xét ghi điểm HS
- Cho HS nêu cách làm bài.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm thêm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- HS tự đọc rồi tự viết số vào vở(2 HS lên bảng 1HS đọc chữ- 1 HS viết số vào bảng) sau đó gọi 4-5 HS nhìn lên bảng để đọc số. Cả lớp theo dõi nhận xét.
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
+ Một nghìn chín trăm bốn mươi hai.
+ Sáu nghìn ba trăm nắm tám.
+ Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn
- HS nêu sau đó tự làm vào vở(1 HS lên bảng làm.
 a.8650, 8651, 8652, 8653,8654,
******************************************
Tiết 2: Chính tả (Nghe – viết)
 Bài: HAI BÀ TRƯNG
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b hoặc BT 3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy – học.
Chuẩn bị bài tập 2 SGK.
Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
Giới thiệu. 1’
HD nghe viết. 
 a. Tìm hiểu nội dung.
 b. Cách trình bày
 c. Luyện viết từ khó.
d. viết bài.
Luyện tập. 7’
3. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Kiểm tra m?t số từ ở BT tuần trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Đọc đoạn chính tả.
- Nội dung đoạn viết nói lên điều gì?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Các chữ trong Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào?
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả, các tên riêng đó viết như thế nào? 
- Yêu cầu và ghi bảng.
- Đọc từng từ khó:
- Lưu ý HS trước khi viết.
- Đọc từng câu.
- Chấm chữa bài.
- Yêu cầu và hướng dẫn.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét tiếtt học.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: lươõi, những, thẳng băng, nửa chừng, .
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
- Đất nước thống nhất, Hai bà trở thành vò nưõ anh hùng... 
- 4 câu.
- Viết hoa cả chữ Hai và chữ Bà.
- HS nờu: Viết hoa tất cả chữ cái đầu của mỗi tiếng.
- Đọc thầm bài nêu những từ khó viết. (lần lượt, sụp đổ, 
- Viết từ khó bảng con.
HS viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài SGK.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con: Lành lặn, nao núng, lanh lảnh.
2 HS dọc đề bài.
1 HS đọc phần làm mẫu.
2 Nhóm thi tiếp sức.
- khi nghe hiệu lệnh của GV làn lượt mỗi nhóm viết nhanh lên bảng. Từ bắt đầu l/n
HS nhắc lại tên bài học.
Sai 3 lỗi và viết xấu về viết lại bài.
************************************
Tiết 3: Thể dục
(GV chuyên dạy)
********************************************
Tiết 4: Đạo đức
Bài: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết thiếu nhi tên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ...
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhii quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. Đồ dùng dạy họcc:
- Vở bài tập đạo đức 3 (nếu có).
- các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về tình hữu nghò giữ thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữ thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III.Các hoạt động dạy - học:
ND – TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ổn định tổ chức.
3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 Hoạt động 1: Phân tích thông tin.
MT: - Hs có biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi quốc tế;HS hiểu trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
13’-15’
Hoạt động 2: Du lịch thế giới.
MT: HS biệt thêm về nền văn hoá, về cuộc sống học tập của thiếu nhi quốc tế, trong nước và trong khu vực.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- HS biết được những điều cần làm để tỏ tình đoàn kết hữu nghò với thiếu nhi quốc tế.12’
3. Củng cố – dặn dò.
- Thông báo kết quả thi học ki học kì I.
- Kiểm tra đồ dùng học tập học kì II của HS:
- nhận xét chung.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một mẩu tin nhắn về hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Nhận xét kết luận:. Tình đoàn kết của thiếu nhi quốc tế.
Đưa ra các tình huống.
- Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống nhau?
- Những sự giống nhau đó nói lên điều gì? 
- Chia nhóm yêu cầu thảo luận nhóm. 
- Nhận xét kết luận.
- HD thực hành 
- Nhắc lại nội dung bài.- Nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Để lòng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
Thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó.
- Các nhóm thảo ... , chuoái coù daïng daøi, khi aên thaáy coù vò ngoït, thôm.
+ Ñaây laø quaû nho khi chín coù maøu tím, quaû nho coù daïng hình troøn, khi aên thaáy ngoït vaø thôm,
- HS giôùi thieäu maøu saéc muøi vò, hình daïng cuûa moät loaïi quaû mình mang ñeán lôùp.
- Quaû chín thöôøng coù maøu ñoû hoaëc maøu vaøng, coù quaû coù maøu xanh.
-Hình daïng cuûa quaû thöôøng khaùc nhau.
-Moãi quaû coù moät muøi vò khaùc nhau, coù quaû raát ngoït, coù quaû chua,
- Hoïc sinh quan saùt, suy nghó .
- 2 HS cuøng thaûo luaän vôùi nhau .
Quaû goàm caùc boä phaän laø :voû, haït, thòt.
- 2 ñeán 3 HS nhaéc laïi keát luaän.
-Laéng nghe
-2 HS thaûo luaän vôùi nhau traû lôøi caâu hoûi : haït ñeå troàng caây, ñeå aên . Quaû ñeå aên, ñeå laáy haït, ñeå laøm thuoác,
- Quaû vaø haït ñöôïc duøng vaøo caùc vieäc sau ;
+ Aên töôi
+ Laøm möùt hoaëc si-roâ hay ñoùng hoäp;
+ Laøm rau duøng trong böõa aên ;
+ Eùp daàu.
- HS tham gia chơi
Tiết 4: Thể dục (GV chuyên dạy)
*************************************
Tiết 5: Tập viết
Bài : ÔN CHỮ HOA: R
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên rêng và câu ứng dụng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ hoa P.
- Tên riêng và câu ứng dụng ghi săn bảng phụ.
- Vở tập viết 3, tập 2
III. Các hoạt động dạy – học:
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (4’)
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.(2’)
2.2 HD viết:
a. LV chữ hoa: (5’)
b. LV từ ứng dụng: (5’)
c. LV câu ứng dụng: (5’)
d. Viết vở:
 (12’)
3. Chấm vở:
 (5’)
4. Củng cố – dặn dò. (2’)
- Thu vở chấm một số vở HS.
- Yêu cầu viết từ ứng dụng của tiết trước.
 - Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào?
Yêu cầu:
- Em đã viết chữ hoa như thế nào?
- Nhận xét về quy trình viết.
- Yêu cầu viết lại.
- Giới thiệu từ ứng dụng.
- Trong từ ứng dụng độ cao các chữ như thế nào?
- Khoảng cách các con chữ như thế nào?
- Nhận xét sửa chữa.
- Hướng dẫn như hướng dẫn viết từ ứng dụng.
Treo bài mẫu.
Nêu yêu cầu viết.
- Thu chấm 5 – 7 bài nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- HS đọc câu ứng dụng: 
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Các chữ hoa: R, Ph, ...
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nêu quy trình viết, lớp nhận xét bổ xung.
- 2 HS lên bảng lớp viết bảng con: R, Ph.
- 1 HS đọc.: Phan Rang.
- HS nêu.
- Khoảng cách bằng một con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Quan sát bài mẫu.
- Viết bài theo yêu cầu của GV.
+ 1 dòng chữ R.
+ 1 dòng chữ Ph, H.
+ 1 dòng từ Phan Rang cỡ nhỏ.
+ 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ.
- Về hoàn thành bài viết và học thuộc câu ứng dụng.
*******************************************
Thứ 5: 16. 02. 2012 Thứ 6: 17. 02. 2012
Tiết 1: Toán
Bài: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu.
- Nhận biết về thời gian (chủ yếu là thời điểm). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
- Làm BT 1, 2, 3. 
II. Đồ dùng dạy - học.
- Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (3’)
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.(1’)
2.2 ND:(10’)
2.4 Thực hành.
* Bài 1. (8’)
* Bài 2: (8’)
* Bài 3: (8’)
3. Củng cố – dặn dò. (2’)
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đưa ra mô hình đồng hồ cho HS quan sát và nhận biết thời gian đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Ghi bảng: 
- Hd làm bài tập.
- Yêu cầu:
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Nêu yêu cầu thực hiện.
- Nhận xét tuyên dương. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát và nêu kết quả quan sát được.
- Đọc cá nhân, đọc ĐT.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau nêu:
+ Đồng hồ A chỉ 14 giờ 10 phút.
+ Đồng hồ B chỉ 17 giờ 15 phút.
+ Tương tự với các đồng hồ còn lại.
- HS thực hành trong nhóm, đại diện các nhóm trung bày sản phẩm.
- 1 HS nêu.
- Làm bài theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Về nhà tiếp tục luyện tập thêm và cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
************************************** 
 	Tiết 2: Thủ công
ÑAN NONG ÑOÂI (Tieát 2)
I.Mục tiêu:
 -Hoïc sinh bieát caùch ñan nong ñoâi.
 -Ñan nong ñoâi ñuùng quy trình kó thuaät.
 -Hoïc sinh yeâu thích ñan nan.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Maãu taám ñan nong ñoâi .
 -Tranh quy trình vaø sô ñoà ñan nong ñoâi .
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1KTBC: (2’)
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: (1’)
2.2. Các hoạt động:
* HĐ 1: (8’)
* HĐ 2: (22’)
3. Củng cố - dặn dò: (3)’
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
- Gíơi thiệu ghi đầu bài
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi quy trình ñan nong ñoâi
-GV nhaän xeùt vaø löu yù moät soá thao taùc khoù, deã bò nhaàm laãn khi ñan nong ñoâi.
- GV toå chöùc cho HS thöïc haønh.Trong khi HS thöïc haønh, GV quan saùt, giuùp ñôõ HS coøn luùng tuùng ñeå caùc em hoaøn thaønh saûn phaåm.
- Nhaéc HS löu yù : Khi daùn nan neïp xung quanh taám nan caàn daùn laàn löôït töøng nan cho thaúng vôùi meùp taám ñan.
-GV toå chöùc cho HS tröng baøy, nhaän xeùt, ñaùnh giaù saûn phaåm. GV löïa choïn moät soá taám ñan ñeïp, chaéc chaén ñeå löu giöõ taïi lôùp; khen ngôïi HS coù saûn phaåm laøm ñuùng quy trình kó thuaät, ñeïp
-Neâu caùc böôùc ñan nong ñoâi.
-Giôø hoïc sau mang giaáy thuû coâng, thöôùc, buùt chì, keùo, hoà daùn ñeå hoïc baøi :” Ñan hoa chöõ thaäp ñôn”
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Chuẩn bị đồ dùng
- Nghe và nhắc lại đầu bài
-Ñan nong ñoâi goàm coù 3 böôùc :
+ Böôùc 1:Keû, caét caùc nan ñan.
- Caét caùc nan doïc :caét moät hình vuoâng coù caïnh 9 oâ, sau ñoù caét thaønh 9 nan doïc .
- Caét 7 nan ngang vaø 4 nan duøng ñeå daùn neïp xung quanh taám ñan coù chieàu roâng 1oâ, daøi 9oâ. Neân caét caùc nan ngang khaùc maøu vôùi nan doïc vaø nan daùn neïp xung quanh .
+ Böôùc 2:Ñan nong ñoâi
- Caùch ñan nong ñoâi laø nhaác hai nan, ñeø hai nan vaø leäch nhau moät nan doïc (cuøng chieàu)giöõa hai haøng nan ngang lieàn keà .
*Ñan nan ngang thöù nhaát:Ñaët caùc nan doïc gioáng nhö ñan nong moát. Nhaát caùc nan 2, 3, 6, 7 vaø luoàn nan ngang thöù nhaát caøo. Doàn nan ngang khít vôùi ñöôøng noái lieàn caùc nan doïc .
*Ñan nan ngang thöù hai : Nhaác caùc nan 3, 4, 7 ,8 vaø luoàn nan ngang thöù hai vaøo. Doàn nan ngang thöù hai khít vôùi nan ngang thöù nhaát .
*Ñan nan ngang thöù ba: Ngöôïc vôùi ñan nan ngang thöù nhaát, nghóa laø nhaác caùc nan doïc 1, 4, 5, 8, 9 vaø luoàn nan ngang thöù ba vaøo. Doàn nan ngang thöù ba khít vôùi nan ngang thöù hai.
*Ñan nan ngang thöù tö : Ngöôïc vôùi haønh thöù hai, nghóa laø nhaác caùc nan doïc 1, 2, 5, 6, 9 vaø luoàn nan ngang thöù tö vaøo. Doàn nan ngang thöù tö khít vôùi nan ngang thöù ba.
*Ñan nan ngang thöù naêm: Gioáng nhö ñan nan ngang thöù nhaát.
*Ñan nan ngang thöù saùu : Gioáng nhö ñan nan ngang thöù hai.
*Ñan nan ngang thöù baûy: Gioáng nhö ñan nan ngang thöù ba.
-Hoïc sinh thöïc haønh ñan nong ñoâi.
-Hoïc sinh ñan xong trình baøy saûn phaåm theo nhoùm. 
-Hoïc sinh töï choïn cho mình moät saûn phaåm ñeïp nhaát.
****************************************
Tiết 3: Tập làm văn
Bài: NHE - KỂ: “ NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN”
I.Mục tiêu: 
- Nghe kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Tranh minh họa truyện.
III.Các hoạt động dạy – học:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (4’)
2 Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.(1’)
2.2 Làm bài tập.
*Bài 1:(33’)
3. Củng cố – dặn dò. (2’)
- Yêu cầu kể về người lao động trí óc mà em biết.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Nêu yêu cầu: 
- Treo tranh giới thiereujnooij dung truyện.
- GV kể chuyện 1 – 2 lần.
- Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ?
- Ông Vương Hi Chi viết chữ vào nhũng chiếc quạt để làm gì ?
- Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ?
- Tổ chức cho HS thực hành kể.
- Nhận xét cho điểm.
- Qua câu chuyện em biết gì về ông Vương Hi Chi
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Lớp theo dõi nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm SGK.
- Quan sát tranh trên bảng.
- 1 HS đọc câu hỏi trong bài. Lớp theo dõi SGK.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Phàn nàn quạt bán ế.
- Vì tin rằng bằng nhũng cách ấy sẽ giúp được bà lão.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của ông Chi họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
- Kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể, lớp nhận xét tuyên dương.
- Ông là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người ngheo khổ.
- Về học bài sau và kể lại câu chuyện.
*********************************
Tiết 4: Sinh hoạt
SINH HOẠT TUẦN 24
I. Mục tiêu.
- Giúp HS biết, tự nhận ra ưu nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Biết khắc phục những tồn tại yếu kém trong tuần, phát huy những tiến bộ đã đạt được trong tuần.
- Giáo dục HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và 5 nhiệm vụ của học sinh.
- Phương hướng của tuần.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sổ theo dõi mọi hoạt động của tuần.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Yêu cầu các tổ lần lượt lên nhận xét mọi hoạt động của tổ trong tuần qua.(10’)
2. Lớp trưởng nhận xét chung mọi hoạt động của lớp, GV kết hợp ghi tên những em mắc khuyết điểm lên bảng.(5’)
3. Hoạt động dạy nhận xét chung: (20’)
 a. Đạo đức: 
 Nhìn chung các em ngoan, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ bạn bè, chấp hành tốt nội qui của lớp. Tuy nhiên có một số ít em hay nói tục chửi bậy, một số em nghỉ tết chưa đúng qui định. 
 b. Học tập: 
 Lớp thực hiện tốt giờ truy bài, học tập đã đi vào nề nếp. Trong lớp nhiều em chú ý nghe giảng và hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài, nhiều em đạt điểm cao tiêu biểu như em: Huyền, Thành, Đ Huy, Quỳnh, Trường, Thảo, Trang . Tuy nhiên, còn nhiều em ý thức học tập chưa cao còn mải chơi hơn học. Trong lớp không chịu ghi chép bài, làm việc riêng trong lớp, ghỉ học tự do, cụ thể em: Qúi, Nam, Thanh, Anh, và một số em khác. 
 c. Các hoạt động khác:
 - Văn nghệ lớp duy trì tốt hát đầu giờ , giữa giờ ,chuyển tiết và cuối giờ.
 - Thể dục duy trì đều đặn tuy nhiên động tác chưa được đồng đều.
 - LĐVS,lớp duy trì tốt vệ sinh lớp học, sân trường, vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
4. Phương hướng tuần tiếp theo:
 - Duy trì mọi hoạt động của lớp, phát huy những ưu điểm đã đạt được.
 - Thi đua học tập tốt để dành được nhiều điểm cao.
 **************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 chuan tuan den 28.doc