Giáo án khối 5 - Tuần 19 (chuẩn)

Giáo án khối 5 - Tuần 19 (chuẩn)

I.Mục tiêu:

 -Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê)

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK (không cần giải thích lí do).

-HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. (trả lời cu 4).

- Yêu mến, kính trọng Bác Hồ.

II. Chuẩn bị: Tranh bài học ở SGK.

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 890Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 19 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19: Thứ ba, ngày 9 tháng 01 năm 2012
Tập đọc 
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT.
I.Mục tiêu:
 -Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK (khơng cần giải thích lí do).
-HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. (trả lời câu 4).
- Yêu mến, kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị: Tranh bài học ở SGK.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra.
Giáo viên nhận xét kết quả k.tra HKI.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu chủ điểm qua tranh trong SGK: Người cơng dân
- Gv hướng dẫn quan sát tranh giới thiệu bài: “Người công dân số Một”
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  làm gì?”
Đoạn 2: “Anh Lê  hết”.
Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba 
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có)
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
-Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Giáo viên chốt lại
- Tìm chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau.
	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến “ làm gì?”
Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê.
 Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm.
* HSK-G: Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.
Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài.
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Người công dân số Một. (tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- HS quan sát tranh nêu nội dung tranh trong SGK..
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.
- HS luyện phát âm
1 học sinh đọc từ chú giải.
Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu.
2 học sinh đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
-Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn.
VD: “Chúng ta là  đồng bào không?”.
“Vì anh với tôi  nước Việt”.
Học sinh phát biểu tự do.
Đọc phân biệt rõ nhân vật.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
* HSK-G: Học sinh tự phân vai đóng kịch.
-Học sinh các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài.
Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Toán: 
DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Cả lớp làm bài 1a, 2a. 
- HS K-G: làm thêm phần cịn lại. 
II. ĐDDH: Hình thang (trong bộ đồ dùng dạy học tốn)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hình thang.
Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Diện tích hình thang.
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình (Sử dụng ĐDDH)– Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
Cạnh đáy gồm cạnh nào?
Tức là cạnh nào của hình thang.
Chiều cao là đoạn nào?
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.
	Hoạt động 2: 
 Bài 1a:
Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông.
 Bài 2a:
Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích trên số thập phân và phân số.
* HS K-G: làm thêm bài 1(b), 2(b), bài 3.
4. Củng cố- Dặn dò: .
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh thực hành nhóm đơi trên bộ ĐDHT.
 A B
	 C H	 K	
CK ® đáy lớn và AB ® đáy bé.
AH ® đường cao hình thang	
Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét.
Hs K-G tự làm bài rồi chữa bài.
Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang.
CHÍNH TẢ
NGHE-VIẾT: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC.
I.Mục tiêu:
 - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm được bài tập2, BT(3) a.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ 
II. Các hoạt động dayh học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: GV đọc cho HS viết chữ ghi từ: chợ Ta-sken, bánh mật,...
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu m.tiêu và yc của tiết học.
HĐ2: H.dẫn HS nghe-viết
-GV đọc bài chính tả.
-Hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?
-GV h.dẫn HS ngồi viết và đặt vở đúng tư thế.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc lại cho HS soát lỗi.
-Chấm 7 đến 10 bài.
-Chữa một số lỗi phổ biến cho HS.
HĐ3: H.dẫn HS làm BT chính tả.
Bài 2: -GV nêu yc của BT.
-GV treo bảng phụ có nd BT2 lên bảng.
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài (3b): -GV chọn cho HS làm phần b.
-GV nhận xét sửa bài.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Dặn HS về nhà ôn bài, sửa lỗi trong bài chính tả
1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
-Cả lớp theo dõi bài ở SGK.
-HS đọc thầm lại bài chính tả, trả lời câu hỏi do GV nêu.
-HS đọc thầm đoạn văn, tìm nêu các danh từ riêng và những từ ngữ dễ viết sai
-HS luyện viết đúng: chài lưới, nổi dậy, khẳng khái,...
-HS chuẩn bị viết chính tả.
-Nghe đọc –viết bài vào vở.
-Trong lúc GV chấm bài, từng cặp Hsđổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-Cả lớp tự sửa lỗi viết sai trong bài.
-Cả lớp đọc thầm BT, tự làm bài rồi lên bảng sửa bài.
-Cả lớp nx, sửa chữa.
-HS trao đổi làm bài theo cặp. 1 HS trình làm vào bảng phụ, treo bảng phụ lên. Cả lớp nx, sửa chữa.
-HS nhắc lại nội dung bài vừa học.
-HS nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
DUNG DỊCH
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch .
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất .
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.
Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nêu một số ví dụ về hỗn hợp.
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: “Dung dịch”.
Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”.
* HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể tên một số dung dịch.
Cho HS quan sát hình trang 68 SGK và làm việc theo nhóm.
Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác?
Kết luận: Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó.
VD : nước chấm, rượu hoa quả.
v Hoạt động 2: Thực hành.
* HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch.
Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì?
4 Củng cố.
5. Dặn dò: - Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự trả lời câu hỏi.
Học sinh khác nhận xét.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình trang 68 SGK và làm việc :
 Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
Dung dịch là gì?
Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết.
Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Các nhóm nhận xét. 
Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó.
Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK.
Dự đoán kết quả thí nghiệm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
Chưng cất.
Tạo ra nước cất.
HS nêu lại nội dung bài học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU: tiÕng viƯt 
LUYỆN ĐỌC-VIẾT: VỀ THĂM MẠ.
I-Mơc tiªu:
-Häc sinh thùc hµnh luyƯn đọc- viÕt qua bµi: Về thăm mạ .
-H/S luyện đọc đúng, đọc hiểu và cã ý thøc viÕt ch÷ ®Đp
-RÌn tÝnh cÈn thËn
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1-Giíi thiƯu bµi:
2-Hưíng dÉn thùc hµnh:
1. §äc bµi Về thăm mạ (trang 3- vở thực hành )
- Gv hướng dẫn đọc bài chú ý hs TB – yếu:
-GV hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo yêu cầu trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 4: Gv lần lượt đọc các câu hỏi và từng đáp án a, b, c để hs lựa chọn: -HS dùng thẻ chọ đáp án đúng.
- Mừng là ai? (b: Là một liên lạc của bộ đội)
- Vì sao giữa đêm khuya khoắt, mừng vừa đi vừa khĩc?(c)
..
-H­íng dÉn H/S ph©n tÝch, luyƯn viÕt nh÷ng ch÷ khã: 
V, H, L, T, N, §, B, S
Nước kiệu, đèn pin, thống nhìn, nhịe nhoẹt, giàn giụa, quệt, Mừng, Nghi,..
-H­íng dÉn H/S viÕt kiĨu ch÷ ®øng 
3-Thùc hµnh luyƯn viÕt:
-G/V theo dâi, chÊn chØnh t­ thÕ ngåi, c¸ch cÇm bĩt, kÜ thuËt viÕt cho H/S
4-ChÊm, ch÷a bµi:
-G/V chÊm bµi cho H/S
-Ch÷a mét sè lçi H/S hay m¾c
5-Cđng cè, dỈn dß:
-Tuyªn d­¬ng, tr­ng bµy bµi viÕt ®Đp.
-H/S ®äc bµi theo nhĩm đơi, một số hs đọc trước lớp, hs lớp nhận xét
- Hs thảo luận tìm hiểu nội dung và dùng thẻ a, b, c để chọn đáp án đúng.
-T×m v ... c nguyên nhân gây tai nạn giao thơng.
-Gi¸o dơc cho HS ý thøc tr¸nh nguy hiĨm khi tham gia giao thơng.
II-ChuÈn bÞ:
-T×m hiĨu nh÷ng nguyên nhân nguy hiĨm cã thĨ g©y tai n¹n cho HS.
III-ho¹t ®éng d¹y häc:
1-Ho¹t ®éng 1: nguyên nhân gây tai nạn giao thơng
-Quan s¸t tranh, ®¸nh dÊu nh©n vµo « trèng dưíi nh÷ng bøc tranh vÏ c¶nh nguy hiĨm, nêu lý do, hậu quả của các sự việc trong bức tranh (GV gỵi ý mét vµi chi tiÕt.)
*KL: tranh 1,2 vÏ c¶nh nguy hiĨm cĩ thể xảy ra tai nạn GT. 
-Em h·y kĨ tªn nh÷ng nguyên nhân nguy hiĨm, dƠ x¶y ra tai n¹n ? 
 +Nhãm 1: Nhuyên nhân do con người
 +Nhãm 2: Nguyên nhân do phương tiện giao thơng,.......
 +Nhãm 3:do đường, do thời tiết,....
*GV chèt, liªn hƯ thùc tÕ, nh¾c nhë HS tr¸nh nh÷ng nguyên nhân nguy hiĨm.
2-Ho¹t ®éng 2: Phịng tránh tai nạn giao thơng 
-HS thảo luận nhĩm đơi các biện pháp đề phịng tai nạn giao thơng
-Th¶o luËn: T¹i sao ph¶i đề phịng tai nạn giao thơng? để đề phịng tai nạn giao thơng cần phải làm gì?
-HS trình bày.
-Liªn hƯ víi ®ưêng ®i ë ®Þa phư¬ng: đường Hồ Chí Minh, đường sắt,.
4-Ho¹t ®éng 4: Cđng cè, dỈn dß
-Nh¾c nhë HS thực hiện đầy đủ các biện pháp an tồn khi tham gia giao thơng.
---------------------------------------------------------------------------------
to¸n 
ƠN TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mơc tiªu:
- Hs ¸p dơng c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c vµ diƯn tÝch h×nh thang ®Ĩ tÝnh to¸n trong thùc tÕ.
- Hs ¸p dơng vµo gi¶i to¸n cho hỵp lÝ. A B
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
GV giao bµi tËp cho hs:
1. §èi t­ỵng hs trung b×nh:
Bµi 1: H×nh b×nh hµnh ABCD cã AB = 6,7dm; 
AH = 4,5dm; DH = 2,5 dm. 
TÝnh diƯn tÝch h×nh thang ABCH. D H C 
Bµi 2: Mét h×nh tam gi¸c cã chiỊu cao b»ng 2/3 ®¸y lín.
Tỉng cđa ®¸y lín vµ chiỊu cao lµ 45,5m. TÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c ®ã.
Bµi 3: Mét h×nh thang cã chiỊu cao b»ng mét nưa ®¸y lín, ®¸y bÐ b»ng 18m; ®¸y lín gÊp r­ìi ®¸y bÐ. TÝnh diƯn tÝch h×nh thang. M
2. §èi t­ỵng hs kh¸, giái:
Bµi 1. Cho h×nh tam gi¸c MNP. Gäi K lµ trung ®iĨm cđa c¹nh I
NP, I lµ trung ®iĨm cđa c¹nh MP. BiÕt diƯn tÝch h×nh tam gi¸c
IKP b»ng 3,5cm2. TÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c MNP.
 N K P 
Bµi 2. Mét m¶nh ®Êt h×nh thang cã diƯn tÝch 455m2, chiỊu cao lµ 13m. TÝnh ®é dµi mçi ®¸y cđa m¶nh ®Êt h×nh thang ®ã, biÕt ®¸y bÐ kÐm ®¸y lín 5m. 
- Hs lµm bµi vµ ch÷a bµi.
* Cđng cè: GV chèt l¹i cho hs c¸ch tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c mµ kh«ng thuéc 
h×nh c¬ b¶n
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 14 tháng 1 năm 2011.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.(DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI) 
I. Mục tiêu: - Nhận biết được hia kiểu theo hai kiểu kết bài (mở rộng và khơng mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK(BT1)
- Viết được đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
- HS khá, giỏi làm được bài tập 3 (Tự nghĩ đề bài viết đoạn kết bài).
II.. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người.
Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
 Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên?
Kết bài nào là kết bài mở rộng.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người”.
Giáo viên giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở. HS KG làm thêm BT3.
Chuẩn bị: “Tả người (kiểm tra viết)”.
 Hát 
2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả.
Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân.
Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS nhắc lại đặc điểm của 2 kiểu Kết bài đã học.
----------------------------------------------------------------------------------
TOÁN 
CHU VI HÌNH TRÒN. 
I. Mục tiêu: - Biết qui tắc tính chu vi hình trịn,vận dụng để giải bài tốn cĩ yếu tố thực tế về chu vi hình trịn. 
 - Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. HS K-G; làm hết phần cịn lại.
II. Chuẩn bị: Hình tròn có trong ĐDDH tốn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
3.Bài mới: Chu vi hình tròn.
Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong SGK. (tính thông qua đường kính và bán kính)
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1a, b: GV nêu yêu cầu của BT.
Giúp HS sửa bài.
Bài 2c:Nêu yêu cầu và hướng dẫn.
Chấm và chữa bài.
Bài 3: Nêu đề toán.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Ôn bài.
Chuẩn bị:Luyện tập. 
Nhận xét tiết học 
Hát
Học sinh lần lượt nêu đặc điểm của bán kính, đường kính trong 1 hình tròn. 
HS tập vận dụng các công thức qua các ví dụ 1; ví dụ 2.
HS áp dụng công thức để làm:
a) C = 0,6 x 3,14 =1,884 (cm)
b) C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
HS K-G: làm thêm phần c.
HS tự làmvào vở:2c) C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (m)
HS K-G: làm thêm phần a,b:
a) C = 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm)
b) C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
HS tự làm rồi sửa bài. Chẳng hạn:
Chu vi của bánh xe đó là:
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Đáp số: 2,355 m
Vài HS nêu lại các cách tính chu vi hình tròn.
---------------------------------------------------------------------------------
ÂM NHẠC: HỌC HÁT: BÀI “ HÁT MỪNG”.
GV chuyên trách dạy.
.................................................................................
. KỂ CHUYỆN: 
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu: - Kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện,.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập cuối HKI.
Nhận xét bài kiểm tra.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Vừa kể chuyện vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to như sách giáo khoa.
Sau khi kể, giáo viên giải nghĩa một số từ ngữ khó chú giải sau truyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
	¨Yêu cầu 1: Kể từng đoạn câu chuyện 
Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý kể những ý cơ bản của câu chuyện không cố nhớ để lặp lại nguyên văn từng lời kể của thầy cô. 
Cho học sinh tập kể trong nhóm.
Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện.
	¨ Yêu cầu 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài, cho học sinh thi đua kể toàn bộ câu chuyện.
	¨ Yêu cầu 3: Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
4. Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay.
Tuyên dương 
2 học sinh lần lượt kể lại cââu chuyện.
 Cả lớp nhận xét.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ phóng to, lắng nghe và theo dõi.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn truyện theo tranh.
Học sinh tiếp nối nhau thi đua kể chuyện từng đoạn.
Nhiều học sinh thi đua kể toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp đọc thầm lại câu hỏi, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Học sinh trao đổi trong nhóm rồi trình bày kết quả.
Ví dụ: Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ đến lợi ích chung của tập thể thực hiện, làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên nghĩ đến quyền lợi riêng của bản thân mình.
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
Học sinh tự chọn. Về nhà kể cho người thân cùng nghe
------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 19
 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 19.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - 
 * Học tập: 
 * Văn thể mĩ:
 * Hoạt động khác:
III. Kế hoạch tuần 20:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 20.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu vào sáng thứ năm.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác: 
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
.......................... 
................................................................................................................... 
................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 lop 520112012.doc