Giáo án khối 5 - Tuần 19 năm 2012

Giáo án khối 5 - Tuần 19 năm 2012

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch, đọc phân biệt được lời của tác giả và nhân vật (anh Thành, anh Lê)

 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đương cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được CH 1,2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. ổn định:

 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Tập đọc
Tiết 37: Người công dân số một
I. Mục tiêu: 
	- Biết đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch, đọc phân biệt được lời của tác giả và nhân vật (anh Thành, anh Lê)
	- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đương cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được CH 1,2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
GV 
a) Hđ1:Luyện đọc:
 Hoc sinh đọc lời giới thiệu nhân vật.
- giáo viên đọc đoạn trích.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa.
b) Hđ2: Tìm hiểu bài.
 ảnh Lê giúp anh Thành việc gì?
 Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân tới nước?
 Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
- Anh Lê hỏi: anh vào Sài Gòn này để làm gì?
- Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
c.Hđ3: Đọc diễn cảm.
 3 học sinh đọc đoạn kịch theo cách phân vai.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn (từ đầu  nghĩ đến đồng bào không)
- Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố Dặn dò
HS
- Học sinh đọc
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc, đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bộ trích đoạn.
-  tìm việc làm ở Sài Gòn.
- “Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng  anh có khí nào nghĩ đến đồng bào không?”
Vì anh với tôi  công dân nước Việt 
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được vic làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ- lu Lô-ba  thì  ờ  anh là người nước nào?
- Anh Thành trả lời  vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì
- Học sinh đọc phân vai (
anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện)
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm nhóm 3.
- Thi đọc trước lớp.
Toán
Tiết 91: Diện tích hình thang
I. Mục tiêu: 
	- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ vẽ hình thang ABC và tam giác ADK
	- Bìa kéo, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Đặc diểm của hình thang.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt, ghép hình thao tác nhưn sgk (93)
- Học sinh nêu nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK tạo thành.
 Học sinh tính diện tích hình tam giác ADK
+Kết luận: Diện tich hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2.
S là diện tích
a, b là độ dài các cạnh đáy.
h là chiều cao.
b) Thực hành:
bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
.4Củng cố Dặn dò:
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành cắt ghép theo hướng dẫn.
Kết luận: Diện tích hình thang ABCD = diện tích tam giác ADk
SADK = 
Mà = 
 = 
g Diện tích hình thang ABCD là: 
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bài.
a) Diện tích hình thang là:
 = 50 (cm2)
b) Diện tóch hình thang là:
 = 84 (m2)
 Đáp số: a) 50 cm2
 b) 84 cm2
- Học sinh làm các nhân, đổi vở kiểm tra:
a) Diện tích hình thang là:
 = 9 (cm2)
b) Diện tích hình thang là:
= 20 (cm2)
 Đáp số: a) 9 cm2
 b) 20 cm2
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích hình thang là:
 = 10020,01 (m2)
 Đáp số: 10020,01 m2 
Đạo đức
Tiêt 19: Em yêu quê hương
 I. Mục tiêu
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương
 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương
 II. Tài liệu và phương tiện
 - Thẻ màu dùng cho HĐ 2 tiết 2
 - Các bài thơ , hát...nói về quê hương 
 III. Các hoạt động dạy học
GV
 Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện : Cây đa làng em
+ cách tiến hành
 1. Đọc truyện Cây đa làng em
 2. Thảo luận
 Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
 Hà đã gắn bó với cây đa như thế nào?
 bạn Hà đã góp tiền để làm gì?
 Những việc làm của bạn Hà thể hiện điều gì với quê hương?
 qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với quê hương chúng ta phải làm gì?
* Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
- HS thảo luận nhóm 2 bài tập 1
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
GV KL: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương
- Gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GVKL và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương của mình bằng những việc làm cụ thể.
* Hoạt động 4: Vẽ tranh 
- cho HS vẽ theo ý thích
- HS trình bày tranh và nêu nội dung tranh 
- GVKL khen ngợi những HS vẽ và nêu được nội dung tranh
4. Củng cố:
HS
- GV đọc 2 lần 
- Vì cây đa là biểu tượng của quê hương ... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người .
- Mỗi lần về quê Hà đề cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa 
- Để chữa cho cây sau trận lụt
- Bạn rất yêu quý quê hương.
- Đối với quê hương , chúng ta phải gắn bó yêu quý và bảo vệ quê hương.
- HS nêu yêu cầu nội dung bài tập 1
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS đọc ghi nhớ
- HS trả lời theo ý của mình
- HS vẽ tranh
- HS trình bày và nêu nội dung mình vẽ
Thứ ba ngày 10 thỏng 1 năm 2012
Luyện từ và câu
Tiết 37: Câu ghép
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ)
	- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Tiếng Việt 5.
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Baứi cuừ:
	2 .Baứi mụựi
* Phần nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.
- Giáo viên treo bảng phụ đã chép bài văn, gạch dưới bộ phận CN- VN trong mỗi câu rồi chốt lại lời giải đúng.
- Hướng dẫn xếp các câu vào nhóm thích hợp.
* Phần ghi nhớ.
* Phần luyện tập.
Bài tập 1: 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét rồi chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
- Giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 3: 
- Giáo viên phát phiếu khổ to.
- Cả lớp nhận xét bổ xung.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bộ nội dung các bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
1) Học sinh xác định CN- VN trong từng câu.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
2) Xếp các câu vào nhóm thích hợp.
a. Câu đơn: (câu do 1 cụm từ CN- VN tạo thành) câu 1: 
b. Câu ghép: câu do nhiều cụm chủ ngữ và vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành câu 2, 3, 4.
3) Không thể tách mỗi cụm CN- VN trong các câu ghép trên rhành câu đơn được vì các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Hai, ba học sinh đọc nội dung ghi nhớ sgk.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm bài.
- Học sinh trình bày kết quả bài làm.
1) Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh thẳm.
2) Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơn sương.
3) Trời/ âm u mây mưa, biển/ xám xịt nặng nề.
4) Trời/ ầm ầm dông tố, biển/ đục ngầu giận dữ.
5) Biển/ nhiều khi rất đẹp, ai/ cũng thấy như thế.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Phát biểu ý kiến.
Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên ở bài tập 1 thành 1 câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh tự làm rồi phát biểu ý kiến.
a) Mùa xuân đã về, cay cối đâm chồi nảy lộc.
b) Mặt trời mọc, sương tan dần.
c) Trong chuyện cổ tích cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam, lười biếng.
d) Vì trời mưa to nên đường ngập nước.
Toán
Tiết 92: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Biết tính diện tích hình thang 
II. Đồ dùng dạy học: 
	Chuẩn bị 1 số bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
a) Giới thiệu bài: 
b) Giảng bài
Hoạt động 1: Lên bảng
- Gọi 3 học sinh lên bảng.
- Làm vở.
- Nhận xét, cho điểm.
 Hoạt động 2: Làm nhóm
Tóm tắt:
a = 120 m
b = 2/3 a
a - h = 5 m
Thửa ruộng: ? kg thóc.
- Các nhóm thảo luận và đưa ra kết quả.
- Nhận xét, cho điểm.
 Hoạt động 3: 
Thi giữa 2 nhóm
4. Củng cố- dặn dò:
1. Đọc yêu cầu bài 1.
a) Diên tích hình thang là:
(14 + 6) x 7 : 2= 70 (cm2)
b) Diện tích hình thang là:
: 2 = 
c) Diện tích hình thang là:
(2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 0,46 (m2)
2. Đọc yêu cầu bài 2.
Giải
Đáy bé của hình thang là:
120 x = 80 (m)
Chiều cao của hình thang là:
80 – 5 = 75 (m)
Diện tích hình thang là:
(80 + 120) x 75 : 2 = 7500 (m2)
Thửa ruộng thu được số tiền là:
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
 Đáp số: 4837,5 kg thóc.
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) Đ
b) Đ
Kể chuyện
Tiết 19: Chiếc đồng hồ
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
	- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh học sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện “Chiếc đồng hồ”
- Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kể lần 2 + Kết hợp tranh minh hoạ.
- Giáo viên kể lần 3 (nếu cần)
+ Giáo vien giải nghĩa từ: Tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a) Kể theo cặp.
b) Thi kể trước lớp.
Yêu cầu học sinh kể từ vắn tắt nội dung từng đoạn cho đến kể kĩ từng đoạn.
- Giáo viên gợi ý nội dung cơ bản từng đoạn.
- 1 đến 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Học sinh nghe.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- 2 đến 4 học sinh kẻ theo tranh g kể toàn bộ câu truyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh thi kể theo đoạn kết hợp tranh.
Mĩ thuật
Tiết 19: Vẽ tranh: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
I- Mục tiờu:
 - HS biết cỏch tỡm và sắp xếp hỡnh ảnh chớnh phụ trong tranh.
 - HS vẽ được tranh vẽ ngày Tết,lễ hội và mựa xuõn.
 - HS thờm yờu quờ hương, đất nước.
II- Đồ dựng:
 GV: - Một số tranh ảnh về ngày Tết,lễ hội và mựa xuõn.
 - Một số bài vẽ của HS lớp trước.Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.
 HS: - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mựa xuõn.
 - Giấy vẽ hoặc ... ở rộng và không mở rộng)qua 2 đoạn kết bài trong SGK (BT1)
	- Viết được đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Bút dạ và phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài: 
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài + lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau 2 kiểu kết bài.
g nhận xét sự khác nhau.
- Giáo viên nhận xét; kết luận.
+ Đoạn kết bài a) – kết bài không mở rộng.
+ Đoan kết bài b) – kết bài theo kiểu mở rộng.
* Lưu ý: - Kết bài hoặc mở rộng bài có thể chỉ bằng một câu.
Bài 2:
- Chia lớp 4 nhóm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, phân tích.
- Học sinh đọc yêu bài.
+ Đọc lại 4 đề văn ở bài tập 2 tiết trước (tả người thân trong gia đình em; Tả người bạn cùng lớp ở gần nhà em; Tả một ca sĩ đang biểu diễn; Tả một nghệ sĩ hát bài mà em yêu thích)
- Học sinh chọn đề bài g làm nhóm ra phiếu học tập g Học sinh đọc đoạn kết của mình và nói rõ viết theo kiểu nào.
- Học sinh làm phiếu dán lên bảng.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhắc nhở kiến thức 2 kiểu kết bài.
- Nhận xét giờ học.
Toán
Tiết 95: Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu: 
Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để giải bài toán thực tế về chu vi hình tròn.
II. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
- Lấy bìa cứng, vẽ và cắt một hình tròn có bán kính 2 cm. Ta đánh dấu điểm A trên đường tròn.
- Giáo viên hướng dẫn như sgk.
Kết luận: Độ dài hình tròn từ vị trí A đến B gọi là chu vi hình tròn.
Gọi chu vi hình tròn: C
đường kính: d
(hoặc bán kính: r)
Ta có công thực: C = d x 3,14
 hoặc C = r x 2 x 3,14
Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14
Ví dụ 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính 6 cm?
Ví dụ 2: Tính chu vu hình tròn có bán kính 5 cm.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Làm cá nhân.
- Học sinh đọc.
Giải
Chu vi hình tròn là:
6 x 3,14 = 18,84 (cm)
Chu vi hình tròn là:
5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
a) C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm); 	b) C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
c) C = x 3,14 = 30,772 (m)
Bài 2: Làm nhóm.
a) C = 2,72 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm) ;	b) C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
c) C = x 2 x 3,14 = 3,14 (m)
Bài 3: Làm vở
Tóm tắt:
d: 0,75
C:  m?
4. Củng cố- dặn dò: 
Giải
Chu vi bánh xe là:
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số: 2,355 m
Lịch sử
Tiết 19: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I. Mục tiêu: 
	- Tường thuật được sơ lược chiến dich Điện Biên Phủ:
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch
+ Ngày 7/5/1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
	- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
	- Biết tinh thần anh dũng chiến đấu của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Kể về 1 trong 7 anh hùng ược bầu chọn trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp.
- Hướng dẫn học sinh hiểu khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
 Vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
b) Chiến dịch Điên Biên Phủ.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
1. Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điên Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
2. Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó?
3. Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào? Với lịch dân tộc ta.
4. Kể về 1 số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điên Biên Phủ.
c) Bài học: sgk (39)
4. Củng cố Dặn dò:
- Học sinh đọc sgk, trả lời.
- Tập đoàn cứ điểm: là nhiều cứ điểm hợp thành một hệ thống phòng thủ kiên cố.
- Pháo đài: công trình quân sự kiên cố vững chắc để phòng thủ.
-  với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
- Học sinh thảo luận nhóm 1 nội dung trình bày, bổ xung.
-  Đảng và Bác nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến.
- Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điên Biên Phủ.
- Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào trận địa, 
-  ta mở 3 đợt tấn công.
+ Đợt 1: Mở vào ngày 13/3/1954 tấn công.
+ Đợt 2: Vào ngày 30/3/1954 đồng loạt tấn công vào phân khu 
+ Đợt 3: bắt đầu vào ngày 1/5/1954 ta tấn công vào các cứ điểm còn lại. Chiều 6/5/1954 đồi A1 bị tấn công phá 17 giờ 30 phút ngày 7/5.
- .. vì: có đường lỗi lãnh đạo đúng của Đảng. Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường. Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch.
+ Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đồng Cuân 1953- 1954 của ta, đạp tan “Pháo đài không thể công phá” của giặc Pháp  kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ.
VD: Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chin pháo,  
- Học sinh nối tiếp đọc
- Học sinh nhẩm thuộc.
ễn tiếng việt
ễn tập làm văn
I/ Mục tiờu
- Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.
- Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và khụng mở rộng.
II/Đồ dựng
 - Bỳt dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1
III/ Cỏc hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
 Thế nào là kết bài mở rộng?
 Thế nào là kết bài khụng mở rộng?
2. Hoàn thành bài tập SGK:
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
*/ Bài tập 1: GV hướng dẫn HS đọc yờu cầu bài và làm bài tập
 2 đoạn kết bài này cú gỡ khỏc nhau?
*/ Bài 2 : GV hướng dẫn HS hiểu yờu cầu của bài và làm theo cỏc bước sau.
3/ Củng cố, dặn dũ
- HS trả lời:
+ Đoạn a: Kết bài theo kiểu khụng mở rộng, nối tiếp lời tả về bà, nhấn mạnh tỡnh cảm người định tả.
+ Đoạn b: Kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bỏc nụng dõn, núi lờn tỡnh cảm với bỏc, bỡnh luận vai trũ của người nụng dõn trong XH
- HS nhận xột về hai kiểu kết bài này.
- HS đọc yờu cầu đề bài.
- HS chọn đề văn để viết đoạn kết bài ( trong 4 đề đó cho ở bài tập 2 tiết TLV dựng đoạn kết bài). Chọn đề mà mỡnh thớch.
- HS viết 2 đoạn kết bài cho đề đó chọn.
- Đại diện 3 nhúm viết bài vào bảng phụ.
- Vài HS đọc đoạn mỡnh vừa viết.
- Đại diện cỏc nhúm lờn dỏn bài trờn bảng lớp.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung để hoàn thiện cỏc đoạn kết bài..
- Vài HS đọc đoạn mỡnh vừa viết.
- Đại diện cỏc nhúm lờn dỏn bài trờn bảng lớp.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung để hoàn thiện cỏc đoạn kết bài.
 Kĩ thuật 
Tiết 19: NUễI DƯỠNG GÀ.
I. Mục tiờu:
 HS cần phải:
-Nờu được mục đớch, ý nghĩa của việc nuụi dưỡng gà
-Biết cỏch cho gà ăn, uống.
-Cú ý thức nuụi dưỡng, chăm súc gà.
II. Đồ dựng dạy - học
- G : Hỡnh ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung Sgk
III.Cỏc hoạt động dạy - học.
A Bài cũ
B.Bài mới:
GV
HS
Hoạt động 1.Tỡm hiểu mục đớch, ý nghĩa cua việc nuụi dưỡng gà.
-G nờu khỏi niệm: cụng việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuụi dưỡng.
-G nờu một số VD về cụng việc nuụi dưỡng trong thực tế giỳp H hiểu rừ khỏi niệm trờn
-Nờu mục đớch, ý nghió của việc nuụi dưỡng gà. 
- G túm tắt ND chớnh của hoạt động 1.
 Hoạt động2: Tỡm hiểu cỏch cho gà ăn, uống.
a)Cỏch cho gà ăn
-Nờu cỏch cho gà ăn ở từng thời kỡ sinh trưởng.So sỏnh cỏch cho gà ăn ở gia đỡnh hoặc địa phương với cỏch cho gà ăn trong Sgk.
-Vỡ sao gà giũ cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm.
-Theo em, cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạ, chất khoỏng, vi-ta-min.
- G túm tắt cỏch cho gà ăn theo ND Sgk
 b)Cỏch cho gà uống.
-Nờu vai trũ của nước đối với đời sống động vật.
- G NX và giải thớch Sgv tr69
- Nờu sự cần thiết phải thường xuyờn cung cấp đủ nước sạch cho gà.
-Nờu cỏch cho gà uống.
-G NX và túm tắt cỏch cho gà uống nước
 Hoạt động3:Đỏnh giỏ kết quả học tập.
- Vỡ sao phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh.
IV/Nhận xột-dặn dũ:
H đọc mục 1 Sgk trang 62 để TLCH
-H đọc ND mục 2a Sgk tr63 để TLCH
-H nhớ lại kiến thức đó học ở lớp 4 để TLCH.
-H đọc mục 2b Sgk để TLCH
Khoa học
Tiết 38: Sự biến đổi hoá học
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được một số ví dụ về sự biến đối hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài
Hoạt động 1: Thí nghiệm
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện lên trình bày kết quả.
Nhận xét
- Sau đó yêu cầu trả lời.
Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm trên gọi là gi?
 Sự biến đổi hoá học là gì?
- Giáo viên chốt lại
 Hoạt động 2: Thảo luận.
- Đại diện lên trình bày.
- Giáo viên treo băng giấy ghi kết quả quan sát.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm như sgk.
- Ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu.
STT
Thí nghiệm
Hiện tượng
Giải thích
1
Đốt 1 tờ giấy
Tờ giấy bị cháy thành than
Giấy đã bị biến đổi thành 1 chất khác, không con giưc được tính chất ban đầu.
2
Chưng đường lên ngọn lửa
+ Đường từ máu trắng chuyển sang vàng rồi nâu them, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun sẽ cháy thành than.
+ Trong quá trình chưng đường có khói khét.
+ Đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành 1 chất khác
- Gọi là sự biến đổi hoá học.
- là sự chuyển đổi từ chất này sang chất khác.
- Chia lớp làm 6 nhóm- quan sát- ghi kết quả.
Hình
Nội dung
Biến đổi
Giải thích
2.
Cho voi sống vào nước
Hoá học
Không còn giữ được tính chất của nó nữa.
3.
Xé giấy thành mảnh vụn
Lí học
Giấy vụn vẫn giữ nguyên tính chất của no.
4.
Xi măng trộn cát và nước
Lí học
Tính chất cát và xi măng vẫn giữ nguyên.
5.
Xi măng trộng cát và nước
Hoá học
Tính chất của cát, xi măng, nước hoàn toàn khác.
6.
Đinh mới để lâu gỉ.
Hoá học
Tính chất của đinh gỉ khác hẳn đinh mới.
7.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thôi thành chai, lọ để ngựa trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Lí học
Dù rắn hay lỏng, tính chất của thuỷ tinh không đổi.
Thể dục

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19 lop 5 2 buoi.doc