Giáo án khối 5 - Tuần 19 - Trường T.H Phạm Hồng Thái

Giáo án khối 5 - Tuần 19 - Trường T.H Phạm Hồng Thái

I.Mục tiêu : -Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ .

*KNS: - Kĩ năng phân tích.phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn .

-Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

II.Đồ dùng dạy học : - Hình trang 40,41 SGK , tranh sưu tầm TNGT

III. Hoạt động dạy học ( 35 phút ) :

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 19 - Trường T.H Phạm Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Khao học ( tiết 19 ) : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.Mục tiêu : -Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ .
*KNS: - Kĩ năng phân tích.phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn .
-Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ 
II.Đồ dùng dạy học : - Hình trang 40,41 SGK , tranh sưu tầm TNGT
III. Hoạt động dạy học ( 35 phút ) :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra : Phòng tránh bị xâm hại.
 - Nêu 1 số tình huống có nguy cơ bị xâm hại ?
2/. Bài mới : + Giới thiệu bài , ghi mục bài lên bảng .
* HĐ 1 : Quan sát và thảo luận .
- Tiến hành :
 + Bước 1 : Hoạt động nhóm 2 .
 H -.Hình 1 hãy nêu những vi phạm của những người tham gia giao thông .
 - Hình 2 điều gì xảy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ ?
 - Hình 3 điều gì xảy ra đối với những người đi xe đạp hàng 3 .
 - Hình 4 điều gì xảy ra đ/v những người chở hàng cồng kềnh ?
 + Bước 2 :Làm việc cả lớp .
 * Kết luận :
 Nguyên nhân gây ra TNGT do lỗi người tham gia giao thông không chấp hành luật giao thông đường bộ .
* ĐH 2 : Quan sát , thảo luận .
+ Tiến hành :
- Bước 1 : Làm nhóm 4
Bước 2 :Cả lớp .
* Gv kết luận :
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- HS trình bày / Lớp nhân xét bổ sung .
- Hs lắng nghe .
+ HS quan sát hình 1,2,3,4/40 SGK ; trả lời .H1, Trẻ em đá bóng dưới lòng đường , bán hàng trên vier hè .
H2 . Bạn đi xe đạp vượt đèn đỏ .
H3 . Các bạn HS đi xe đạp hàng ba .
H4 . Người đi xe máy chở cồng kềnh .
- Những hành động trên là sai với luật giao thông đường bộ, gây tai nạn giao thông .
HS Lắng nghe .
- Hs quan sát hình 5,6,7 SGK /41, trả lời .
+ Hình 5 HS đi đúng luật giao thong
đường bộ .
+ Hình 6 HS đi xe đạp sát lề đường bên
phải có đội nón bảo hiểm đúng luật GTĐB.
+ Hình 7 Đi xe máy đúng phần đường qui định .
* Đại diện trình bày / lớp nhận xét .
- 4 HS tiếp nối đọcbài học .
Tập đọc (tiết 19) : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 1)
I.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu loát , bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn, thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn .
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK
*KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin . Hợp tác . Thể hiện sự tự tin . 
III.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng, trong 9 tuần gồm 17 phiếu, HS bóc thăm
 + Trong đó11 phiếu: ghi các bài tập đọc.
+ Trong đó 6 phiếu: Ghi các bài học thuộc lòng. - Bút dạ ghi sẳn bài tập 1.
IV.Hoạt dộng dạy học ( 40 phút ) : 
A.Kiểm tra: Đất Cà Mau
- Hs đọc v trả lời theo y/c gv ..
1.Bài mới: GV giới thiệu nội dung của tuần 10 ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả của môn TV của HS trong 9 tuần GHK I 
2. Kiểm tra: Tập đọc và học thuộc lòng: 
 ( HS trong lớp)
- GV đặt câu hỏi bài vừa đọc
- GV cho điểm.
Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm làm.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Học sinh lắng nghe
- Từng HS bốc thăm chọn bài (xem lại bài 1, 2 phút)
- HS đọc trong SGK (học thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu chỉ định.
- HS trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
VN tổ quốc em.
Sắc màu em yêu.
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những màu sắc gắn với cảnh vật, con người trên đất nước VN
Cánh chim tuổi thơ
.
.
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. – Dặn những HS chưa kiểm tra về nhà xem bài.
Toán (tiết 46) : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Qua bài học học sinh biết :
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân .
- So sánh số đo độ dài viết dưới dạng khác nhau .
- Giải bài toán liên quan đến “ Rút về đơn vi6” hoặc “Tìm tỉ số “ .
II. Đồ dùng dạy học : ( SGK ) .
III.Hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức :
Bài cũ :
Bài mới : GV giới thiệu bài 
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài .
GV tổ chức cho 4 nhóm thi 4 câu .
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài .
GV gợi ý HS động não phát biểu ; GV kết luận và tuyên dương HS giải đúng .
Bài 3: Viết số thập phân vào chỗ chấm:
GV tổ chức cho nam , nữ thi giải báo kết quả . GV kết luận .
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu bài .
GV hướng dẫn tóm tắt :
12 hộp : 180000 đồng
36 hộp : .đồng ?
- HS làm vào vở .
GV chấm và chữa bài .
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
a) = 12,7; b) = 0,65
c)= 2,005; d) = 0,008
11,020km = 11,02km
11km 20m = 11,02km
11020m = 11.02km
Như vậy: các số đo độ dài nêu ở phần b; c; d đều bằng 11,02km
Kết quả : a, 4m 85cm = 4,85m
 b, 72ha = 0,72km2
Giải:
Cách 1: 
Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là:
180.000 : 12 = 15.000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
15000 x 36 = 540.000 (đồng)
Đáp số: 540.000 đồng
Cách 2: 
36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)
Số tiền mua 35 hộp đồ dùng học toán là:
180.000 x 3 = 540.000 (đồng)
	Đáp số: 540.000 đồng	
..
ĐẠO ĐỨC ( tiết 10) : TÌNH BẠN ( tiếp theo ) .
I.Mục tiêu : -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
-Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
* GD KNS: Kĩ năng tự phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè.
 - kĩ năng giao tiếp , ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- kĩ năng thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè.	
II. Phương pháp dạy học tích cực : Thảo luận nhóm .
III.Đồ dùng dạy học: SGK- truyện, thơ, nói về tình bạn .
IV.Hoạt động dạy học ( 35 phút ): 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra: Tình bạn ( tiết 1)
B.Bài mới:
* Hoạt động 1:
Bài tập 1 : Thấy bạn làm sai em chọn cách ứng xử nào ? vì sao
GV kl : chọn cách ứng phó ( đ ) là đúng nhất đó là : Khuyên ngăn bạn .Vì cách (e ) mách thầy cô cũng được nhưng phải can ngăn bạn 2 - 3 lần nếu bạn không nghe mới mách thầy cô .
* Liên hệ bản thân :
H: khi làm điều sai bạn can ngăn có nghe không .
 H: Em can ngăn ban làm điều sai có sợ bạn giận không?
H: Em suy nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều gì sai trái? 
5. GV Giáo dục: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, như thế mới là người bạn tốt.
* Hoạt động 2: 
Bài tập 2 :
a, Bạn em có chuyện vui 
b, Bạn em có chuyện buồn
c, Bạn em bị bắt nạt
d, Bạn bị kẻ xấu rủ rê
đ, Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm
e, Bạn làm điều sai em khuyên không nghe 
5. GV nhận xét và kết luận: Tình bạn bè không phải tự nhiên mà có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
Hoạt động 3 : Sưu tầm chuyện, thơ,.nói về tình bạn đẹp . 
GV : Gọi ý , sau đó tuyên dưng tổ tìm được thơ, chuyện, . Ca ngợi tình bạn nhiều nhât .
4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
-3 hs trình bày ghi nhớ
Các nhóm thảo luận cử đại diện phát biểu , lớp góp ý .
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ trả lời 
Bài 2 : Lớp thảo luận nhóm 2 phát biểu
- Lớp nhận xét, góp ý
 - Ví dụ : Cách giải quyết tình huống là 
a, Em chúc mừng bạn
 b, Em chia sẻ cùng bạn
 c, Em bênh vực bạn
 d, Em can ngăn bạn
 đ, Em lắng nghe và sửa chữa
 e, Em kiên trì tiếp tục khuyên bạn
- HS từng tổ thi nhau tìm .
 .
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Tập đọc ( tiết 20) : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 2)
I.Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 .
- Nghe-viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi . 
II.Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng đoạn văn tập đọc, học thuộc lòng ( như tiết 1)
III.Các hoạt động dạy học cơ bản: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: KTGKI
2.Bài mới: Giới thiệu: GV nêu YCCĐ 
 2. Bài mới: Kiểm tra TĐ. HTL như tiết 1. 
3. Nghe viết chính tả:
Bài: “Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng”
- GV đọc bài viết trong tập.
- Giúp HS hiểu nội dung bài: Thể hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của người đối với bảo vệ rừng.
 cầm trịch , cơ man.
- GV đọc HS viết CT.
- Đọc toàn bài.
4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Tiết sau tiếp tục kiểm tra tập đọc, HTL .
- KT chuẩn bị của hs .
 HS kiểm tra.
- HS nhận xét về các hiện tượng CT.
- HS viết bảng con (tự chọn từ khó)
- HS viết CT.
- HS soát lỗi
 ..
Chính tả (tiết 10) : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 3)
I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .
-Tìm và ghi được các chi tiết mà hs thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2) 
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết từng bài tập đọc – học thuộc lòng (tiết1)
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả.
II. Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu: YCCĐ
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
* Tổ chức cho 1 / 4 số HS của lớp bốc thăm các bài tập đọc đã học từ tuần 1 - 9 đọc và trả lời câu hỏi .
3. Bài tập 2 : ( SGK trang 96 ) .
- GV chép bảng tên 4 bài văn sau .
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+ Một chuyên gia máy xúc.
+ Kì dịu rừng xanh.
+ Đất Cà Mau.
- GV, HS nhận xét khen những HS nêu những chi tiết hay.
4.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS tự ôn tiết 4.
- Chuẩn bị vở kịch Lòng dân.
1 / 4 số HS của lớp bốc thăm các bài tập đọc đã học từ tuần 1 - 9 đọc và trả lời câu hỏi .
- HS làm việc độc lập: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài giải thích.
- HS tiếp nối nhau chi tiết mình thích nhất trong mỗi bài văn, giải thích lí do.
 ..
TOÁN (tiết 47) : KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Giữa HKI )
I. Mục tiêu: - Tự giác độc lập suy nghĩ làm bài , không nhìn theo bạn, mở tài liệu
 - GDHS : Tính trung thực trong kiểm tra .
II. Đề kiểm tra: GV in phát cho HS .
III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức.
 2. Bài cũ .
 3. Bài mới .
 1. GV phát đề cho HS
 2. Dăn dò HS trước khi làm bài.
 3 . HS làm bài .
 4 . Thu bài - nhận xét tiết kiểm tra .
 5 . Dăn dò HS chuẩn bị bài tiết sau .
 .
LỊCH SỬ ( tiết 10) : BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Đ/C ).
I. Mục tiêu : - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9 1945 tại Quảng trường Ba Đình(HN), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập .
- Ghi nhớ : đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
II. Đồ dung dạy học: Hình ảnh SGK . Phiếu học tập HS
III. Các hoạt động dạy học cơ bản ( ... ? Những từ nào chỉ người nói?
? Từ “chúng” dùng chỉ ai?
GV: Các từ nêu trên được gọi là đại từ xưng hô. Đại từ xưng hô được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp.
Vậy thế nào là đại từ xưng hô?
- Yêu cầu học sinh tìm từ xưng hô thích hợp trong một số tình huống sau:
+ Gọi 1 người đàn ông đã cao tuổi.
+ Gọi một người phụ nữ cao tuổi.
+ Gọi một người đàn ông (một người phụ nữ) lớn hơn mình ít tuổi.
? Khi trò chuyện với ông bà (anh chị) em xưng hô như thế nào.
GV: Ông, bà, anh, chị, cháu, em là những danh từ chỉ người được dùng làm đại từ xưng hô.
- Gọi 2 học sinh đọc lại 2 câu nói của Cơm và Hơ Bia	
? Cách xưng hô của mỗi nhân vật thể hiện thái độ như thế nào của người nói?
? Khi xưng hô chúng ta cần chú ý điều gì?
GV: Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính và mối quan hệ.
HS hoàn thành bài tập 3: Trình bày cách xung hô thường dùng
+ Với thầy cô giáo.
+ Với bố, mẹ
+ Với anh, chị, em
+ Với bạn bè
 Gọi 3-> 4 em đọc ghi nhớ sgk
3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Giáo viên gợi ý, định hướng cách làm bài:
+ Đọc kỹ đoạn văn 
+ Gạch chân dưới các đại từ xưng hô 
+ Đọc kỹ lời nhân vật để thấy được thái độ, tình cảm.
- Gọi 1 số em trình bày kết quả. GV gạch chân đại từ có trong đoạn văn:
ta, chú em, tôi, anh
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? Nội dung đoạn văn?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi một số em báo cáo kết quả.
3. Củng cố dặn dò: - Về nhà thuộc ghi nhớ
	 - Chuẩn bị nội dung tiết sau.
- 3 em đọc đoạn văn, 1 em nêu yêu cầu bài tập
- Hơ Bia, cơm thóc, gạo 
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau.
+ Thóc gạo dận Hơ Bia bỏ vào rừng.
- Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng
- Dùng để thay thế cho Bơ hia, thóc, gạo, cơm.
- Chị, các ngươi
- Chúng tôi, ta
- Thóc gạo, là đối tượng được nhắc tới.
HS trả lời, GV ghi bảng mục 1
+ Ông
+ Bà
+ Anh, chị
+ Cháu, em
 Rút ghi nhớ 2 (sgk).
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe.
- Hơ bia: kiêu căng, thô lỗ, thiếu tôn trọng người nghe.
- Chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình và người nghe và người được nhắc tới.
+ Xưng là em (con)
+ Xưng là con
+ Xưng là em , anh(chị)
+ Xưng là tớ, mình...
- 3 HS đọc phần ghi nhớ
HS thực hiện, nêu các đại từ có trong đoạn văn. Các đại từ: ta, chúem, tôi, anh.
+ Thỏ xưng là ta, gọi Rùa là chú em, thái độ kiêu căng, coi thường Rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi Thỏ là anh, thái độ của Rùa tự trọng, lịch sự đối với Thỏ.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các.
- Kể về chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể với bạn chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời
- 2- 3 học sinh đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ các đại từ xưng hô.
..
Kỹ thuật ( tiết 11 ) : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I.Mục tiêu : -Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ân uống ở gia đình.
-Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ dụng cụ nấu ăn và ăn uống. 
II. Đồ dùng : - Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hoạt động 1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống
Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng. Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát ,đũa sau bữa ăn ? Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa không được rửa sạch sau bữa thì sẽ như thế nào?
Gv kết luận
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
So sánh cách rửa bát ở gia đình và cách rửa bát trình bày trong sgk. Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn. Theo em những dụng cụ dính mỡ có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau.
d.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong .Gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào.
Gv đánh giá kết quả học tập
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
Thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs liên hệ 
Hs trả lời câu hỏi
Cả lớp bổ sung
Hs trả lời
 .
 Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012
 Tập làm văn ( tiết 22 ) : Luyện tập làm đơn ( Đ/C ) .
I.Mục tiêu :-Viết được một lá đơn đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do xin học , thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
-Giáo dục có ý thức dùng lời lẽ phù hợp trong đơn.
* GDKNS : ( có nhưng theo giảm tải đổi đề nên yêu cầu GDKNS không hợp nên bỏ ) .
II. Đồ dùng : - Bảng phụ; Mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn HS làm bài tập
Gv cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
Tên của đơn là gì?
Nơi nhận đơn viết như thế nào?
Nội dung đơn bao gồm những mục nào?
GV nhắc HS Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các BTC lớp học chấp nhận 
GV kết luận
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tuần sau
2 Hs trả bài.
* HS đọc đề bài ( Đổi là : Em hãy viết đơn xin học lớp năng khiếu do nhà văn hóa xã hoặc huyện, tỉnh tổ chức ) .
 Quốc hiệu, tiêu ngữ.
 Đơn xin học lớp năng khiếu ..
Kính gửi: nhà văn hóa.. xã 
Nội dung đơn bao gồm:
Giới thiệu bản thân.
Trình bày lí do nguyện vọng xin học lớp .
Hứa với BTC lớp học .
Lời cảm ơn.
HS viết vào vở.
H đọc ( 3 dạng HS đọc : TB, Khá, Giỏi ) .
Lớp nhận xét .
HS nhắc lại bài học 
 Toán ( tiết 55 ) : Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I.Mục tiêu : -Biết: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng : - Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới :- Giới thiệu bài
*Hình thành quy tắc nhân một số thập phân
với một số tự nhiên
Ví dụ 1: 1,2 x 3 = ? (m)
 Đổi: 1,2 m = 12 dm
 Ta có: 12 x 3 = 36 dm
 36 dm = 3,6 m
Ví dụ 2( tương tự ) . 0,46 x 12 = ?
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 3 sgk
Bài 1:Tính
a. 2,5 x 7 =17,5 ; b. 4,18 x 5 =20,9
c. 0,256 x 8 = 2,048 ; d. 6,8 x 15 = 102
Bài 3: Tóm tắt, giải
Trong 4giờ ôtô đi được quãng đường là:
 42,6 x 4 = 170,4 ( km )
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò ( bài 2 về nhà giải ) .
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
HS đặt tính, tính: 1,2
 3
 3,6 (m)
Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc.
Hs lên bảng làm cột dọc .
Cả lớp nhận xét, sửa bài
Hs làm vào vở
HS nhắc lại bài học.
 ..
Luyện từ và câu ( tiết 22 ) : Quan hệ từ
I.Mục tiêu : -Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
-Hs khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
-Giáo dục Hs vận dụng tốt vào viết văn.
II. Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Gv nhận xét, ghi điểm
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn phần nhận xét
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu.
? Từ in đậm dùng để làm gì? 
? Từ “và” nối những từ ngữ nào?
- Từ “và” biểu thị mối quan hệ gì?
Gọi HS nêu kết quả
- GV bổ sung, chốt lời giải đúng:
 + Tương tự câu a, GV cho HS thảo luận, trao đổi tìm hiểu các câu còn lại GV chốt lời giải đúng. 
GV: Các từ và, của, như , nhưng gọi là quan hệ từ. 
? Vậy quan hệ từ là gì ?
? Quan hệ từ có tác dụng gì?
 Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
- Gọi học sinh phát biểu, giáo viên ghi nhanh câu trả lời đúng.
GV: Nhiều khi, giữa các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định giữa các bộ phận câu. 
 3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 
GV hướng dẫn cách làm:
+ Đọc kĩ từng câu văn.
+ Gạch chân dưới quan hệ từ và nêu tác dụng của nó.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1
Bài 3: Học sinh đọc đề và tự làm bài 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình 
- Cả lớp nhận |ét - góp ý 
- GV bổ sung
 4. Củng cố dặn dò
- Gọi 1 học sinh đọc lại ghi nhớ 
- Về nhà học bài, tập đặt thêm các văn bản 
2Hs làm bài
- 1 HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Dùng để nối các từ ngữ hoặc câu.
- Say ngây - ấm nóng 
- Quan hệ liên hợp
- 3 HS lần lượt nêu kết quả
b/ của nối tiếng hót dìu dặt với Họa mi 
- Quan hệ sở hữu 
c) Như nối không đơm đặc với hoa đào
- Quan hệ rõ
Nhưng nối câu sau với câu trước 
- Quan hệ tương phản
Học sinh trả lời. 
- GV chép kết luận 1 (phần ghi nhớ sgk)
+ Nếu- thì -> biểu thị quan hệ điều kiện (giả thiết)-> Kết quả 
+ Tuy- nhưng -> Biểu thị quan hệ tương phản.
 Gọi 3 -> 4 em đọc ghi nhớ (sgk)
- 1 HS đọc to trước lớp
- Học sinh tự làm bài 
- Một số em báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét.
a/ và nối nước và hoa
 của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ mi
b/ và nối với to và nặng
 như nối rơi xuống với ai ném đá
c/ với nối ngồi với ông nội
 về nối giảng với từng loại cây
- HS nêu kết quả:
+ vì..nên : biểu thị quan hệ nhân quả
+ Tuy.....nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
- 1 HS đọc đề, làm VBT
VD: 
+ Em và An là đôi bạn thân
+ Em học giỏi văn nhưng bạn Lan lại học giỏi Toán
+ Cái áo của tôi còn mới nguyên
 Sinh hoạt tập thể tuần 11
I. yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp. - Học nội quy trường lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 11.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót.
II. Nội dung: 
1/ Nhận xét chung tuần 11
	- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp, học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ , tính toán có nhiều tiến bộ.
- Một số em HS ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. Lười học bài và làm bài chậm.
	- Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp.
2/ Phương hướng tuần 12: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 11.
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Ôn tập cho đại trà Hs.
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lopa 5 hay.doc