I. Mục tiêu: Học sinh biết.
- Tầm quan trọng của chiến dich Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 19 Đã IN DEN TRANG 38Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Lịch sử Chiến thắng lịch sử điện biên phủ I. Mục tiêu: Học sinh biết. - Tầm quan trọng của chiến dich Điện Biên Phủ. - Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 10’ 15’ 3’ 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Kể về 1 trong 7 anh hùng ược bầu chọn trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp. - Hướng dẫn học sinh hiểu khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài. ? Vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? b) Chiến dịch Điên Biên Phủ. - Hướng dẫn học sinh thảo luận. 1. Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điên Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào? 2. Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó? 3. Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào? Với lịch dân tộc ta. 4. Kể về 1 số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điên Biên Phủ. c) Bài học: sgk (39) 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: - Về học bài. - Học sinh đọc sgk, trả lời. - Tập đoàn cứ điểm: là nhiều cứ điểm hợp thành một hệ thống phòng thủ kiên cố. - Pháo đài: công trình quân sự kiên cố vững chắc để phòng thủ. - với âm mưu thu hút và tiêu dit bộ đội chủ lực của ta. - Học sinh thảo luận nhóm 1 nội dung trình bày, bổ xung. - Đảng và Bác nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến. - Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điên Biên Phủ. - Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào trận địa, - ta mở 3 đợt tấn công. + Đợt 1: Mở vào ngày 13/3/1954 tấn công. + Đợt 2: Vào ngày 30/3/1954 đồng loạt tấn công vào phân khu + Đợt 3: bắt đầu vào ngày 1/5/1954 ta tấn công vào các cứ điểm còn lại. Chiều 6/5/1954 đồi A1 bị tấn công phá 17 giờ 30 phút ngày 7/5. - .. vì: có đường lỗi lãnh đạo đúng của Đảng. Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường. Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch. + Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế. - Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đồng Cuân 1953- 1954 của ta, đạp tan “Pháo đài không thể công phá” của giặc Pháp kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ. VD: Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chin pháo, - Học sinh nối tiếp đọc - Học sinh nhẩm thuộc. Tiết 3 Hát nhạc Học hát bài: Hát Mừng Giáo viên chuyên biệt phụ trách Tiết 4 Toán Diện tích hình thang I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Hình thành công thức tính diện tích hình thang. - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ hình thang ABC và tam giác ADK - Bìa kéo, thước. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 13’ 20’ 3’ 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Đặc diểm của hình thang. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Hình thành công thức tính diện tích hình thang. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt, ghép hình thao tác nhưn sgk (93) - ? Học sinh nêu nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK tạo thành. ? Học sinh tính diện tích hình tam giác ADK +Kết luận: Diện tich hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2. S là diện tích a, b là độ dài các cạnh đáy. h là chiều cao. b) Thực hành: bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: - Học quy tắc - Làm bài tập - Học sinh theo dõi. - Học sinh thực hành cắt ghép theo hướng dẫn. Kết luận: Diện tích hình thang ABCD = diện tích tam giác ADk SADK = Mà = = g Diện tích hình thang ABCD là: - Học sinh nối tiếp nêu. - Học sinh làm cá nhân, chữa bài. a) Diện tích hình thang là: = 50 (cm2) b) Diện tích hình thang là: = 84 (m2) Đáp số: a) 50 cm2 b) 84 cm2 - Học sinh làm các nhân, đổi vở kiểm tra: a) Diện tích hình thang là: = 9 (cm2) b) Diện tích hình thang là: = 20 (cm2) Đáp số: a) 9 cm2 b) 20 cm Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 Tiết 1 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị 1 số bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 11’ 15’ 7’ 3’ 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng - Gọi 3 học sinh lên bảng. - Làm vở. - Nhận xét, cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm Tóm tắt: a = 120 m b = 2/3 a a - h = 5 m Thửa ruộng: ? kg thóc. - Các nhóm thảo luận và đưa ra kết quả. - Nhận xét, cho điểm. 3.4. Hoạt động 3: Thi giữa 2 nhóm 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. học sinh lên chữa bài 3. 1. Đọc yêu cầu bài 1. a) Diên tích hình thang là: (14 + 6) x 7 : 2= 70 (cm2) b) Diện tích hình thang là: : 2 = c) Diện tích hình thang là: (2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 0,46 (m2) 2. Đọc yêu cầu bài 2. Giải Đáy bé của hình thang là: 120 x = 80 (m) Chiều cao của hình thang là: 80 – 5 = 75 (m) Diện tích hình thang là: (80 + 120) x 75 : 2 = 7500 (m2) Thửa ruộng thu được số tiền là: 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg thóc. - Đọc yêu cầu bài 3. a) Đ b) Đ Tiết 2 Kể chuyện CHIEÁC ẹOÀNG HOÀ I. mục đích yêu cầu. - Dửùa vaứo lụứi keồ cuỷa GV vaứ tranh minh hoaù,HS keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn vaứ toaứn boọ caõu chuyeọn Chieỏc ủoàng hoà. Kể đúng và đầy đủ ND câu chuyện. - Biết trao đổi yự nghúa caõu chuyeọn: II. đồ dùng dạy - học. - Tranh minh hoaù chuyeọn trong SGK - Baỷng lụựp vieỏt nhửừng tửứ ngửừ caàn giaỷi thớch (tieỏp quaỷn, ủoàng hoà quaỷ quyựt) III. các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 7’ 20’ 3’ A.Baứi cuừ: Goùi HS keồ laùi 1 caõu chuyeọn maứ em thớch. - Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng. B.Baứi mụựi. *Giụựi thieọu baứi. Hẹ1: GV keồ chuyeọn . - GV keồ laàn 1. - GV keồ laàn 2 - vừa keồ vửứa chổ vaứo tranh minh hoaù phoựng to . - Giaỷi thớch tửứ: tieỏp quaỷn, ủoàng hoà quaỷ quyựt. Hẹ2: Hửụựng daón HS keồ chuyeọn - Cho HS keồ chuyeọn theo caởp - Cho HS thi keồ chuyeọn trửụực lụựp. - GV gh toựm taột noọi dung cụ baỷn cuỷa tửứng ủoaùn leõn baỷng: +Tranh 1: ẹửụùc tin Trung ửụng ruựt bụựt moọt soỏ ngửụứi ủi hoùc lụựp tieỏp quaỷn Thuỷ ủoõ,caực caựn boọ ủang dửù hoọi nghũ baứn taựn soõi noồi. Ai naỏy ủeàu haựo hửực muoỏn ủi. +Tranh 2: Giửừa luực ủoự, Baực Hoà ủeỏn thaờm hoọi nghũ.Caực ủaùi bieồu uứa ra ủoựn Baực. +Tranh 3: Khi noựi ủeỏn nhieọm vuù cuỷa toaứn ẹaỷng trong luực naứy, Baực boóng ruựt trong tuựi aựo ra moọt chieỏc ủoàng hoà quaỷ quyựt. Baực mửụùn caõu chuyeọn veà chieỏc ủoàng hoà ủeồ ủaừ thoõng tử tửụỷng caựn boọ moọt caựch hoựm hổnh. +Tranh 4: Caõu chuyeọn veà chieỏc ủoàứng hoà cuỷa Baực khieỏn cho ai naỏy ủeàu thaỏm thớa. - GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng. C. Cuỷng coỏ – daởn doứ . - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . - 1HS keồ ,HS khaực nhaọn xeựt. - HS laộng nghe. - HS laộng nghe keỏt hụùp nhỡn tranh minh hoaù . - HS luyeọn keồ theo caởp - Moói HS keồ một nửa caõu chuyeọn (keồ theo 2 tranh). Sau ủoự moói em keồ toaứn boọ caõu chuyeọn, trao ủoồi veà yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn. - Vaứi toỏp HS , moói toỏp 4 em tieỏp noỏi nhau thi keồ 4 ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn theo 4 tranh . - 1-2 HS keồ toaứn boọ caõu chuyeọn. - Moói nhoựm, caự nhaõn keồ xong, noựi ủieàu coự theồỷ ruựt ra tửứứ caõu chuyeọn. - Caỷ lụựp nhaọn xét bỡnh choùn nhoựm,caự nhaõn kể chuyện haỏp daón nhaỏt, hieồu ủuựng nhaỏt ủieàu caõu chuyeọn muoỏn noựi. - Chuaồn bũ baứi sau. Tiết 3 Mỹ thuật Vẽ tranh Đề tài: Ngày tết, lễ hội, mùa xuân Giáo viên chuyên biệt phụ trách Tiết 4 Tập đọc Người công dân số một I. Mục tiêu: - Biết dọc đúng ngữ điệu của văn bản kịch, phân biệt được lời của tác giả với lời của nhân vật (anh Thành, anh Lê). - Hiểu được tâm trang day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyến Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 9’ 15’ 8’ 3’ 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: ? Hoc sinh đọc lời giới thiệu nhân vật. - giáo viên đọc đoạn trích. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa. b) Tìm hiểu bài. ? ảnh Lê giúp anh Thành việc gì? ? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân tới nước? ? Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy. - Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì? - Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa. C. Đọc diễn cảm. ? 3 học sinh đọc đoạn kịch theo cách phân vai. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn (từ đầu nghĩ đến đồng bào không) - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. - Học sinh đọc - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc, đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc toàn bộ trích đoạn. - tìm việc làm ở Sài Gòn. - “Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng anh có khí nào nghĩ đến đồng bào không?” Vì anh với tôi công dân nước Việt - Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được vic làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. - Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ- lu Lô-ba thì ờ anh là người nước nào? - Anh Thành trả lời vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì - Học sinh đọc phân vai (anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện) - Học sinh theo dõi. - ... Gọi 2HS lờn điền căp QHT. Gọi HSKG giải thớch vỡ sao chọn cặp QHT đú ? - Nhận xột + chốt lại ý đỳng - Bài 4 : (Như BT3) 3.Củng cố, dặn dũ : - Nhận xột tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập 1HS đọc lại đoạn văn ngắn của tiết trước. HS lắng nghe 1 HS đọc yờu cầu, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài + trỡnh bày + QHT:Vỡ...nờn thể hiện nguyờn nhõn- kết quả. + QHT: Vỡ thể hiện nguyờn...kquả. Vế1chỉ kquả; vế 2 chỉ nguyờn nhõn Lớp nhận xột 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS làm bài + trỡnh bày +Cỏc QHT: vỡ, bởi vỡ, nờn, cho nờn,... +Cặp QHT: vỡ...nờn, bởi vỡ... cho nờn, nhờ... mà, tại vỡ...cho nờn, do...mà - 2 đ 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm. -2 HS nối tiếp đọc nộ dung BT1, -HS làm vào vở bài tập, khoanh trũn vào QHT và cặp QHT, gạch 1 gạch dưới vế cõu chỉ nguyờn nhõn, gạch 2 gạch dưới vế cõu chỉ kết quả. - 3HS làm bài vào phiếu HS đọc to yờu cầu của BT. 2HS giỏi làm mẫu: + Tụi phải băm bốo thỏi khoai vỡ... + Bởi gia đỡnh nghốo nờn chỳ phải bỏ học. - HS nối tiếp nhau đọc cõu mỡnh đặt. Lớp nhận xột 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS làm bài + trỡnh bày + Nhờ thời tiết thuận nờn lỳa tốt. +Tại thời tiết khụng thuận nờn lỳa xấu. - Lớp nhận xột HS lắng nghe Tiết 4 Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRèNH HOẠT ĐỘNG I.MỤC TIấU: - Lập được một chương trỡnh hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đỳng chủ điểm đang học, phự hợp với thực tế địa phương). *KNS: Rốn KN hợp tỏc( í thức làm chủ tập thể, làm việc nhúm, hoàn thành chương trỡnh hoạt động) ; Thể hiện sự tự tin; Đảm nhận trỏch nhiệm. II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ.Bỳt dạ + bảng nhúm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 13’ 13’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS Nhận xột + cho điểm 2.Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: nờu MĐYC...: HĐ 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu yờu cầu của đề bài: Cho HS đoc đề bài Nhắc lại yờu cầu Đưa bảng phụ đó viết cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ. HĐ 3: Cho HS lập chương trỡnh hoạt động: Phỏt bảng nhúm cho 4 HS Nhận xột + khen HS làm bài tốt Chọn bài tốt nhất, bổ sung thờm để tham khảo 3.Củng cố, dặn dũ: -Nhận xột tiết học,khen những HS và nhúm HS lập CTHĐ tốt. - Dặn HS làm chưa tốt về nhà làm lại. HS nhắc lại cỏc bước khi lập 1 CTHĐ: Mục đớch, phõn cụng nhiệm vụ, chương trỡnh cụ thể. HS lắng nghe 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS đọc thầm lại đề bài,suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chương trỡnh. HS nờu đề mỡnh chọn - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe * Thảo luận nhúm 4 - Cử đại diện nhúm trỡnh bày: HS làm bài vào vở bài tập.4HS làm bảng nhúm. 1 số HS đọc bài . Lớp nhận xột Chỳ ý bài làm trờn bảng, dựa vào đú để tự chỉnh sửa CTHĐ của mỡnh - Nhắc lại cỏc bước của CTHĐ Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HèNH HỘP CHƯC NHẬT/109 I. MỤC TIấU: - Cú biểu tượng về diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần của HHCN. - Biết tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần của HHCN.(Làm BT 1) II. CHUẨN BỊ - GV: chuẩn bị một số hỡnh hộp chữ nhật cú thể khai thỏc được, hai bảng phụ vẽ sẵn cú cỏc hỡnh khai triển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 3’ 1’ 13’ 20’ 3’ 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2: HD HS hỡnh thành khỏi niệm về cỏch tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của HHCN : - GV mụ tả về diện tớch xung quanh của hỡnh hộp chữ nhật rồi nờu như trong SGK. - GV nờu bài toỏn về tớnh diện tớch của cỏc mặt xung quanh -GV nhận xột, kết luận. HĐ 3 : Thực hành : Bài 1: GV yờu cầu một số HS nờu kết quả, GV đỏnh giỏ bài làm của HS và nờu lời giải bài toỏn. Bài 2: HS vận dụng cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần để giải toỏn. - GV đỏnh giỏ bài làm của HS và nờu lời giải bài toỏn: 3. Củng cố dặn dũ : -Nhận xột tiết học. -Dặn hs học và làm bài về nhà. - HS quan sỏt cỏc mụ hỡnh trực quan về hỡnh hộp chữ nhật, chỉ ra cỏc mặt xung quanh. - HS nờu hướng giải và giải bài toỏn. - HS quan sỏt hỡnh khai triển, nhận xột để đưa ra cỏch tớnh diện tớch xung quanh của hỡnh hộp chữ nhật; giải bài toỏn cụ thể. - HS làm một bài toỏn cụ thể nờu trong SGK và nờu lời giải bài toỏn. Sxq = (a + b) x 2 x h Stp = Sxq + a x b x 2 - HS phỏt biểu qui tắc tớnh Sxq và Stp của HHCN. Bài 1: HS tự làm bài tập, đổi bài làm cho nhau để kiểm tra và tự nhận xột. S xq = (5 + 4) x 2 x 3 = 54 dm2 S tp = 54 + 5 x 4 x 2 = 94 dm2 Bài 2: Bài giải: Diện tớch xung quanh của thựng tụn là: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2) Diện tớch đỏy của thựng tụn là: 6 x 4 = 24 (dm2) Thựng tụn cú đỏy, khụng cú nắp nờn diện tớch tụn dựng để làm thựng là: 180 + 24 = 204 (dm2) Đỏp số: 204 dm2 - Xem trước bài Luyện tập. Tiết 2 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI MỤC TIấU: - Rỳt được kinh nghiệm về cỏch xõy dựng bố cục, quan sỏt và lựa chọn chi tiết, trỡnh tự miờu tả ; diễn đạt, trỡnh bày trong bài văn tả người. - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chớnh tả HS mắc phải. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 30’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS Nhận xột + cho điểm 2.Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài: HĐ 2: Nhận xột chung về kết quả của cả lớp: 5-6' Đưa bảng phụ viết 3 đề của tiết trước Nhận xột chung kết quả của cả lớp + ưu điờm: xỏc định đề, bố cục,diễn đạt... HĐ 3: Thụng bỏo điểm cho HS : HĐ 4: HD HS chữa lỗi chung : Đưa bảng phụ ghi sẵn cỏc loại lỗi HS mắc phải Trả bài cho HS Cho HS lờn chữa lỗi trờn bảng phụ Nhận xột + chữa lại những lỗi HS chữa sai HĐ 5: HD HS chữa lỗi trong bài : Cho HS đổi vở sửa lỗi Theo dừi, kiểm tra HS làm việc HĐ 6: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay : Đọc những đoạn văn, bài văn hay HĐ 7: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài của mỡnh cho hay hơn : Chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại 3,Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học + khen những HS làm tốt Yờu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại. 1HS đọc lại chương trỡnh hoạt động làm ở tiết trước HS lắng nghe 1 HS đọc to lại 3 đề bài ,lớp đọc thầm - Lắng nghe - Quan sỏt Nhận bài, xem lại cỏc lỗi HS chữa lỗi trờn bảng phụ Lớp nhận xột Đổi tập cho nhau sửa lỗi Lắng nghe + trao đổi -Tự chọn 1 đoạn văn của mỡnh và viết lại + đọc đoạn vừa viết HS lắng nghe HS thực hiện Tiết 3 Địa lí CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I. MỤC TIấU : - Dựa vào lược đồ ( bản đồ), nờu được vị trớ địa lớ của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tờn thủ đụ 3 nước này. - Biết sơ lược đặc điểm địa hỡnh và tờn những sản phẩm chớnh của nền KT Cam-pu-chia và Lào . + Lào khụng giỏp biển, địa hỡnh phần lớn nỳi và cao nguyờn; Cam-pu-chia cú địa hỡnh chủ yếu là đồng bằng cú dạng lũng chảo. + Cam-pu-chia sx và chế biến nhiều lỳa gạo, hồ tiờu, đường thốt nốt, đỏnh bắt hải sản; Lào sx gỗ và lỳa gạo, quế, cỏnh kiến. - Biết Trung Quốc cú số dõn đụng nhất thế giới, nền KT đang phỏt triển mạnh với nhiều ngành cụng nghiệp hiện đại. II.CHUẨN BỊ : - Bản đồ Cỏc nước chõu Á. Bản đồ Tự nhiờn chõu Á. - Tranh ảnh về dõn cư, hoạt động kinh tế của cỏc nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 13’ 13’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1. Cam-pu-chia và Lào HĐ 2 : Làm việc theo nhúm : Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của chõu Á, giỏp những nước nào? Trỡnh bày sơ lược đặc điểm địa hỡnh và tờn những sản phẩm chớnh của nền KT Cam-pu-chia ? - GV hoàn thành bỏng sau : 2. Trung Quốc HĐ 2 : Làm việc cả lớp: Trung Quốc nằm ở phớa nào của nước ta ? Thủ đụ ? Nhận xột số dõn, kinh tế TQ ? 3. Củng cố, dặn dũ: -Nhận xột tiết học -Dặn chuẩn bị bài về nhà - 2 HS trỡnh bày - HS chỳ ý lắng nghe. - HS quan sỏt H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18 *Cam-pu-chia thuộc khu vực Đụng Nam Á; giỏp với Việt Nam, Lào, Thỏi Lan và vịnh Thỏi Lan; * Địa hỡnh chủ yếu là đồng bằng dạng lũng chảo trũng ( ở giữa cú Biển Hồ) cỏc ngành sản xuất chớnh là trồng lỳa gạo, cao su, hồ tiờu, làm đường thốt nốt, đỏnh bắt cỏ. - Tỡm hiểu về nước Lào,HS làm việc tương tự CPC. - Đại diện nhúm trỡnh bày - HS quan sỏt ảnh trong SGK và nhận xột cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, phong cảnh của Cam-pu-chia, Lào. - HS làm việc với H5 bài 18 và gợi ý trong SGK. * Trung Quốc là nước lỏng giềng của phớa Bắc nước ta.Thủ đụ : Bắc Kinh *Trung Quốc cú DT lớn, số dõn đụng nhất thế giới, nền KT đang phỏt triển mạnh với nhiều ngành cụng nghiệp hiện đại. - HS lắng nghe. Tiết 4 Kĩ thuật Bài 21: Thức ăn nuôi gà ( 2 tiết) I. Mục tiêu - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 4’ 28’ 4’ A. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu mục đích chọn gà để nuôi? ? Nêu đặc điểm của gà được chọn để nuôi lấy trứng? Lấy thịt? - GV nhận xét B. Bài mới: 28' 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. - yêu cầu HS đọc SGK mục 1 ? Những yếu tố nào để tồn tại , sinh trưởng và phát triển của động vật? ? chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? ? nêu tác dụng của thức ăn? GV nhận xét bổ xung như SGK KL: * Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. ? Hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà ? - GV ghi tên các thức ăn do HS nêu * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của từng loại thức ăn nuôi gà. - Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK ? Thức ăn được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn? ? Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà? Yêu cầu hS thảo luận và ghi vào phiếu bài tập sau: - GV phân công và quy định thời gian thảo luận là 15' - GV nhận xét bổ xung 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét ý thức học tập - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu - HS đọc SGK - thức ăn - từ thức ăn phù hợp với từng loại thức ăn trong thiên nhiên và trồng trọt.. - là nguồn cung cấp năng lượng để động vật phát triển - ngô, sắn, khoai.... - HS đọc SGK - chia làm 5 loại - HS kể như SGK - HS thảo luận và ghi vào phiếu bài tập - đại diện nhóm lên trìmh bày.
Tài liệu đính kèm: