Giáo án khối 5 - Tuần 2

Giáo án khối 5 - Tuần 2

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.

- Chuyển một phân số thành phân số thập phân.

- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. HSTB làm (bài 1,2,3 trở lên, HSKG làm 4- 5 bài và nhận biếy 1 số phân số không chuyển được thành PSTP)

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng
 Tiết 1: 	 	 Giáo dục tập thể
Chào cờ đầu tuần
Tiết2 
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. HSTB làm (bài 1,2,3 trở lên, HSKG làm 4- 5 bài và nhận biếy 1 số phân số không chuyển được thành PSTP)
II. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 4
B. Bài mới
1. Luyện tập.
Bài 1:
Các phân số thập phân cần viết:
	;;;;;;
- 1 đơn vị trên tia số được chia làm mấy phần? 
Bài 2: Viết các ps thành ps thập phân:
Bài 3: Viết các ps thành ps thập phân có mẫu số là 100.
==; 	==	
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống:
Bài 5: GV hướng dẫn HS giải toán
Bài giải:
	Số HS gỏi Toán của lớp đó là" 
	Số HS gỏi Tiếng Việt của lớp đó là" 
	Đáp số: 9 học sinh gỏi toán
	 6 học sinh giỏi Tiếng Việt
 C. Củng số dặn dò: 
	Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS đọc yêu cầu – làm bài cá nhân, chữa bài.
- HS đọc lại các phân số từ đến rồi cho biết những phân số đó gọi là phân số gì?
- HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp làm 3 ps đầu.
- HS nhắc lại cách chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài. 
Dưới lớp hs cũng biến đổi 3 ps đầu.
- GV lưu ý HS các PS thập phân cần chuyển có mẫu số cho trước là 100.
HS làm bài và chữa bài
HS đọc đề bài nêu yêu cầu bài
Tóm tắt - nêu cách giải 
1 HS lên bảng làm – Lớp làm bài vào giấy nháp 
GV nhận xét, chữa bài
PS có chuyển được thành PSTP không? HSKG trả lời
Tiết 3 Tập đọc
 Nghìn năm văn hiến
 I. Mục đích yêu cầu
 Bieỏt ủoùc ủuựng moọt vaờn baỷn khoa hoùc thửụứng thửực coự baỷn thoỏng keõ. 
Hieồu noọi dung baứi: Vieọt Nam coự truyeàn thoỏng khoa cửỷ laõu ủụứi. ẹoự laứ laứ moọt baống chửựng veà neàn vaờn hieỏn laõu đụứi cuỷa nửụực ta. 
3. Tự hào về truyền thống hiếu học của dân tộc. Có ý thức chăm học vươn lên.
 II. Đồ dùng dạy học
 Tranh minh họa SGK
 III. Hoạt động dạy học
 1. Giới thiệu bài
 2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a)Luyện đọc
 - GV đọc mẫu lần 1 
 -Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài.
 Chia bài làm 3 đoạn để luyện đọc.
 Đoạn 1:Từ đầu ->lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. 
 Đoạn 2: Bảng thống kê (mỗi HS sẽ đọc số liệu thống kê của 1 hoặc 2 triều đại).
 Đoạn 3: Còn lại.
 -Đọc thầm phần chú giải; giải nghĩa các từ được chú giải trong sgk. giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng tin tưởng.
HS mở SGK
- HS theo dõi
 HS cả lớp đọc thầm theo.
+ HS nhận xét cách đọc của từng bạn.
+ GV hướng dẫn cách đọc 
+ HS nêu từ khó đọc.
+ GV ghi bảng từ khó đọc.
+ 2- 3 HS đọc từ khó. 
+ 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải.
+1 hs khá giỏi đọc cả bài 
 b)Tìm hiểu bài:
 -Đọc (thành tiếng, đọc thầm đọc lướt) từng đoạn, cả bài; trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài đọc .
 Đoạn 1:
- Câu1:Đến thăm Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? 
* ý: Nước ta có một truyền thống khoa cử lâu đời.
Đoạn 2:
-Câu 2: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ?(triều Hậu Lê- 73 khoa thi).
 Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? (triều Nguyễn - 588 tiến sĩ).
 Triều đại nào có nhiều trạng nguyên nhất?(triều Mạc -13 trạng nguyên).
- hs hoạt động 
- Một vài hs trả lời câu hỏi 1.
- Hs rút ra ý của đoạn 1-> gv chốt lại và ghi bảng.
Một vài hs trả lời câu hỏi 2,
-Câu 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam?
*Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học.
*Việt Nam ta mở khoa thi tiến sĩ sớm hơn cả châu Âu.
*Việt Nam ta là một đất nước có nền văn hiến lâu đời.
*Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời.
c)Đọc diễn cảm.
 Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, tràn đầy niềm tự hào.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học,biểu dương những hs học tốt. 
-Đọc trước bài Sắc màu em yêu.
- Nhận xét đánh giá giờ học
 +1,2 Hs đọc lại bài văn và trả lời câu hỏi 3.
+HS phát biểu 
+Gv đọc diễn cảm bài văn. Hs nghe và nêu cách đọc diễn cảm.
+Nhiều hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn .
Tiết4:
Đạo đức
Em là học sinh lớp5 ( tiết 2).
I Mục tiêu: .
	- Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên để xứng đáng là HS lớp 5.
	- HS biết học tập gương tốt.
- Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Một số mẩu chuyện, tấm gương về HS lớp 5 gương mẫu.
III. Hoạt động chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lớp 5 có gì khác so với HS lớp dưới?
- Em cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?
- Nêu ghi nhớ giờ học trước. 
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của HS. 
=> Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch.
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. 
Qua tấm gương bạn vừa kể, chúng ta học tập được điều gì?
Chúng ta cần phải học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 
* Hoạt động 3: Hát, múa; đọc thơ, về chủ đề "Nhà trường"
. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- 1 HS trả lời
- 3 HS trả lời, GV nhận xét, cho điểm.
- 1 HS
* Thảo luận nhóm:
- Từng HS để kế hoạch cá nhân của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm (4 HS). 
- GV mời một số HS lên trình bày trước lớp về kế hoạch phấn đấu của mình.
- HS khác hỏi, chất vấn.
- GV nhận xét chung và kết luận.
* Nêu gương:
- HS kể các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp hoặc ở các lớp khác). 
- Thảo luận lớp về những điều có thể học tập được ở tấm gương đó.
- GV kết luận.
* Trò chơi:
- HS xung phong đọc thơ, hát về chủ đề "Nhà trường".
- GV nhận xét, kết luận. 
- 2 HS.
- 2 HS.
Buổi chiều 
Tiết1:
Toán *
Phép cộng, phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu
	- Củng cố lại cho HS những kiến thức đã học về cộng, trừ hai phân số.
	- HS thực hiện đúng được phép cộng, trừ 2 phân số.
	- HS yêu thích học toán.
II. Các hoạt động DH
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 phút
1 phút
7phút
12 phút
12 phút
4 phút
1. KTBC
Nêu cách cộng, trừ hai phân số.
GV n/x thêm
2. Bài mới
 a. GTB.
 b. Bài giảng.
* Luyên tập về cộng, trừ hai phân số.
GV y/c HS nêu lại các kiến thức đã học.
GV nhận xét thêm.
* Bài 1: Tính:
a, ; b, 
c, ; d, 
GV n/x, cho điểm.
 Củng cố cách cộng trừ 2 PS cho HS
* Bài 2: Tính:
a, 3 - ; b, 5 - ; c, 2 - 
- GV chấm và n/x.
 Củng cố cách cộng, trừ 2PS cho HS (có nâng cao thêm).
C. Củng cố dặn dò
- Y/c hs nêu lại cách cộng trừ hai phân số.
- Về nhà ôn tập tiếp .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu, n/x.
- HS nêu lại một số chú ý.
Lấy VD cụ thể cho mỗi chú ý.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/c của bài.
- Làm bài tập ra nháp. Lên chữa. HS khác n/x.
- HS làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa, HS khác n/x.
- HS nêu lại.
Tiết2:
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ (Tiếp)
I- Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
	- Biết cách đính khuy
- Đính khuy hai lỗ đúng kỹ thuật
- Rèn tính cẩn thận.
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Mảnh vải, vài cái khuy có 2 lỗ.
- Kim, chỉ khâu, thước, phấn, kéo
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 phút
1 phút
5 phút
20 phút
3 phút
A. KTBC:
- GV kiểm tra sách, đồ dùng của HS.
B. Bài mới
 a. GTB
 b. Bài giảng
* HĐ1: làm việc cả lớp:
- GV y/c HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- GV n/x và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ.
* HĐ2: Thực hành:
- GV theo dõi, n/x và HD thêm.
C. Củng cố dặn dò
- Nêu tác dụng của việc chỉ quấn quanh chân khuy?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu lại đầu bài.
- HS nêu lại. HS khác n/x, bổ sung.
- HS thực hành đính khuy 2 lỗ trên mảnh vải.
- HS trả lời.
Tiết3:
Tiếng Việt *
Tập làm văn - Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
	 - Củng cố lại cho HS những kiến thức đã học về văn tả cảnh.
	 - Rèn kĩ năng viết văn cho HS. Viết đợc 1 bài văn tả cảnh đúng y/c
	 - GD HS tình yêu quê hương đất nước qua cảnh quan thiên nhiên.
II Các hoạt động DH:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
1 phút
7phút
20 phút
3 phút
A. KTBC
- Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Có mấy kiêu loại chính để làm văn tả cảnh?
GV n/x cho điểm.
B. Bài mới.
 a. GTB.
 b. Bài giảng
*HĐ1: GV nêu đề bài: Tả lại cánh đồng lúa quê em vào một ngày đẹp trời.
- GV HDHS tìm hiểu ND của đề bài.
* HĐ2: Làm việc cả lớp.
- GV ghi dàn ý HS nêu lên bảng, n/x bổ sung.
* HĐ3: Viết bài vào vở.
- GV theo dõi, n/x cho điểm.
GV nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về ôn tập và tìm hiểu thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS đọc y/c của bài.
- Tìm hiểu nội dung của đề bài.
- HS nêu miệng dàn ý của bài văn.
* Viết bài vào vở. 
- Đọc bài viết của mình.
- Lớp theo dõi n/x.
- HS theo dõi
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng
Tiết1:
Toán 
Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số 
I. Mục tiêu:
	- HS biết và củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số và phân số không cùng mẫu số .
	- Vận dụng để giải toán về công trừ phân số. HS KG nhận biết nhanh chọn mẫu số chung nhỏ nhất. HSTB biết cách chọn mẫu số chung nhỏ nhất.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là phân số thập phân?
2.Bài mới:
	 Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu nội dung bài học 
* Ôn lại cách thực hiện phép cộng, trừ 2 phân số cùng mẫu số:
- GV nêu ví dụ:
a) 	b) 
 * Quy tắc:
B1:Cộng hoặc trừ 2 tử số với nhau .
B2:Giữ nguyên mẫu số.
* Ôn lại cách thực hiện phép cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số:
a) + 	b) - 
 * Quy tắc:	B1:Quy đồng mẫu số.
	B2:Cộng hoặc trừ 2 tử số với nhau.
	B3:Giữ nguyên mẫu số ( đã quy đồng).
3.Luyện tập:
Bài1: Tính:
Bài 2: Tính:
Tương tự: ( b; c Dành cho HSKG )
- HS trả lời
- Nêu cách cộng (trừ) 2 phân số cùng mẫu số.
- HSthực hiện
-Nêu cách cộng (trừ) 2 phân số khác mẫu số.
HS làm bài rồi chữa bài.
2 HS lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài. Chữa bài.
HS làm bài rồi chữa bài.
2 HS lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài. Chữa bài.
Vài Hs lên bảng – trình bày miệng cách thực hiện 
- HS dưới lớp nhận xét- bổ sung 
HS làm bài phần b, c vào vở 
Bài 3:	TT: 	bóng đỏ: 
 	bóng xanh: 
 	Bóng vàng: còn lại
gợi ý 	Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm:.
	Số bóng vàng chiếm:. 
	 	 Đáp số: . số bóng trong hộp
4.Củng cố- Dặn dò
	GV tóm tắt nội dung chính của bài 
	Nhận xét, đánh giá giờ học 
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Để tính ... gắn.
II. Hoạt động dạy - học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra VBT của học sinh 
B,Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài:
2 - Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn: 
 GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận 
Bài 2 : Xếp các từ dưới đây thành những nhóm từ đồng nghĩa
Bài 3: Viết một đoạn văn miêu tả ngắn từ 3 đến 5 câu, trong đó có dùng một số từ trong những từ nêu ở BT3.
C.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Khen những hs học tốt, biểu dương những HS học tốt. 
- GV đánh giá , nhận xét giờ học
- nhận xét, đánh giá, cho điểm.
-Gv giới thiệu.
- GV ghi tên bài lên bảng.
HS đọc đề bài – thảo luận cặp đôi tìm từ đồng nghĩa- ghi vào vở bài tập 
Đại diện vài cặp trình bày bài 
- HS khác nhận xét bổ sung 
1 hs đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp đọc thầm.
 -Hs làm việc cá nhân 
- Chữa bài.
- Cả lớp và Gv nhận xét .Kết luận.
1,2 hs đọc lại bài làm có lời giải đúng.
-Cả lớp sửa lại bài trong sgk theo lời giải đúng.
-1HS đọc yêu cầu của BT.
+Viết 1 đoạn miêu tả dựa vào các nhóm từ đồng nghĩa với từ bao la, lung linh hoặc vắng vẻ (đã nêu ở BT3).
- HS làm việc cá nhân ( làm nháp).
- Từng HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
- Cả lớp và GV nhận xét
 Buổi chiều 
Tiết 1 Tin học
 Giáo viên chuyên soạn giảng
Tiết 2 Tiếng Anh
 Giáo viên chuyên soạn giảng
 Tiết 3 Âm nhạc
	 Giáo viên chuyên soạn giảng
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng: 
Tiết1
Toán 
Hỗn số ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	HS biết cách chuyển hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia để làm các bài tập.
	Rèn kỹ năng thực hành chuyển hốn số thành phân số và vận dụng giải toán . HSKG biết chỉ cộng, trừ 2 phần TP nếu 2 phần nguyên bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
	Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phần nguyên rồi đọc phần phân số.
- Viết phần nguyên rồi viết phần phân số.
B.Bài mới:
* Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số: 
- Làm ntn để chuyển từ 
- Nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.
Tử số: Phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số của phân số đã biết.
Mẫu số: Bằng mẫu số của phân số đã biết.
3.Luyện tập:
Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số.
Tương tự có
Bài 2:Chuyển thành ps rồi thực hiện phép tính:
+ Chuyển từng hỗn số thành phân số.
+ Thực hiện phép cộng các phân số mới tìm được.
Làm như mẫu ta được:
a) 
Bài 3:Tính:
+ Chuyển từng hỗn số thành phân số.
+ Thực hiện phép cộng ( trừ, nhân chia) các phân số mới tìm được.
a)
4) Củng cố - Dặn dò:
- Muốn cộng ( trừ, nhân chia) 2 hỗn số, ta làm ntn?
	-Nhận xét gờ học 
- HS lên bảng chữa bài bài 2,3 trang 12 SGK. 
- Nêu cách đọc hỗn số.
- Nêu cách viết hỗn số.
- HS làm bài theo nhóm.
- Các nhóm nêu cách làm của nhóm mình.
- Tử số: 2x8+5=21
- Mẫu số: 8
- HS nhắc lại quy tắc chuyển 1 hỗn số thành phân số.
- HS tự làm bài (phần a ).
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
 HS nhắc lại quy tắc chuyển 1 hỗn 
số thành phân số.
- 1 hs đọc yêu cầu, hs khác nhắc lại , 
- 1 hs đọc yêu cầu, hs khác nhắc lại, chú ý nhấn mạnh 2 thao tác: chuyển ps- tính.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
HS nêu 
 * Tính: 2- 2
HSKG: Tính bằng cách nhanh nhất
(- )
Tiết2
Thể dục
Đội hình đội ngũ- Trò chơi: "Kết bạn"
I. Mục tiêu:
	- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Y/c tập hợp nhanh, quay đúng hướng, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.
	- HS biết chơi trò chơi đúng y/c và đúng cách.
II. Chuẩn bị
	- Sân tập, còi,...
III. Các hoạt động DH
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3phút
30phút
2phút
A. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung bài học.
- Khởi động.
B. Phần cơ bản:
- GV cho HS ôn tập lại về đội hình đội ngũ.
GV theo dõi và HD thêm.
* Trò chơi: Kết bạn
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi trò chơi.
GV theo dõi và HD thêm.
C. Phần kết thúc:
- GV nhận xét tiết học.
- Về ôn luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS tập hợp báo cáo và khởi động theo y/c của GV.
- HS theo dõi.
- HS ôn tập lại về ĐHĐN đã học.
- HS theo dõi.
- HS vui chơi trò chơi.
- HS dồn hàng thả lỏng.
Tiết3 
Tập làm văn 
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I- Mục đích, yêu cầu
 - Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài đọc Nghìn năm văn hiến, học sinh hiểu hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng của số liệu thống kê.
 - Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
 - Giáo dục sự sáng tạo trong sinh hoạt 
II- Đồ dùng dạy học
 -Vở bài tập Tiếng Việt
II- Hoạt động dạy - học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ
 Đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày về nhà em đã viết lại hoàn chỉnh.
B.Bài mới
1-Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1. 
(Lời giải:
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài:
+ số bia – 82
+ số tiến sĩ có tên khắc trên bia – 1306.
 b) Các số liệu thống kê được trình bày dưới mấy hình thức?
c)Tác dụng của các số liệu thống kê là gì?
Bài 2: Thống kê học sinh từng tổ trong lớp theo các yêu cầu
Bài 3: Trình bày kết quả thống kê bằng một bảng thống kê..
C. Củng cố, dặn dò
- GV tóm tắt nội dung chính 
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày 
- Hs khác nhận xét .
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập1 (mỗi em đọc một ý: a,b, c). 
- HS làm việc theo nhóm đôi
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại ý chính.
 Hai hình thức
 HS trả lời
 + Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin.
 + Giúp người đọc có điều kiện so sánh số liệu.
 + Tránh được việc lặp lại từ ngữ
-1 hs nêu yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm lại.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 hs nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và Gv nhận xét
- 1 HS đọc lại bảng thống kê đúng nhất 
Tiết4:
Địa lí
Địa hình và khoáng sản
I- Mục tiêu:
	- Biết dựa vào bản đồ để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản Việt Nam. 
	- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ. 
	- Kể tên một số khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ 
	- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên khoáng sản.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
III- Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
	Nêu vị trí giới hạn của Việt Nam
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
 B. Bài mới:	
 1. Địa hình 
* Hoạt động 1:( làm việc cá nhân) 
GV treo bản đồ địa hình Việt Nam giao nhiệm vụ cho HS 
HS quan sát hình 1 SKG trả lời câu hỏi
Chỉ vị trí của vùng đồi và đồng bằng trên lược đồ 
- Kể tên và chỉ trên lước đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó nhứng dãy núi nào có hướng tây bắc - đông nam; dãy nào có hình cánh cung? 
Vài HS lên bảng trình bày – HS dưới lớp theo dõi , nhận xét. 
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta? 
Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta?
HS trình bày- GV nhận xét – KL: 
KL: 
2- Khoáng sản: 
HĐ 2: (Làm việc theo nhóm) GV giao nhiệm vụ 
HS dựa vào SGK và sự hiểu biết của mình hoàn thành bảng SGK 
 B2: GV nhận xét bổ sung- giúp SH hoàn thiện các câu hỏi 
 KL: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than , sắt , dầu mỏ, ap pa tít ... 
Đại diện các nhóm HS trả lới
 C. Củng cố dặn dò.
	- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam 
	- Gọi từng cặp HS lên chỉ . 
	 Dãy Hoàng Liên Sơn 
	 Đồng bắng bắc bộ trên bản đồ 
	 Nơi có nhiều A pa tít 
	- Đánh giá nhận xét giờ học
Buổi chiều
Tiết 1
Tiếng Việt *
LUYệN TậP tả cảnh
I- Mục đích, yêu cầu
	- Rè kỹ năng lập dàn bài văn tả cảnh 
	2. Biết chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn tả cảnh (chân thực, tự nhiên ).
	3. Giáo dục lòng yêu thiên nhiên đất nước, con nguòi Việt nam 
II- Đồ dùng dạy học 
	Dàn bài chi tiết của giờ học trước.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ
	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B. Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài 1: Dựa vào kết quả quan sát của mình, em hãy lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên cánh đồng, nương rẫy, đường phố). 
 Sau đây là một dàn ý tả buổi sáng trên cánh đồng :
Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh buổi sáng cánh đồng lúa
 (Không khỉtên cánh đồng vào những buổi sáng mai vô cùng trong lành, mát mẻ....)
Thân bài : Tả từng cảnh, vật trên cánh đồng vào buổi sáng hoặc sự thay đổi của cảnh, vật theo thời gian.
 ( - Những làn gió nhẹ thổi những thảm lúa ...
-Cây cối, chim chóc, .....
-xa xa trên nhưng thửa ruộng, bóng các bác nông dân 
-Cảnh nhộn nhịp lúc mọi người vào công viên tập thể dục....)
Nếu tả sự thay đổi của cảnh vật trong tranh cánh đồng thì cần tả cảnh cánh đồng từ lúc sớm tinh mơ đến khi đã sáng rõ hoặc đến trước buổi trưa...
Kết bài: Kết thúc việc miêu tả cánh đồng một cách tự nhiên hoặc nêu cảm nghĩ về công viên, tình cảm với cảnh, với người ở nơi đây
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học .
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý và đoạn văn đã viết ở lớp, viết lại vào vở; chuẩn bị tốt bài tập về nhà - Đánh giá giờ học.
-Gv giới thiệu.
*PP vấn đáp, luyện tập ,thực hành.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập1. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Dựa trên những kết quả quan sát đã có, các em cần lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần Mở bài – thân bài – Kết luận.
- HS làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh đã chọn vào vở hoặc giấy nháp. 
 - Cả lớp nghe bạn trình bày, bổ sung, góp ý để hoàn chỉnh dàn ý của bạn.
 - Cả lớp và GV nhận xét, GV chốt lại.
 - Mỗi HS tự sửa lại dàn ý của mình.
 - Cả lớp và GV nhận xét.GV chấm điểm một số bài, đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng.
- GV nêu yêu cầu của BT về nhà.
 Tiết 4 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt lớp
 I. Mục tiêu
 - Củng cố nề nếp học tập và hoạt động trong tuần.
 - Rèn kĩ năng phê và tự phê, có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập, trong rèn luyện đạo đức, trong lao động.
 II. Nội dung 
 A. Đánh giá công tác tuần 2
 1. Học sinh tự đánh giá
 - Các tổ đánh giá nhận xét, xếp thứ tự thi đua
 - Lớp trưởng đánh giá nhận xét, xếp thi đua
 + Đề nghị tuyên dương:
 ..
 + Nhắc nhở : 
 ..
 2. Giáo viên đánh giá nhận xét
 * Ưu điểm: 
 * Tồn tại :
 B. Phổ biến công tác tuần 3

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an t2Cktkn.doc