Giáo án khối 5 - Tuần 20

Giáo án khối 5 - Tuần 20

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà sai phép nước.

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh họa trong SGK.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: THỂ DỤC(GVBM)
Tiết 3: TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà sai phép nước.
	- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK. 
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ :Người công dân số Một 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Thái sư Trần Thủ Độ . 
4/ Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Chia đoạn bài văn 
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu chia đoạn bài văn. 
- Bài văn chia 3 đoạn:
 + Đoạn 1: Từ đầu đến  ông mới tha cho.
 + Đoạn 2: Tiếp theo đến  Nói rồi, lấy vàng lụa thưởng cho.
 + Đoạn 3: Phần còn lại.
* HĐ2: Luyện đọc, tìm hiểu bài và luyện đọc diễn cảm
- Đoạn 1: 
 + Yêu cầu đọc đoạn 1, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó.
 +Khi có người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
- Đồng ý và yêu cầu chặt ngón chân để răn đe
 + Yêu cầu đọc lại đoạn 1.
 + Hướng dẫn đọc diễn cảm: Đọc mẫu với giọng chậm rãi, rõ ràng; chuyển giọng hấp dẫn khi kể Trần Thủ Độ giải quyết việc xin chức câu đương; giọng nghiêm, lạnh lùng khi nói câu: Ngươi có phu nhân  để phân biệt.
 + Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.
 + Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc hay.
- Đoạn 2: 
 + Yêu cầu đọc đoạn 2, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó.
 + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ giải quyết ra sao ?
- Không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
 + Yêu cầu đọc lại đoạn 2.
 + Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc mẫu: lời Linh Tự Quốc Mẫu ấm ức; lời Trần Thủ Độ ôn tồn, điềm đạm.
 + Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.
 + Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc hay.
- Đoạn 3: 
 + Yêu cầu đọc đoạn 3, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó.
 + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ đã nói gì ?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
+ Yêu cầu đọc lại đoạn 3.
 + Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc mẫu: lời viên quan tha thiết; lời vua chân thành tin cậy; lời Trần Thủ Độ trầm ngâm, thành thật. 
 + Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.
 + Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc hay.
* HĐ3: Củng cố 
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung, ý nghĩa của bài văn.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà sai phép nước.
- GDHS: Trần Thủ Độ là một người có chức trong cao nhưng không vì thế mà làm sai phép nước. Một tấm gương đáng để người đời học tập và noi theo.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
- Hát vui.
- HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Chú ý nghe.
- 3 HS đọc to, lớp đọc thầm và đọc thầm chú giải để tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời .
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe và chú ý.
- HS phân vai thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- 3 HS đọc to, lớp đọc thầm và đọc thầm chú giải để tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe và chú ý.
- HS phân vai thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- 3 HS đọc to, lớp đọc thầm và đọc thầm chú giải để tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời
- Lắng nghe và chú ý.
- HS phân vai thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài 
Nhận xét bổ sung.
Tiết 4: TOÁN
LUYỆN TẬP(T.99)
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn (BT1b, c; BT2; BT3a). 
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ : Chu vi hình tròn.
 + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Luyện tập 
4/ Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Luyện tập
- Bài 1 : Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu nêu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết bán kính hình tròn.
 + Nhận xét và sửa chữa.
 * a/ 56,52 m b/ 27,632 dm c/ 15,7 cm 
- Bài 2 : Rèn kĩ năng tính đường kính, bán kính hình tròn khi biết chu vi hình tròn 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
 + Yêu cầu nêu quy tắc tính chu vi hình tròn.
 + Hỗ trợ:
 . Ghi bảng công thức tính chu vi hình tròn.
 . Dựa vào thành phần chưa biết của phép nhân, gợi ý HS tính đường kính, bán kính của hình tròn khi biết chu vi hình tròn.
 + Yêu cầu HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày bài làm.
 + Nhận xét sửa chữa.
 a/ r = 2,5 d = 5m 
 b/ r = 3 dm ; d = 6 dm
- Bài 3 : Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn ( HS khá, giỏi).
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.	
 + Hỗ trợ: Độ dài của bánh xe lăn trên mặt đất chính là chu vi của bánh xe.
 + Yêu cầu HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở câu a. 
 + Nhận xét, sửa chữa.
 Đáp số: a) 2,041m
 b) 20,41m và 204,1m
Bài 4 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 4 . ( HS khá , giỏi giải ) .
Cho hs làm bài 
Cho hs trình vày kết quả 
 - Gv chốt lại : 
 . HS khoanh vào chữ D
* HĐ2: Củng cố 
- Yêu cầu nêu quy tắc tính chu vi hình tròn. 
- Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng để tính chu vi hình tròn cũng như tính đường kính và bán kính của hình tròn khi biết chu vi hình tròn một cách chính xác vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Diện tích hình tròn 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Chú ý và quan sát:
 + C = d 3,14
 d = C : 3,14
 + C = 2 r 3,14
 r = C : 2 : 3,14
- Thực hiện và treo bảng trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nêu.
Nhận xét bổ sung và sửa bài.
1HS 
HS làm theo cặp
Vài hs trình bày 
Lớp nhận xét 
Học sinh nêu qiu tắc.
- Chú ý.
Tiết 4: KĨ THUẬT
KĨ THUẬT CHĂM SÓC GÀ
I. Mục tiêu:
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trả lời câu hỏi bài: Nuôi dương gà.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Chăm sóc gà 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà 
- Gới thiệu: Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, chúng ta còn phải sưởi ấm cho gà mới nở; che nắng, chắn gió lùa,  để gà không bị rét hoặc nắng, nóng. Tất cả những công việc đó gọi là chăm sóc gà. 
- Yêu cầu tham khảo mục I SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 + Việc chăm sóc gà nhằm mục đích gì ? 
 + Gà được chăm sóc tốt sẽ như thế nào ?
- Nhận xét, kết luận: Gà cần nhiệt độ, không khí, ánh sáng, nước và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc tốt, gà sẽ mau lớn, khỏe mạnh, có sức chống bệnh và nâng cao năng suất nuôi gà.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà 
- Sưởi ấm cho gà:
 + Yêu cầu tham khảo mục 2a SGK và xem tranh minh họa. 
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 . Nhiệt độ có vai trò như thế nào đối với đời sống động vật ?
 . Tại sao phải sưởi ấm cho gà con ?
 . Ở gia đình em, gà con được sưởi ấm như thế nào ?
+ Nhận xét và giới thiệu một số cách sưởi ấm cho gà. 
- Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà: 
 + Yêu cầu tham khảo mục 2b SGK.
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 . Vì sao phải chống nóng, chống rét cho gà ?
 . Nêu cách chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà.
 . Ở gia đình em, việc cách chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà được thực hiện như thế nào ?
 + Nhận xét, kết luận: Gà không chịu được quá nóng, quá rét và quá ẩm. Do vậy, khi nuôi gà, chúng ta cần phải chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà.
- Cách phòng ngộ độc cho gà:
 + Yêu cầu tham khảo mục 2c và quan sát tranh minh họa (SGK).
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 . Nêu tên các thức ăn gây ngộ độc cho gà.
 . Khi ngộ độc, gà sẽ như thế nào ?
+ Nhận xét, kết luận: Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như: sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà; không cho gà ăn thức ăn mốc, ẩm, ôi, thiu, 
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả 
- Phát phiếu học tập và yêu cầu thực hiện.
PHIẾU HỌC TẬP
Đánh dấu x vào câu trả lời đúng:
1) Tác dụng của việc chăm sóc gà:
a.Gà khoẻ mạnh, ít bệnh
b. Gà lớn nhanh 
c. Gà sinh sản tốt
d. Tạo điều kiện sống tốt cho gà.
2) Cách chăm sóc gà tốt là:
a. Sưởi ấm.
b. Phòng ngộ độc cho gà.
c. Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà.
d. Tất cả các ý trên.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận: 1-d; 2-d
4/ Củng cố 
- Ghi bảng nội dung ghi nhớ.
- Vận dụng những kiến thức đã học về nuôi dưỡng gà, các em sẽ biết cách chăm sóc gà. 
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Vận dụng bài học để chăm sóc gà ở nhà.
- Chuẩn bị bài Vệ sinh phòng bệnh cho gà. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Chú ý.
- Tham khảo SGK và tiếp nối nhau trả lời. Nhận xét, bổ sung.
-Tạo điều kiện sống thích hợp cho gà.
-Gà khỏe mạnh, lớn nhanh, có sức chống bệnh tốt.
- Tham khảo và quan sát tranh.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời
 -Nhiệt độ tác động đến việc lớn lên và sinh trưởng của gà.
- Bị lạnh, gà kém ăn, dễ nhiễm bệnh đường hô hấp,, đường ruột và có thể chết.
- Nhận xét, bổ sung và chú ý.
- Tham khảo SGK
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời
- Gà không chịu được nóng hoặc rét quá.
- sưởi ấm, che nắng, chống gió lùa, 
 + Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tham khảo và quan sát tranh.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời:
- Thức ăn có vị mặn, ẩm mốc, ôi thiu.
- Bỏ ăn, ủ rủ, ỉa chảy, uống nhiều nước và sẽ chết.
- Nhận xét, bổ sung.
- Suy nghĩ và thực hiện phiếu học tập.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau đọc.
Thứ b ... ại.
- Chúng ta hoạt động được là nhờ năng lượng. Năng lượng cung cấp cho con người là thức ăn, thức uống. Do vậy, các em phải ăn uống đủ chất, đủ lượng để có sức khỏe tốt mới học tập tốt.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài học.
- Chuẩn bị bài Năng lượng mặt trời.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày bức thư.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, tham khảo SGK và thực hiện với bạn ngồi cạnh.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
Học sinh thi kể.
Chú ý thao dõi.
Tiết 2: TOÁN
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt (BT1).
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình vẽ biểu đồ hình quạt trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS:
 + Nêu công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
 + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Giới thiệu biểu đồ hình quạt 
4/ Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
a) Ví dụ 1: 
- Vẽ biểu đồ, yêu cầu quan sát và nêu đặc điểm của biểu đồ.
 25% 25%
- Nêu câu hỏi hướng dẫn đọc biểu đồ:
 + Biểu đồ nói về điều gì ?
 + Trong thư viện của trường, sách được phân thành mấy loại ?
 + Mỗi loại chiếm bao nhiêu phần trăm ?
- Nhận xét và giới thiệu: Biểu đồ có dạng hình tròn gọi là biểu đồ hình quạt.
b) Ví dụ 2: (8 phút)
- Vẽ biểu đồ và yêu cầu đọc ví dụ.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Biểu đồ nói về điều gì ?
+ Tổng số HS của lớp là bao nhiêu ? 
 + Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi?
+ Số HS tham gia môn bơi là bao nhiêu ?
- Nhận xét sửa chữa và ghi bảng.
* HĐ2: Thực hành đọc, phân tích, xử lí số liệu trên hình quạt
- Bài 1 : Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu 
 + Vẽ biểu đồ và gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Hỗ trợ: Có 120 HS, dựa vào số phần trăm trên biểu đồ tính số HS thích theo từng màu.
 + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng.
 + Nhận xét và sửa chữa.
Đáp số:
 HS thích màu xanh: 48 (HS) ;HS thích màu đỏ: 30 (HS)
HS thích màu trắng: 24 (HS); HS thích màu tím: 18 (HS) 
- Bài 2 : Rèn kĩ năng đọc biểu đồ
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.	
 + Hỗ trợ: 
 . Dựa vào quy ước để biết phần nào chỉ số HS giỏi, HS khá, HS trung bình.
 . Đọc tỉ số phần trăm của HS giỏi, HS khá, HS trung bình.
+ Yêu cầu đọc các số liệu trên biểu đồ. 
 + Nhận xét, sửa chữa.
. Có 17,5 HS là số HS giỏi của một trường tiểu học .
 . Có 60HS là HS khá của một trường tiểu học .
 . Có 22,5HS là HS Trung bình của một trường tiểu học .
* HĐ3: Củng cố 
Gọi học sinh nêu tác dụng của biểu đồ.
Vận dụng kiến thức đã học về biểu đồ hình quạt, các em có thể đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt khi gặp trong thực tế hay trong bài học.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Giới thiệu biểu đồ hình quạt. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát và tiếp nối nhau nêu: Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần, trên mỗi phần có ghi số phần trăm tương ứng.
- Tham khảo và tiếp nối nhau trả lời:
 + Tỉ số phần trăm của các loại sách trong thư viện.
 + Sách được chia thành ba loại.
 + Truyện thiếu nhi 50%, SGK 25%, các loại sách khác 25%
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau trả lời và NX, bổ sung
 - Nói về số phần trăm của HS lớp 5C tham gia các môn thể thao.
-Tổng số lớp là 32 HS.
- Số HS tham gia môn bơi là:
32 12,5 : 100 = 8(HS)
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý .
- Tiếp nối nhau đọc.
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
Chú ý thao dõi.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
- HS khá giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Ba tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết một câu ghép trong BT1 phần Nhận xét.
- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu làm lại các BT1, BT2.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: - Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
4/ Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Phần Nhận xét
- Bài 1: 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài 1. 
 + Yêu cầu đọc thầm, tìm và nêu những câu ghép trong đoạn văn.
 + Nhận xét, sửa chữa và treo bảng ba tờ giấy ghi ba câu ghép trong đoạn văn. 
- Bài 2: 
 + Yêu cầu đọc bài tập 2. 
 + Hỗ trợ: 
 . Gạch chéo để tách các vế trong câu ghép.
 . Khoanh tròn các từ hay dấu câu dùng để nối các vế câu trong câu ghép.
 + Yêu cầu làm vào vở, 3 HS làm trên bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 3: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. 
 + Hỗ trợ: Dựa vào kết quả BT2, các em tìm xem các vế trong câu ghép được nối với nhau theo cách nào và có gì khác nhau ? 
 + Yêu cầu trình bày ý kiến.
 + Nhận xét, sửa chữa.
* Phần Ghi nhớ 
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
 + Nêu cách nối các vế trong câu ghép bằng từ nối mà em biết.
+ Có thể nối với nhau bằng quan hệ từ và cặp quan hệ từ.
 + Nêu các quan hệ từ và cặp quan hệ từ dùng để nối các vế trong câu ghép.
+ Quan hệ từ: và, rồi, nhưng, thì, ; cặp quan hệ từ: nếu  thì, vì nên, tuy nhưng, do nên, 
- Nhận xét và ghi bảng nội dung.
*HĐ2 : Phần Luyện tập
- Bài 1: 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài 1. 
 + Hỗ trợ:
 . Gạch chân câu ghép trong đoạn văn.
 . Gạch chéo để tách các vế trong câu ghép.
 . Khoanh tròn cặp quan hệ từ.
 + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
- Bài 2: 
 + Yêu cầu đọc bài tập 2. 
 + Yêu cầu tìm và nêu 2 câu ghép bị lượt bớt trong đoạn văn.
 + Hỗ trợ: Khôi phục những từ bị lược bỏ và giải thích lí do vì sao tác giả có thể lược những từ đó.
 + Yêu cầu thực hiện và HS Khá giỏi trình bày.
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 3: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. 
 + Hỗ trợ: Dựa vào nội dung của hai vế câu đã cho trong mỗi câu, xác định mối quan hệ giữa hai vế câu để tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống.
 + Yêu cầu làm vào vở và trình bày ý kiến.
 + Nhận xét, sửa chữa: a) còn; b) nhưng (mà), c) hay.
* HĐ3: Củng cố 
- Yêu cầu đọc lại nội dung ghi nhớ.
Gọi học sinh lên thi trò chơi đặt câu.
Nhận xét chốt lại.
- Biết được cách nối các vế trong câu ghép bằng quan hệ từ, các em sẽ vận dụng vào văn bản hoặc đặt câu sao cho các vế trong câu ghép có mối quan hệ chặt chẽ nhờ sử dụng quan hệ từ thích hợp.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Công dân.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu và tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý. 
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét và bổ sung.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời:
- Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau đọc.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng nhóm và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu và tiếp nối nhau nêu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu, HS khá giỏi tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý. 
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét và bổ sung.
- Tiếp nối nhau trình bày.
Học sinh lên bảng đặt câu.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên quan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm).
II. Giáo dục KNS:
- Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). 
- Thể hiện sự tự tin.
- Đảm nhận trách nhiệm.
III. Các PP/KT dạy học:
- Rèn luyện theo mẫu.
- Thảo luận nhóm nhỏ.
- Đối thoại (với các thuyết trình viên).
IV. Đồ dùng dạy học:
- Ba tở giấy viết mẫu cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động.
- Bảng nhóm. 
V. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Lập chương trình hoạt động 
4/ Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn luyện tập 
- Bài tập 1: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu. 
 + Giải nghĩa cụm từ việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn, đồ uống, 
 + Yêu cầu đọc thầm và suy nghĩ các câu hỏi trong BT.
 + Nêu lần lượt từng câu hỏi và gắn lần lượt từng tấm giấy sau mỗi câu trả lời.
 + Nhận xét, kết luận: Để buổi liên quan đạt kết quả tốt đẹp, Lớp trưởng Minh Thủy đã cùng các bạn lập một chương trình hoạt động rất cụ thể, hợp lí, khoa học, huy động được khả năng của mọi người.
- Bài tập 2: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu. 
 + Hỗ trợ: Dựa theo mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, mỗi em đặt vị trí mình là lớp trưởng, hãy tưởng tượng và phỏng đoán để lập lại chương trình văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 trong câu chuyện. Các em có thể bổ sung thêm những tiết mục không có trong mẫu chuyện.
 + Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng nhóm, yêu cầu thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày chương trình đã lập.
 + Nhận xét chỉnh sửa về nội dung, cách trình bày của từng nhóm.
* KNS: - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). 
- Thể hiện sự tự tin.
* HĐ2:Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại cấu tạo của chương trình hoạt động.
- Để tổ chức một buổi sinh hoạt có liên quan đến nhiều người đạt hiệu quả, các em phải lập chương trình hoạt động nêu rõ mục đích, phân công việc cụ thể cho từng người. 
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết Lập chương trình hoạt động.
- Hát vui.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét và nêu cấu tạo của chương trình hoạt động.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm treo bảng và trình bày.
- Nhận xét và góp ý.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Chú ý theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T20 LEHUUTUDONG DANG.doc