Giáo án khối 5 - Tuần 20

Giáo án khối 5 - Tuần 20

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó.

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật

- Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một ngời cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động:

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 20 
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011.
Tập đọc
Thái sư trần thủ độ
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó.
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật
- Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một ngời cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
GVgọi 3 học sinh đọc bài “Người công dân số một ”(tt) và trả lời câu hỏi nội dung bài 
GVnhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
GVchia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  tha cho”
Đoạn 2: “ Một lần khác  thưởng cho”.
Đoạn 3 : Còn lại 
Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm cha chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
GVcần đọc diễn cảm toàn bài 
b. Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: 
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
+ Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ?
- GV giúp HS giải nghĩa từ: kiệu, quân hiệu, thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao ?
- GV giúp HS giải nghĩa từ : xã tắc, thượng phụ, chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xưng 
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? 
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
* GV chốt: Trần Thủ Độ là người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước 
c. Rèn đọc diễn cảm. 
GVhướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao
5. Củng cố, dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
- Đọc theo cặp.
- Một HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1
- Ông đã đồng ý những yêu cầu chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác 
- Có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước 
- HS đọc đoạn 2
-  không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa
- HS đọc đoạn 3
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng
- Ông cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước 
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
__________________________________________
Toán
LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn . 
- Rèn học sinh kỹ năng tính chu vi hình tròn nhanh, chính xác 
- Giáo dục học sinh yêu thích m”n học. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Nêu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài mới: 
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
Giáo viên chốt.
C = r ´ 2 ´ 3,14
* Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết).
C = r ´ 2 ´ 3,14
( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56
Tìm r?
Cách tìm đường kính khi biết C.
( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
Giáo viên chốt : 
C = d ´ 3,14
Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng đ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe.
* Bài 4:
- Hướng dẫn HS các thao tác :
+ Tính chu vi hình tròn 
+ Tính nửa chu vi hình tròn 
+ Xác định chu vi của hình H : là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính . Từ đó tính chu vi hình H
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
Nhận xét tiết học 
- HS nêu.
Học sinh đọc đề và làm bài vào nháp.
HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
a) C = 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m)
b) C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c) C = 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
Học sinh đọc đề.
Học sinh giải.
d = 15,7 : 3,14 = 5 (m)
r = 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
- Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi.
r = C : 3,14 : 2
d = C : 3,14
 Học sinh đọc đề.
Nêu công thức tìm C biết d.
- HS làm bài trên bảng.
- HS nêu hướng giải bài 
- 1 HS lên bảng giải 
- Cả lớp làm vở và nhận xét 
Đáp án: B
____________________________________________
Khoa học
Sự BIếN ĐổI HOá HọC( Tiếp theo )
I. Mục tiêu: 
	- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
	- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
	- Thực hiện một số trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Sự biến đổi hoá học (tiết 1).
- - Giáo viên nhận xét.
2. Bài míi:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Nội dung: 
a. Hoạt động 1: Thảo luận.
- - Cho HS làm việc theo nhóm.
Không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.
b. Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”.
Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường.
c. Hoạt động 3: Củng cố.
Học lại toàn bộ nội dung bài học.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài. Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Năng lượng.
Nhận xét tiết học .
- HS nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh tự đặt câu hỏi?
Học sinh khác trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
 Cho vôi sống vào nước.
Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn.
 Một số quần áo màu khi phơi nắng bị bạc màu.
Hoà tan đường vào nước.
Trường hợp nào có sự biến đổi hoá hhọc? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? sao bạn kết luận như vậy?
 Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
- Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 trò chơi.
Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh của mình.
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011. 
Thể dục
tung và bắt bóng. Trò chơi: “bóng chuyền sáu”
II. Mục tiêu:
 	- Ôn tung và bắt bóng bằng tay , tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay , ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
	 - Làm quen với với trò chơi “ bóng chuyền sáu” Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II Địa điểm và phương tiện .
	- Sân trường vệ sinh sạch sẽ an toàn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung giờ học .
- GV cho hS chạy chậm tại chỗ .
- Xoay các khổ chân cổ tay.
2.. Phần cơ bản .
* ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
- GV đi lại quan sát và sửa sai cho HS giúp đỡ hS thực hiện chưa đúng .
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ với nhau.
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- GV chọn một số HS nhẩy tốt lên biểu diễn.
* Làm quen với trò chơi : Bóng chuyền sáu.
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi cho các tổ .
- GV cho HS chơi thử sau đó cho HS chơi thật.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
3. Phần kết thúc:
- GV cho hs đi thường vừa đi vừa hát , đồng thời hít thở sâu.
- GV cùng HS củng cố nhận xét giờ học.
- Ôn động tác tung và bắt bóng.
Đội hình nhận lớp.
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
GV
- HS luyện tập theo tổ.
- HS luyện tập .
- HS thi đua giữa các tổ.
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- Đội hình kết thúc.
_____________________________________
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: công dân
I. Mục tiêu:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân.
- Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân.
- Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 
- Cách nối các vế câu ghép.
Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệụ bài:
2.2. Mở rộng vốn từ công dân:
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. 
Bài 4: 
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” học sinh phát biểu ý kiến.
VD: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõ.
3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
VD:
Công là của nhà nước của chung
Công là không thiên vị
Công là thợ khéo tay
Công dân
Công cộng
Công chúng
Công bằng
Công lý
Công minh
Công tâm
Công nhân
Công nghiệp
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh thảo luận theo cặp tìm từ đồng nghĩa với từ công dân.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Đồng nghĩa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân.
Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc, nông nghiệp, công chúng.
1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi trong nhóm 4 để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời.
VD: Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 không thay thế được từ công dân.
Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng , từ “công dân” có hàm ý này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp.
Toán
DIệN TíCH HìNH TRòN
I. Mục tiêu:
- Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
- Biết vận dụng tính diện tích hình tròn. 
- Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- SGK, SGV Toán 5
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt ...  phiếu.
Trình bày kết quả thảo luận.
Độ dài sợi dây thép là :
7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm)
Đáp số: 106,76 (cm)
 - Đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS làm bài tập vào vở.
- HS chữa bài trên bảng.
Bài giải
Bán kính hình tròn lớn là:
60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi hình tròn lớn là:
75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
Chu vi hình tròn nhỏ là:
60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
471 - 376,8 = 94,2 (cm)
 Đáp số: 94,2 (cm)
Hai phần nửa hình tròn và phần HCN
Tính tổng diện tích S HCN và 2 nửa hình tròn 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
7 x 2 x 10 = 140 (cm2)
Tổng diện tích của hai nửa đường tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích của hình đó là:
140 + 153,86 = 293,86 (dm2)
 Đáp số: 293,86 (dm2)
Đọc đề, nêu yêu cầu.
Học sinh làm nhóm đôi và báo cáo.
 Khoanh vào A 
____________________________________
Địa lớ
CHÂU Á (Tiếp theo)
I. Mục tiờu: 
* Giỳp HS:
+ Nắm đặc điểm về dõn cư, nờu tờn 1 số hoạt động kinh tế chủ yếu của người dõn Chõu Á và ý nghĩa (ớch lợi) của những hoạt động này.
+ Dựa vào lược đồ, bản đo, nhận biết được sự phõn bố của 1 số hoạt động sản xuất của người dõn Chõu Á.
+ Yờu thớch học bộ mụn, tự hào vỡ mỡnh là người Chõu Á.
II. Đồ dựng dạy học: 
Bản đồ cỏc nước Chõu Á, bản đồ tự nhiờn Chõu Á.
III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Nờu đặc điểm về tự nhiờn của chõu Á.
Nhận xột, đỏnh giỏ.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Nội dung: 
a. Người dõn ở Chõu Á.
- Nhận xột về dõn Chõu Á ở từng khu vực khỏc nhau?
đ Đa số thuộc chủng tộc da vàng (chủng tộc Mụng-gụ-lụ-ớt), sống tập trung ở cỏc đồng bằng chõu thổ, nơi cú đất phự sa màu mỡ, thuận tiện cho hoạt động nụng nghiệp.
b. Hoạt động kinh tế ở Chõu Á..
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận.
Giỏo viờn bổ sung thờm 1 số hoạt động sản xuất khỏc mà học sinh chưa nờu.
3. Tổng kết - dặn dũ: 
Chuẩn bị bài: “Khu vực Đụng Nam Á”. 
Nhận xột tiết học. 
- HS nờu.
- Quan sỏt hỡnh.
- Nhận xột.
+ Người Nhật, cú nước da sỏng, túc đen.
+ Người Xri-Lan-ca: nước da đen hơn.
- Nờu khu vực sinh sống chủ yếu.
Một vài HS nhắc lại.
+ Quan sỏt hỡnh 5.
+ Thảo luận để nhận biết cỏc hoạt động kinh tế cựng cụng dụng của chỳng.
+ Lần lượt mụ tả cỏc tranh, ảnh trong hỡnh và nờu cụng dụng.
+ Hoạt động nhúm nhỏ để tỡm vựng phõn bố của cỏc hoạt động kớnh tế.
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Âm nhạc
ôn bài hát: hát mừng
I.Mục tiêu: 
HS hát thuộc lời , đúng giai điệu và thể hiện sắc thái của bài Hát mừng 
Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 5 kết hợp gõ đệm theo phách . Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu
II.Chuẩn bị của giáo viên: 
- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc
- Bản nhạc bài TĐN số 5: Năm cánh sao vui
 III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS hát bài hát Hát mừng.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Ôn tập hát Hát mừng
- Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều 
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp
- GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp 
* Tập biểu diễn bài hát 
- GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát 
- Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.
- Ôn kỹ năng hát đối đáp 
- GV kiểm tra HS trình bày bài hát trước lớp với các hình thức :đơn ca, song ca , tốp ca, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc.
b. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc : TĐN số 5
- Gọi HS tập nói tên nốt
- GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại 
- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu
4. Củng cố – dặn dò
- Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
- GV nhận xét, dặn dò
- HS hát.
- Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp 
- Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV
- HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi.
- HS thực hiện theo .
- HS hát gõ đệm
- HS nói tên nốt
- HS đọc nhạc , hát lời gõ phách
- HS trình bày
- HS nghe và ghi nhớ.
_________________________________________
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRèNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiờu: 
- Bước đầu biết cỏch lập chương trỡnh hoạt động cho một hoạt động tập thể quen thuộc.
- Qua việc lập chương trỡnh hoạt động , rốn luyện úc tổ chức và ý thức tập thể.
- Giỏo dục học sinh lũng say mờ sỏng tạo lập chương trỡnh.
II. Đồ dựng dạy học: 
- Giấy khổ to 
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Gọi HS nờu cấu tạo của một bài văn tả người
- Nhận xột, cho điểm
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:	
Giỏo viờn yờu cầu HS đọc đề bài.
Giỏo viờn yờu cầu 1, 2 học sinh đọc mẩu chuyện "Một buổi sinh hoạt tập thể".
+ Buổi họp lớp bàn việc gỡ?
+ Cỏc bạn đó quyết định chọn hỡnh thức hoạt động nào để chỳc mừng thầy cụ?
+ Mục đớch của hoạt động đú là để làm gỡ?
+ Để tổ chức một buổi liờn hoan cần những việc gỡ? Lớp trưởng đó phõn cụng như thế nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yờu cầu đề bài.
- Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm 4. GV phỏt phiếu học tập cho HS.
- GV nhận xột, bổ sung.
- Giỏo viờn gắn bảng tờ giấy đó viết:
- HS nờu
1 HS đọc yờu cầu của bài.
HS trả lời cõu hỏi trong SGK
+ Chỳc mừng thầy cụ nhõn ngày Nhà giỏo Việt Nam 20-11
+ Liờn hoan văn nghệ tại lớp.
+ Bày tỏ lũng biết ơn với thầy cụ.
Chuẩn bị bỏnh kẹo, hoa quả/ làm bỏo tường/ Chuẩn bị chương trỡnh văn nghệ.
Bỏnh kẹo, hoa quả, chộn đĩa, lọ hoa, hoa tặng thầy cụ: 
Trang trớ lớp học: 
Ra bỏo: chủ bỳt bạn  cựng nhúm biờn tập. Ai cũng phải viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.
Cỏc tiết mục văn nghệ: dẫn chương trỡnh-bạn; kịch cõm:; kộo đàn:; cỏc tiết mục khỏc.
Buổi liờn hoan diễn ra rất vui vẻ trong khụng khớ đầm ấm./ cỏc tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thỳ vị./ bỏo tường rất hay./ Thầy cụ giỏo rất cảm động, khen buổi liờn hoan tổ chức chu đỏo./ Cả lớp ai cũng hài lũng, cảm thấy gắn bú với nhau hơn
- HS đọc yờu cầu đề bài.
- HS hoạt động nhúm.
Nhúm nào làm xong dỏn nhanh bài lờn bảng lớp.
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. Cả lớp bổ sung
- HS đọc lại.
1. Mục đớch:
Chỳc mừng thầy cụ nhõn ngày Nhà giỏo Việt Nam 20-11
Bày tỏ lũng biết ơn thầy cụ.)
+ Để tổ chức buổi liờn hoan, cú những việc gỡ phải làm?
+ Cỏc cụng việc đú được phõn cụng ra sao?
+ Kết quả buổi liờn hoan thế nào?
(Giỏo viờn gắn bảng tờ giấy đó viết:
 2. Cụng việc, phõn cụng:
Mua hoa, bỏnh kẹo, hoa quả, nượn lọ hoa, chộn đĩa, bày biện: bạn 
Trang trớ: bạn 
Ra bỏo: bạn 
Cỏc tiết mục:
 + Kịch cõm: bạn 
 + Kộo đàn: bạn 
 + Đồng ca: cả lớp)
 3. Tiến hành buổi lễ: 
Để đạt được kết quà của buổi liờn hoan tốt đẹp như đó thất trong bài Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng đó cựng cỏc bạn lập một chương trỡnh hoạt động rất cụ thể, khoa học, hợp lớ, huy động được khả năng của mọi người. Tuy nhiờn, là một chuyện viết theo hướng chỳ trọng kể những chi tiết nổi bật nờn cú những phần chưa thể hiện rừ trong bài. Nhiệm vụ của cỏc em: tưởng tượng mỡnh là lớp trưởng, dựa theo chuyện và phỏng đoỏn, lập lại tiến trỡnh buổi liờn hoan văn nghệ núi trờn 
3. Tổng kết - dặn dũ: 
Chuẩn bị: “Luyện tập chương trỡnh hoạt động (tt)”.
- Nhận xột tiết học.
Toán
giới thiệu biểu đồ hình quạt
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Có biểu tượng về biểu đồ hình quạt.
	- Biết đọc các số liệu trên biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Một số biểu đồ hình quạt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS làm bài tập 3 trang 101
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt trong SGK và trên bảng rồi nhận xét các đặc điểm .
- Cho HS tập đọc biểu đồ.
- Hướng dẫn đọc biểu đồ ở ví dụ 2.
2.2. Thực hành đọc phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
* Bài 1.
- Hướng dẫn HS làm. 
+ Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh.
+ Tính số HS thích màu xanh theo chỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp.
- GV hướng dẫn tương tự với các câu hỏi còn lại.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2.
- Hướng dẫn HS nhận biết .
+ Biểu đồ nói về đều gì ?
+ Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước , hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi , số HS khá , số HS TB ? 
+ Đọc các tỉ số phần trăm của số HS giỏi , số HS khá ., số HS TB? 
- GV chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập vào vở.
- HS làm bài.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Biểu đồ có dạng hình tròn , được chia thành nhiều phần .
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
- HS trả lời câu hỏi tìm hiểu biểu đồ
+ Có 50% số sách là truyện thiếu nhi
+ Có 25% số sách là SGK
+ Có 25% số sách là các loại sách khác.
- HS làm bài tập.
- HS lên bảng làm bài.
+ Xanh 40% = 48 HS
+ Đỏ 25% = 30 HS
+ Tím 15% = 18 HS
+ Trắng 20% = 24 HS.
+ Nói về kết quả học tập của HS ở một trường Tiểu học.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- 17,5% HS giỏi.
- 60% HS khá.
- 22,5 % HS TB .
_____________________________________
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần 20
I. Mục tiêu:
	- HS thấy ưu nhược điểm của mình tuần vừa qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục HS có ý thức xây dựng nề nếp tốt.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Sơ kết các hoạt động trong tuần 20: 
- Lớp trưởng nhận xét, sơ kết các hoạt động trong tuần của lớp.
- Lớp trưởng xếp loại thi đua từng tổ.
- Tổ thảo luận và tự nhận xét các thành viên trong tổ mình.
- GV tổng kết, nhận xét
* Ưu điểm:
- Lớp duy trì tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ, khăn quàng đầy đủ.
- Thi đua dành nhiều điểm tốt, có nhiều bạn được tuyên dương, khen ngợi.
- Chữ viết của một số bạn có tiến bộ.
* Nhược điểm: 
- Vệ sinh lớp học chưa được sạch sẽ.
- Một số HS vẫn lười học, chưa tự giác học tập.
b) Phương hướng tuần 21: 
- Tiếp tục duy trì những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Tiếp tục học kiến thức mới của học kì 2.
c. Vui văn nghệ:
- Tổ chức cho HS hát tập thể những bài hát đã được học trong tuần.
- 1, 2 HS hát trước lớp.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ sinh hoạt.
- Chuẩn bị tốt tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc