Giáo án khối 5 - Tuần 22

Giáo án khối 5 - Tuần 22

I. Mục tiêu:

- Nghe , Viết đúng đoạn văn trong bài Tiếng rao đêm /13 tài liệu ( SEQAP ) ; trình bày đúng hình thức văn xuôi .

II. ĐDDH: Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP )

III. Các hoat động dạy học :

 

doc 147 trang Người đăng huong21 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 
Thứ hai, ngày 6tháng 2năm 2012
Tiết 1 : CHÍNH TẢ( nghe- viết ) 
TIẾNG RAO ĐÊM 
I. Mục tiêu: 
- Nghe , Viết đúng đoạn văn trong bài Tiếng rao đêm /13 tài liệu ( SEQAP ) ; trình bày đúng hình thức văn xuôi . 
II. ĐDDH: Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP ) 
III. Các hoat động dạy học : 
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu: MĐYC
2. Hướng dẫn HS nghe viết: 
+ GV đọc đoạn văn . 
+ Giúp HS hiểu nội dung chính tả.
+ Hướng dẫn HS nhận biết từ khó. 
- Đọc toàn đoạn văn 
3. Chấm chữa bài: 
- GV chấm bài.
4.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nêu từ khó.
Che chở , khập khiễng ,thảng thốt , mềm nhũn , thất thần . 
- HS tập viết từ khó.
- HS nghe , viết chính tả.
- HS soát lại lỗi.
- HS chữa bài chính tả.
&
Tiết 2 : TOÁN 
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu
- Rèn tính toán Diện tích xung quang và toàn phần các hình hộp chữ nhật , hình lập phương . 
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị:
-Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP) 
+ HS: Vở , SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Hướngdẫn luyện tập:
Bài 1/10: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- Gv phát phiếu học tập 
Hướng dẫn cách làm . 
Bài 2/10:
Bài 3 /11:
-HS đọc đề và thảo luận 
4.Củng cố -dặn dò: 
Chuẩn bị 
Nhận xét tiết học 
-2 HS thực hiện.
Lớp nhận xét.
-HS đọc thầm yêu cầu.
-HS làm cá nhân 
Giải
a/ Sxq của hình hộp chữ nhật là : 
(10 + 4,5 ) x 2 x 3,14 = 232 ( cm2 ) 
Stp của hình hộp chữ nhật là : 
232 +( 10 x 4,5 ) x 2 = 322 ( cm2 )
Đáp số : 232 cm2 322 cm2 
Kết quả phần b/ và 
c / 144 cm2 và 216cm2
Thảo luận nhóm 4 – T/ bày kết quả . 
Kết quả : 18800 cm 2 
\
 &.
Tiết 3: GDNGLL:
HỘI THI BÁO ẢNH VỀ CHỦ ĐỀ THÂN THIỆN
 VỚI MÔI TRƯỜNG
A. Mục tiêu:
- Giúp HS nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, môi trường xung quanh thông qua việc sưu tầm, lựa chọn, tổ chức hội thi báo ảnh về chủ đề bảo vệ môi trường.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm.
- Góp phần hình thành tình cảm yêu quý, thân thiện với thiên nhiên, có ý thức BVMT xung quanh.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: XD kế hoạch, bàn ghế, băng rôn,...
2.Học sinh: 1 số tiết mục văn nghệ với đề tài BVMT. 
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Khởi động:
- Con người có phải là một phần của mạng lưới thức ăn dưới biển không?
- Tại sao ta phải quan tâm đến các loài cua hay sâu biển bị mất ở một nơi nào đó?
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2:
- GV nêu mục đích bài học.
1.Thành lập Ban tổ chức, lên kế hoạch.
- Họp hội đồng nhà trường thông báo kế hoạch tổ chức hội thi ra chủ đề hội thi " Thân thiện với môi trường " trước 1 tháng.
- Thành lập Ban tổ chức gồm: trưởng ban, thư ký và các thành viên.
2. Phân công nhiệm vụ.
- Tổ chức thảo luận bồi dưỡng kiến thức về tự nhiên, môi trường cho HS.
3. Phát động thi đua.
- Phát động hội thi báo ảnh về chủ đề " Thân thiện với môi trường " , viết lời bình cho tác phẩm đó.
- Qui định hình thức trưng bày sản phẩm.
4. Tổ chức thi tìm hiểu về BVMT cho HS.
- Cho HS trao đổi, thảo luận về các tranh ảnh đã sưu tầm được. Các lớp trình bày, trang trí, hoàn thiện báo ảnh của lớp mình và viết lời bình cho báo.
Hoạt động 3 :
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động của trò
- 2 HS.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- Các lớp ham gia thi đua làm báo ảnh
về chủ đề " Thân thiện với môi trường ".
- HS các lớp trao đổi, thảo luận về các tranh ảnh đã sưu tầm được. 
- Các lớp trình bày, trang trí, hoàn thiện báo ảnh của lớp mình và viết lời bình cho báo.
&. 
 Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
Tiết1 : Toán:
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS tính được diện tích xq và DTtp HHCN.
- Vận dụng làm được 1 số bài tập. 
- GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Sách, vở.
2. Giáo viên: 
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích xq và DTtp HHCN.
II. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
 2- HD HS luyện tập:
* Bài tập 1:( VBT toán 5-.T144) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2 (VBT- t145 ): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài3:(T44-sách BT toán5).HS K-G
- YC HS giải thích được: Vì Sxq của HHCN bằng chu vi đáy nhân với chiều cao nên CV đáy của HHCN bằng Sxq chia cho chiều cao. 
III. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
HS đọc bài và nêu cách làm.
 Bài giải.
Sxq viên gạch là:
 ( 22+11) ´ 2 ´ 5,5 = 363(cm2).
 Stp của viên gạch là:
 363 + 22 ´ 11´ 2 =847(cm2) 
 Bài giải.
Sxq cái hộplà:
 ( 1,8 + 1,5) ´ 2 ´ 1,2 = 7,92(dm2).
Stp cái hộp là:
 7,92 + 1,8 ´ 1,5 ´ 2 = 13,32(dm2)
- HS làm vào vở:
 Bài giải.
Chu vi đáy của HHCN là:
 420 : 7 = 60( cm)
...&..
Tiết 2 : TH Tiếng Việt:
RÈN KỸ NĂNG ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc trôi chảy và rành mạch bài “Tiếng rao đêm ”.
- Hiểu và làm bài tập ( BT2/ SEQAP ) .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Luyện đọc 
- 1 HS đọc cả bài. Chia vai 
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2:
- Cho HS đọc thầm lại bài, làm bài tập.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và tìm cách chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp, 3 lượt.
- Cả lớp suy nghĩ làm vào vở.
- Lần lượt trả lời từng câu.
Kết quả : “Ai đó thảng thốt kêu : “Ô  này !”, rồi cầm cái chân cứng ngắc của nạn nhân giơ lên : Thì ra một cái chân gỗ ” 
...& 
Tiết 3 : Gi¸o dôc tËp thÓ
HỘI THI BÁO ẢNH VỀ CHỦ ĐỀ THÂN THIỆN
 VỚI MÔI TRƯỜNG ( tt ) 
A. Mục tiêu:
- Giúp HS nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, môi trường xung quanh thông qua việc sưu tầm, lựa chọn, tổ chức hội thi báo ảnh về chủ đề bảo vệ môi trường.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm.
- Góp phần hình thành tình cảm yêu quý, thân thiện với thiên nhiên, có ý thức BVMT xung quanh.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: XD kế hoạch, bàn ghế, băng rôn,...
2.Học sinh: 1 số tiết mục văn nghệ với đề tài BVMT. 
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 2:
5. Thu sản phẩm.
- Yêu cầu các lớp nộp báo ảnh cho BTC, thuyết minh với BTC về tờ báo của lớp mình.
6. Tổ chức chấm báo.
- Treo báo ở hành lang các lớp hoặc gần sân chơi đề HS dễ xem, bình chọn.
- Chấm thi.
7. Công bố kết quả và trao giải.
- Tổ chức trao giải vào buổi SH dưới cờ đầu tuần.
Hoạt động 3 :
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động của trò
- HS thảo luận.
- Các lớp nộp báo ảnh cho BTC, thuyết minh với BTC về tờ báo của lớp mình.
- Các lớp treo báo ở hành lang hoặc gần sân chơi đề HS dễ xem, bình chọn.
- Các lớp lắng nghe.
- Nhận giải.
&.
Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012
Tiết 1 : Toán	
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Rèn tính toán , So sánh thể tích các hình lập phương . 
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị:
-Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP) 
+ HS: Vở , SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Hướngdẫn luyện tập:
 Bài 1/11: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 2/12: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- Gv phát phiếu học tập 
Hướng dẫn cách làm . 
4.Củng cố -dặn dò: 
Chuẩn bị 
Nhận xét tiết học 
-2 HS thực hiện.
Lớp nhận xét.
-HS đọc thầm yêu cầu.
-HS làm cá nhân 
Kết quả : Hình A có : 24 hình 
 Hình B có : 16 hình 
V hình A > V hình B 
V hình B < V hình A
HS thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm t/bày kết qủa 
 Nhận xét bổ sung . 
Kết quả : Hình B có : 26 hình 
 Hình C có : 25 hình 
&.
Tiết 2 :ĐẠO ĐỨC:	 
Cô Thanh lên lớp
&.
Tiết 3 :Thể dục 	 
Cô Gấm lên lớp
&.
Thứ 5 ngày 9 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Khoa học.
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ
 VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
 I. MỤC TIÊU :
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,...
- Sử dụng nặng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện,...
 - Tác dụng của năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
- Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
* - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
- Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
( Liên hệ thực tế, thảo luận về sử dụng năng lượng gió và nước chảy.)
- Thực hành (Thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua bin)
 2/ TĐ : Trật tự trong giờ học, nâng cao ý thức BVMT.
 II. CHUẨN BỊ :
 - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
 - Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước.
 - Hình trang 90, 91 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- HS trình bày
HĐ 2 : Thảo luận về năng lượng gió : 
* GV chia nhóm
* GV nêu câu hỏi
* HS hoạt động theo nhóm
- HS chú ý lắng nghe.
- Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
* Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,...
- Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gi? Liên hệ thực tế ở địa phương.
* Phơi áo quần, chạy thuyền buồm,...
* GV theo dõi và nhận xét đánh giá từng nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
HĐ 3 : Thảo luận về năng lượng nước chảy 
 GV chia nhóm : 
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của GV :
 Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. ?
+ Sử dụng nặng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện,...
 Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương ?
+ làm bè, ...
* GV theo dõi và nhận xét .
HĐ 4 : Thực hành “ Làm quay tua-bin” : 8-9'
* Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận chung cả lớp. ... bài sạch,đẹp , Chữ viết rõ ràng, tương đối đúng mẫu.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
 I. Kiểm tra bài cũ: KT sự CB của HS.
 II. Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu bài: 
 2- Hướng dẫn HS viết bài.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
* Hướng dẫn HS viết từ khó :
* Từ khó: YC HS tự nêu & gọi HS lên bảng viết.
- Đọc cho HS viết bài : 
 - GV đọc từng câu cho HS viết bài.
- GV đi chấm bài , xếp loại. 
 III. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- HS đọc bài. 
- HS nêu.
Pô – pốp , ghê gớm , sung sướng .
- HS viết bảng con. 
-1 HS lên bảng viết bài.
- HS viết bài
- Hs soát lại lỗi .
&
Tiết 2 : TOÁN 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
- Ôn tập các phép tính ; Giải các bài toán về tỷ số % ; tổng -tỷ .
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị:
-Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP) 
+ HS: Vở , SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Hướngdẫn luyện tập:
 Bài 1/44 : 
HS đọc đề toán và giải
Bài 2/44 
HS đọc đề toán và giải 
- Gv phát phiếu học tập 
Hướng dẫn cách làm . 
Bài 3 /44 HS đọc đề toán và tự giải 
Bài 4 /45 HS đọc đề toán và tự giải 
4.Củng cố -dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
-2 HS thực hiện.
Lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm cá nhân 
 Nhận xét bổ sung . 
Kết quả : a/ Khoanh vào ý C
 b/ Khoanh vào ý C
Giải 
Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là : 
72 : 2 = 36 (m)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là : 
 36 : ( 5 + 3 ) x 3 = 13,5 (m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là : 
 36 : ( 5 + 3 ) x 5 = 22,5 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là : 
13,5 x 22,5 = 303,75 (m2)
Đáp số : 303,75 m2
Kết quả : 7 056000 đồng 
Kết quả : 0,01 % 
 &.
Tiết 3 : Hoạt động tập thể 
VUI CHƠI NGOÀI TRỜI 
 &.
Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012
Tiết 1: TOÁN. 
TỰ KIỂM TRA
A. Môc tiªu: 
 - Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc ®· häc
 - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ qu¶ cña HS qua bµi tËp
B/ §å dïng d¹y häc:
C. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Giíi thiÖu bµi
 2. Thùc hµnh:
Bµi 1: (1,0 ®iÓm) H·y khoanh trßn vµo ch÷ ®Æt tr­íc kÕt qu¶ ®óng cña mçi c©u viÕt hçn sè thµnh sè thËp ph©n:
a. 1 b. 33 c. 
A. 1,25 A. 33,33 A. 3,25
B. 1,5 B. 33,033 B. 0,12
C. 1,4 C. 33,330 C. 0,25
Bµi 2. (1,0 ®iÓm) ViÕt sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç chÊm:
6 km 6 m = .............km 4 giê 45 phót = .............giê
6 kg 80 g = ...............kg 3 ha 2 m2 = ..............ha
Bµi 3. (1,0 ®iÓm) Khoanh vµo tr­íc ý tr¶ lêi ®óng:
Sè lín nhÊt trong c¸c sè 145, 372; 145,732 ; 145,723 ; 145, 372 lµ:
A. 145, 372 B. 145,732
 C. 145,723 D. 145, 372
Bµi 4: (2,0 ®iÓm) §Æt tÝnh råi tÝnh:
a. 189,1 + 1,891 b. 312,13 – 196,57
c. 24,76 x 8,3 d. 39,156 : 2,6
Bµi 5. (2 ®iÓm) Lóc 6 giê 30 phót Lan ®i tõ nhµ ®Õn tr­êng b»ng xe ®¹p víi vËn tèc 12 km/giê. Hái Lan ®Õn tr­êng lóc mÊy giê ? BiÕt qu·ng ®­êng dµi 6 km.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi
- ChÊm- ch÷a bµi
Cñng cè: Cñng cè l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc
...&..
Tiết 2 : TH Tiếng Việt:
RÈN KỸ NĂNG ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc trôi chảy và rành mạch bài “ Nếu trái đất thiếu trẻ con ” 
- Hiểu và làm bài tập ( BT2/ SEQAP ) .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Luyện đọc 
- 1 HS đọc cả bài. Theo cá nhân nhóm 
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2/56: 
- Cho HS đọc thầm lại bài, làm bài tập.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và tìm cách chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp, 5 lượt.
- Cả lớp suy nghĩ làm vào vở.
- Lần lượt trả lời từng câu.
Kết quả : Khoanh vào c 
...& 
Tiết 3 : Gi¸o dôc tËp thÓ
Giáo dục, thực hành vệ sinh răng miệng
I- Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
	Tác dụng của việc vệ sinh răng miệng. 
	Có thói quen đánh răng hàng ngày.
II- Đồ dùng 
	- Hình ảnh về giáo dục bảo vệ răng miệng
- Bàn trải răng, kem đánh răng, cốc nhựa
III- Các hoạt động 
Giới thiệu bài mới:	Ghi bảng:
* Hoạt động 1:
Cho HS tìm hiểu về tác dụng của việc làm tốt công tác vệ sinh răng miệng? 
Tác hại của việc không giữ vệ sinh răng miệng ? 
Hoạt động 2: Thực hành đánh răng 
GV hướng dẫn kỹ thuật trải răng
Cho HS thực hành 
HS theo dõi 
HS lấy bàn trải ra thực hành đánh răng 
Sau khi đánh răng em có cảm giá như thế nào ? 
IV- Củng cố dặn dò.
	- Gv tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
HS tự nêu 
 &.
Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2012
LUYỆN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ 
I.Mục tiêu
- Rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích và thời gian . 
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị:
-Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP) 
+ HS: Vở , SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Hướngdẫn luyện tập:
 Bài 1/45: Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
HS đọc đề toán và giải
Bài 2/45 
H/s quan sát đồng hồ .
4.Củng cố -dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
-2 HS thực hiện.
Lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm nhóm 4
Nhận xét bổ sung . 
Giải
 a/ 4m23dm2 = 4,03m2
 b/ 2 dm2 = 200 cm2 
 c/ 5m225cm2 = 5,0025 m2
Khoanh vào : C
Tiết 2 :ĐẠO ĐỨC:	 
Cô Thanh lên lớp
&.
Tiết 3 :Thể dục 	 
Cô Gấm lên lớp
&.
Thứ 5 ngày 10 tháng 5 năm 2012
Tiết 1 : Khoa học 
KIỂM TRA CUỐI HỌC KI II
* Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá do tổ chuyên môn thống nhất.
 & 
Tiết 2 : TIẾNG VIỆT -LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
A/ Mục tiêu:
-Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu gạch ngang ( BT1 – SEQAP).
-Nâng cao kĩ năng sử dụng loại dấu câu trên.
B/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
C/ Các hoạt động dạy học:
I-Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1/ 61-62 SEQAP
-GV gợi ý: 
+Tìm loại dấu câu 
+Nêu công dụng của loại dấu câu, dấu câu ấy được dùng để làm gì? 
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
III-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày.
*Lời giải :
a/ Dùng dấu gạch ngang dùng để giải thích .
b/ Dùng dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói .
c/ Dùng dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói , phần giải thích .
.............&.
Tiết3 : TIẾNG VIỆT (TC) 
ÔN TẬP LTVC ĐỂ THI CKII 
«n tËp
A. Môc tiªu: - Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vÒ luyÖn tõ c©u
 - HS n¾m ®­îc kiÕn thøc vµ lµm ®­îc bµi tËp
B. §å dïng d¹y häc: 
C. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Giíi thiÖu bµi
 2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:
1. Dßng nµo dưới ®©y cã tõ ®ång ©m:
A. ®Çu s«ng/ ®Çu tiªn
B. chÌo thuyÒn/ h¸t chÌo
C. CÇm tay/ tay ghÕ
D. Nh¾m m¾t/ m¾t líi
2. Tõ nµo dưới ®©y kh«ng ®ång nghÜa víi tõ “hßa b×nh”:
 A. b×nh yªn	 B. thanh b×nh
 C. th¸i b×nh D. b×nh th¶n
3. Tõ nµo dưới ®©y kh«ng cïng nhãm víi c¸c tõ cßn l¹i:
A. vÐo von	 B. th¸nh thãt
C. lom khom D. lanh l¶nh
4. Trong c¸c tõ dưới ®©y, tõ nµo lµ tõ l¸y:
 A. Leo trÌo	 B. §Òn ®µi	
 C. M­¬ng m¸ng D. Lóp xóp
5. VÞ ng÷ cña c©u “C¸i h×nh ¶nh trong t«i vÒ C«, ®Õn b©y giê, vÉn cßn râ nÐt.” lµ:
A. ®Õn b©y giê
B. trong t«i vÒ C«
C. vÉn cßn râ nÐt
D. c¸i h×nh ¶nh trong t«i vÒ C«
6. Từ đồng nghĩa với từ “công dân” là:
 nông dân 	B. nhân dân	C. công nhân
7. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
Khuyên nhủ mọi người phải nhớ đến cội nguồn dân tộc.
 Kêu gọi mọi người đoàn kết cùng nhau chia sẻ ngọt bùi.
 Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.
8. Dòng nào dưới đây chứa những từ láy?
 Mếu máo, rưng rưng, thỉnh thoảng.
 Mếu máo, nẩy mầm, thỉnh thoảng.
 C. Mếu máo, vài vòng, thỉnh thoảng. 
9. Từ “ niềm vui” thuộc từ loại nào?
 Danh từ	B. Động từ 	C. Tính từ
10. Câu “ Bố mẹ Nam rất nghèo, ăn ở hiền lành, tuổi đã ngoài tứ tuần mà chưa có con.” Có mấy quan hệ từ?
A. Một quan hệ từ. 	B. Hai quan hệ từ.	 C. Ba quan hệ từ.
 GV chÊm- ch÷a bµi
- C©u B
 - C©u D
- C©u C
- C©u D
- C©u C
- C©u B
- C©u C
- C©u A
- C©u A
- C©u A
.............&.
Thứ 6 ngày 11 tháng 5 năm 2012
Tiết 1 - Toán
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC MÔN TOÁN HỌC KỲ II
...&
Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu : 
-Rèn kỹ năng tả một loại cây mà em thích ( đoạn văn khoảng 8 câu dáng) .
-Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.ĐDDH: 
 Bài tập củng cố KT-KN( SE QAP) 
III.Các hoạt động dạy học : 
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: MĐYC
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 2/62
Gợi ý : Như tài liệu SEQAP / 62
Gv chốt lại .bổ sung ,gt thêm 
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Td , pb. 
Hs làm bài nhóm 4–làm vào phiếu học tập . T/ bày trước lớp 
1hs viết vào phiếu học tập lớn .
Các nhóm khác đối chiếu – chấm điểm thi đua giữa các tổ với nhau . 
- HS làm xong đọc lại . 
&
SINH HOẠT LỚP TUẦN 35
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 35.
- Triển khai công việc trong hè.
- Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức : Cho cả lớp hát một bài.
2. Tiến hành :
* Sơ kết tuần 35
- Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
- Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung.
+ Đạo đức :
- Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. 
- Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ, ý thức học của các em trong những ngày cuối năm chưa cao.
+ Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. 	
- Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu. Môn tập làm văn các em học còn yếu nhiều, một số em có tư tưởng lười học.
+ Cc hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
*Tồn tại: - Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn. 
*Tuyên dương hs có thành tích cao trong học tập.
*Kế hoạch hè
- Ôn lại các kiến thức đã học nhất là toán và tiếng Việt.
- Nghe lời ông bà, cha mẹ, anh chị, 
- Thực hiện tốt việc sinh hoạt Đội tại địa phương.
&

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SEQAP LOP 5 TUAN 22 DEN 35.doc