Giáo án khối 5 - Tuần 22

Giáo án khối 5 - Tuần 22

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả: Sầu riêng, loại, kì lạ, lủng lẳng, chiều quằn, chiều lượn, lá, khẳng khiu, cành ngang ., ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa quả và nét độc đáo về dáng cây.

- Có ý thức yêu quý, tìm hiểu các loại trái cây của quê hương.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ quả sầu riêng.

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
TIẾT 1. CHÀO CỜ
________________________________________
TIẾT 2. TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
 Mai Văn Tạo 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả: Sầu riêng, loại, kì lạ, lủng lẳng, chiều quằn, chiều lượn, lá, khẳng khiu, cành ngang ...., ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa quả và nét độc đáo về dáng cây.
- Có ý thức yêu quý, tìm hiểu các loại trái cây của quê hương.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ quả sầu riêng.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Bè xuôi sông La” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp nhận xét.
- Gv nhận xét và cho điểm học sinh.
B. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài:
Học sinh nghe
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Yêu cầu 3 học sinh đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp (3 lượt).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt câu cho HS.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải/ sgk.
- HS các đối tương đọc bài theo trình tự:
Đ1: Sầu riêng là loại.......đến kì lạ.
Đ 2: Hoa sầu riêng.......tháng năm ta.
Đ3: Đứng ngắm cây sầu riêng.....đến đam mê.
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo cặp.
- HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bài.
- HS đọc - lớp theo dõi.
- GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi to vừa đủ nghe.
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi SGK
- HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh đọc toàn bài trao đổi, tìm ý chính của bài.
- 1 HS đọc thành tiếng. Trao đổi, tìm ý chính của bài.
c) Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Gv treo bảng phụ viết đoạn văn thứ nhất và hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh phát hiện cách đọc, các từ cần nhấn giọng.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Lớp nghe, nắm cách đọc.
* Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, cả bài.
- 3 đến 5 học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn
C. Củng cố - dặn dò:	
- Gv tổng kết bài, liên hệ - nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
 ______________________________________________
TIẾT 3. TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Rút gọn được phân số, quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
- Tích cực học tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách rút gọn, quy đồng phân số?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- HS nối tiếp nêu.
- HS khác nhận xét - bổ sung.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu hs đọc và nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài rồi chữa.
- GVHDHS yếu làm bài.
- GV nhận xét, củng cố rút gọn PS
- HS cả lớp làm nháp.
- 2 HSchữa bài.
- Lớp nhận xét.
Bài 2:Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV hướng dẫn HS yếu làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét. 
- HS đọc đề bài, tìm ra các phân số bằng . Giải thích cách làm.
- Một số HS nêu miệng kết quả - giải thích cách làm.
- Muốn biết phân số nào bằng ta làm như thế nào?
.... Rút gọn các phân số.
* Củng cố: rút gọn các phân số.
- HS nêu cách rút gọn các phân số.
Bài 3a,b,c: Y/c HS làm bài rồi chữa.
- Lưu ý HS K- G tìm mẫu số chung nhỏ nhất.
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài, chữa bài.
*Củng cố qui đồng mẫu số các phân số.
- HS nêu cách qui đồng mẫu số.
Bài 4: Dành cho HS K-G.
- HS K-G làm bài vào vở
- Viết các phân số chỉ ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm.
*GV nhận xét, củng cố k.niệm phân số.
- Một số HS nêu phân số mình vừa viết.
- Học sinh khác nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà xem lại bài,chuẩn bị bài sau.
________________________________________________
TIẾT 4. LỊCH SỬ
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu:
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học).
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường côngcòn có các trường tư..
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở văn miếu.
- Hiểu nền giáo dục thời Hậu Lê.
II. Đồ dùng dạy học
Vở bài tập.
Học sinh sưu tầm các mẩu truyện về học hành, thi cử của thời xưa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17.
2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.
Gọi học sinh nhận xét.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: Hãy cùng đọc sgk và thảo luận để hoàn thành nội dung bài tập 2 ( VBT ).
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- 1 số nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Giáo viên tổng kết nội dung hoạt động 1.
- Học sinh nghe.
Hoạt động2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
Học sinh đọc thầm SGK, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Giáo viên nhận xét, kết luận.
HS K- G TB- Y nêu lại
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho học sinh giới thiệu các thông tin sưu tầm được về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, về các mẩu chuyện học hành thời xưa.
Học sinh báo cáo theo nhóm hoặc cá nhân.
- Qua bài học lịch sử này em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê?
Học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên tổng kết giờ học.
________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
TIẾT 1. TẬP ĐỌC
CHỢ TẾT
 Đoàn Văn Cừ
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu được vẻ đẹp bài thơ: Cảnh chợ Tết miền Trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các CH, thuộc vài câu thơ yêu thích).
- GDKNS: Giao tiếp. Tìm kiếm và sử lí thông tin.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
- GDBVMT: HS cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh nhiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép câu đoạn cần luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy -học
A. KTBC:
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV.
 b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gỡ?
- Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2.
- HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung?
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính của khổ thơ còn lại.
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đó tạo nên bức tranh giàu màu sắc đó ? 
-Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài( như mục I).
- GDBVMT: để bức tranh TN giàu màu sắc mãi tươi đẹp em phải làm gì?
 c. Đọc diễn cảm:
- Gọi 2HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- HS đọc từng khổ thơ.
- Cho HS đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
C. Củng cố - dặn dò:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS trả lời
- HS quan sát tranh SGK và trả lời. 
- HS Y, Tb tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+ Khổ 1: Dải mây ... ra chợ tết.
+ Khổ 2: Họ vui vẻ ... lặng lẽ.
+ Khổ 3: Thằng em bé ... như giọt sữa.
+ Khổ 4: Tia nắng tớa  cổng chợ.
- HS K đọc toàn bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Cho biết vẻ đẹp tươi vui của những người đi chợ Tết ở vựng Trung du.
- 2 HS Y, TB nhắc lại.
- 1 HS K đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Điểm chung giữa mỗi người là ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kộo hàng trờn cỏ biếc.
+ Nói lên sự vui vẻ, tưng bừng của mọi người tham gia đi chợ Tết.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, xanh biếc thắm, vàng, tía, son
+ Chỉ có một màu đỏ nhưng cũng có rất nhiều cung bậc như hồng, đỏ, tía, thắm, son
- HS K, G trả lời.
- 2 HS Y, TB nhắc lại.
- HS liên hệ thực tế và TLCH
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS TB, K tiếp nối nhau đọc. 
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
- 2-3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
- HS trả lời.
_____________________________________
TIẾT 2. TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh được hai phân số có cùng mẫu số; so sánh được phân số với 1. Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Làm bài tập 1, 2, 3 SGK.
- Vận dụng các cách so sánh phân số để làm bài tập.
- Giáo dục học sinh tích cực làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét. 
III. Các hoạt động dạy học
 A. Bài cũ :
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? 
- Nêu cách so sánh phân số với 1?
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ.
 B. Bài mới: 
 1) Giới thiệu bài:
 2) Luyện tập :
Bài 1:
- HS đọc BT1 SGK, tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 2(5 ý cuối) :
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1?
+ Phân số như thế nào thì lớn hơn 1?
- HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở.
- HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3(a,c) :
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp.
- HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
C. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học. CB bài giờ sau.
+ 2 HS thực hiện trên bảng chữa bài 2b)
+ 3 HS TB, K đứng tại chỗ trả lời.
+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc, lớp đọc thầm. Lớp  ... ùng mẫu số.
- Gv nêu ví dụ (sgk).
- Độ dài đoạn AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
- Tương tự đoạn AD?
- 1 hs đọc ví dụ.
- Học sinh trả lời.
- So sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD
- Hãy so sánh độ dài và ?
- Học sinh so sánh.
 < .
* Muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
- Học sinh nêu kết luận sgk/119.
- Hs tự lấy ví dụ, so sánh.
Hoạt động 3. Luyện tập:
Bài 1: Gv viết từng phần lên bảng lớp.
- 1 hs đọc và nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu so sánh và nêu kết quả .
- Một số hs so sánh, nêu kết quả.
- Gv chữa bài, củng cố so sánh 2 phân số có cùng mẫu số.
- Hs nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số .
Bài 2: Yêu cầu hs đọc phần nhận xét (a).
- HS đọc nhận xét - nhắc lại kết luận.
- Yêu cầu làm miệng phần (b).
- HS làm miệng 3 ý đầu.
- Gv chữa bài, nhận xét, củng cố so sánh phân số với 1.
- HS nhắc lại cách so sánh phân số với 1.
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm rồi chữa.
- Gv giúp hs yếu làm bài.
HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
Làm bài rồi chữa.
- Khi viết phân số bé hơn 1 có mẫu số là 5, tử số lớn hơn 0 thì tử số cần điều kiện gì?
- Tử số phải là số lớn hơn 0 và nhỏ hơn 5.
* Hỏi (dành cho HS giỏi) Hãy so sánh các phân số đó?
.
C. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
- Gv nhận xét giờ học, dặn dò bài sau.
____________________________________________________________
ÔN TLV: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối .Biết làm dàn ý bài văn miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học.
- Rèn kĩ năng quan sát các bộ phận của cây cối khi miêu tả
- Có ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Một số loại cây ăn quả .
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả gồm mấy phần? nêu từng phần ?
- Gv nhận xét, bổ sung.
- HS nêu - lớp nhận xét - đánh giá.
B. Luyện tập:
Đề bài: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gv dán tranh ảnh một số cây ăn quả.
- Mỗi hs chọn 1 cây ăn quả quen thuộc, lập dàn ý miêu tả.
- Yêu cầu hs tự chọn cây ăn quả mà mình thích, lập dàn ý.
- Gv giúp hs yếu làm bài.
- Gv cùng hs nhận xét bài đọc của bạn.
- HS tự làm bài.
- 2 HS viết 2 cách vào phiếu to.
- HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.
- Gv cùng hs kiểm tra dàn ý của bạn trên phiếu – chốt bài giải đúng .
a) Mở bài:Giới thiệu cây ăn quả mình tả do ai trồng, từ bao giờ, cây đã có quả chưa?
b) Thân bài: 
- Tả bao quát về cây ăn quả.
- Hs làm bài trên phiếu treo bài lên bảng.
- Tả theo trình tự từ lúc cây ra hoa, hình thù màu sắc của hoa, hoa tàn, hoa kết trái, hình thù của trái thành chùm hay riêng lẻ, quá trình quả lớn và chín như thế nào?
c) Kết bài: Cảm nghĩ về cây ăn quả.
- Gọi một số hs đọc lại bài trên bảng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gv tổng kết bài, nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà xem lại bài văn tả cây ăn quả mà em thích.
__________________________________________________
	KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 2
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra kiến thức đã học về phân số.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm và trình bày bài.
- Tích cực tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
Hoạt động 2. Bài mới:
- GV phát đề đã thống nhất trong toàn khối cho HS . Y/c HS làm bài nghiêm túc.
Hoạt động 3. HS làm bài ( 35 - 40 phút )
- Theo dõi HS làm bài.
- Thu bài, nhận xét giờ làm bài.
Hoạt động 4. Củng cố – Dặn dò.
Nhận xét giờ kiểm tra, ôn lại bài.
Chuẩn bị giờ sau. 
TIẾT 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (BT1, mục III), viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2)
* HS K-G: Viết được đoạn văn có hai , ba câu theo mẫu Ai thế nào ?(BT2)
- Tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài cũ:
Câu kể Ai thế nào? gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào ?
Lấy VD về câu kể Ai thế nào? Tìm CN,VN trong câu đó.
Bài mới:
I. Nhaän xeùt
1.Tìm caùc caâu keå Ai theá naøo?trong ñoïan vaên sau: 
- GV treo bảng phụ.
- GV cho HS ñoïc vaø trao ñoåi nhoùm ñoâi
- GV cho HS trình baøy baøi laøm
- GV chốt và ghi lại trên bảng lớp.
Caùc caâu: 1,2,4,5 laø caùc caâu keå Ai theá naøo? 
2.Xaùc ñònh CN cuûa nhöõng caâu vöøa tìm ñöôïc. 
- GV cho 2 HS leân baûng laøm vaøo phieáu ñaõ vieát saün. 
- GV nhaän xeùt
3.Chuû ngöõ trong caùc caâu treân cho ta bieát ñieàu gì
- GV choát laïi:CN cuûa caùc caâu ñeàu chæ söï vaät coù ñaëc ñieåm, tính chaát ñöôïc neâu ôû VN. 
CN cuûa caâu 1 do DT rieâng Haø Noäi taïo thaønh. CN cuûa caùc caâu coøn laïi do cuïm DT taïo thaønh. 
- GV ruùt ra ghi nhôù=> II. Ghi nhớ
 III. Luyeän taäp
Baøi taäp 1: Tìm CN cuûa caùc caâu keå Ai theá naøo? 
- GV löu yù HS tìm caâu theo maãu Ai theá naøo? Roài môùi tìm chuû ngöõ trong caùc caâu ñoù sau
- GV choát laïi: Caùc caâu 3,4,5,6,8 laø caùc caâu keå Ai theá naøo? 
- GV nhaän xeùt phaàn CN cuûa HS trong caùc caâu treân. 
Baøi taäp 2: Vieát moät ñoaïn vaên khoaûng 4-5 caâu veà moät loaïi traùi caây maø em thích, trong ñoaïn vaên coù söû duïng moät soá caâu keå Ai theá naøo?
- Gv löu yù veà NDvaø caùch trình baøy ñoaïn vaên
- GV cho Hs laøm baøi. Gọi HS đọc trước lớp.
- GV nhaän xeùt vaø chöõa baøi . 
- HS ñoïc ñeà
- HS ñoïc vaø trao ñoåi nhoùm ñoâi
- HS trình baøy baøi laøm
- Haø Noäi töng böøng maøu ñoû
- Caû moät vuøng trôøi baùt ngaùt côø, ñeøn vaø hoa.
- HS ñoïc yeâu caàu ñeà,
- HS trình baøy baøi laøm:
+ Haø Noäi
+ Caû moät vuøng trôøi
+ Caùc cuï giaø
+ Nhöõng coâ gaùi thuû ñoâ
HS ñoïc yeâu caàu, thaûo luaän vaø phaùt bieåu yù kieán
- HS traû lôøi: söï vaät seõ ñöôïc thoâng baùo veà ñaëc ñieåm, tính chaát ôû VN
- HS laéng nghe
- 3 HS ñoïc ghi nhôù. Lấy VD minh hoạ
HS ñoïc yeâu caàu vaø laøm baøi. 
+ Maøu vaøng treân löng chuù
+ Boán caùi caùnh
+ Caùi ñaàu vaø hai con maét
+ Thaân chuù
+ Boán caùnh
- HS ñoïc yeâu caàu vaø laøm baøi.
* HS K-G: Viết được đoạn văn có hai , ba câu theo mẫu Ai thế nào ?(BT2)
-Laàn löôït töøng HS ñoïc baøi laøm. 
C. Củng cố - Dặn dò:
- Thế nào là CN? CN trong câu kể Ai thế nào ? có cấu tạo như thế nào ?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau.
TIẾT 1. ĐIA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may.
* HS K-G: Giả thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh tìm kiến thức.
- Phát huy tính tích cực học tập độc lập, làm việc nhóm đôi.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về hoa quả cây trái ở ĐB Nam Bộ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ.
- Đồng bằng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi nào để phát triển nông nghiệp ?
- Kể tên thứ tự các công việc xuất khẩu gạo. 
- GV đánh giá, cho điểm.
B. Bài mới:	
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
2.1. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
- Nêu nguyên nhân làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển ?
- Nêu dẫn chứng chứng tỏ điều đó.
- Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng.
- GV nhận xét và kết luận.
2.2 Chợ nổi trên sông.
- Mô tả chợ nổi trên sông.
- Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ.
- Hàng hoá được mua bán ở chợ chủ yếu là các mặt hàng nào ?
- Cho HS QS tranh ảnh về hoa quả ở ĐB Nam Bộ.
- Kết luận.Liên hệ BVMT: không xả rác thải làm ô nhiễm môi trường nước sông,.
C. Củng cố- dặn dò.
- Cho HS điền mũi tên nối các ô như SGV .
- Xem lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
 - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc thầm SGK, đọc bản đồ công nghiệp Việt Nam, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm báo cáo kết quả: linh kiện máy tính điện tử, bột ngọt, đạm,
- Các nhóm thảo luận, dựa vào SGK
vốn hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi: đông đúc, có rất nhiều mặt hàng,
chợ họp ở những nơi có đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng ghe từ khắp nơi đổ về.
- HS đọc KL SGK/126.
- HS hoàn thiện sơ đồ.
_________________________________________
TIẾT 4. KĨ THUẬT
TRỒNG CÂY RAU, HOA (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau hoa trên luống và cách trồng cây và cách trồng cây rau hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau hoa, hoa trên luống hoặc trong chậu.
II. Đồ dùng:
- HS chuẩn bị cây con rau, hoa.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Kể các điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa ?
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2. Tìm hiểu bài.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
I. Vật liệu và dụng cụ.
- Y/c HS đọc thầm lướt và trả lời:
- Khi trồng rau hoa ta cần chuẩn bị những vật liệu và dụng cụ gì?
- Nhận xét.
II. Quy trình thực hiện
1. Chuẩn bị.
- Cần chọn cây như thế nào đem trồng ?
- Đất trồng cần đảm bảo điều kiện gì?
- Vì sao cây đem trồng phải đảm bảo những y/c trên?
- Nếu trồng cây trong chậu thì chậu trồng cây phải đảm bảo yêu cầu gì ?
- Các loại chậu thường thấy ?
- Lỗ dưới đáy chậu có tác dụng gì ?
2. Trồng cây trên luống
- GVHD: + Vị trí trồng cây trên luống.
 + Đào hốc, đặt cây vào giữa hốc vun đất
 + Tưới nước
3. Trồng cây trong chậu:
GVHD quy trình như SGK/38
=> Ghi nhớ/39.
- HS đọc SGK mục I và trả lời
- Nhận xét bổ sung
Đọc mục II và trả lời.
- Cây khoẻ, không bị sâu bệnh, đứt rễ gãy ngọn.
- Có đủ những y/c đó thì cây trồng mới sống và khoẻ mạnh.
- Chậu phù hợp với cây trồng.
- Chậu có nhiều hình dạng khác nhau.
- Chậu làm bằng sứ, xi măng,
- Dưới đáy chậu thường có lỗ có tác dụng thoát nước, thông khí.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS nêu.
2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV HD HS chọn đất cho vào chậu và hướng dẫn thao tác mẫu trong chậu.
- Vừa làm mẫu vừa nói kĩ từng bước trồng
 - Quan sát kĩ thuật trồng cây trong chậu.
- Nghe nhìn và nắm kĩ thuật trồng cây trong chậu.
C. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. Về nhà trồng cây rau hoa trong chậu.
- Chuẩn bị giờ sau. Trồng cây rau, hoa ( tiết 2 )

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 22 CKTKNbgls.doc