I. MỤC TIÊU :
- Biết cuối năm 1959-đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng Khởi").
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh tư liệu về phong trào Đồng khởi.
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để xác định vị trí tỉnh Bến Tre).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 22 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 Lịch sử: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. MỤC TIÊU : - Biết cuối năm 1959-đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng Khởi"). - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh tư liệu về phong trào Đồng khởi. - Bản đồ hành chính Việt Nam (để xác định vị trí tỉnh Bến Tre). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: Nước nhà bị chia cắt - Vì sao đất nước ta bị chia cắt? - Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt? - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: “Bến Tre Đông khởi” 2.2.Hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV đọc kết hợp giải nghĩa từ khó. - Gọi 1 HS đọc lại. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. + Nhóm 1: Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ –Diệm ? + Nhóm 2 và 3: Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào? + Nhóm 4 : Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”? - GV cho đại diện các nhóm lên trình bày và nhận xét bổ xung. 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS nghe. - HS nghe. - 1 HS đọc lại. - Nhóm 1: Đọc và thảo luận - Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ –Diệm: thi hành chính sách “tố cộng” “diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. Trước tình đó, không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. - Nhóm 2 & 3: Ngày 17- 1- 1960 nhân dân Huyện Mõ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho “Đồng khởi” ở BT. Cuộc khởi nghĩa ở Mõ Cày, phong trào lan ra các huyện khác. Trong 1 tuần lễ, ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp. Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị. Chỉ tính trong năm 1960 có hơn 10 triệu lượt người bao gồm cả ndân, công nhân, trí thức tham gia đấu tranh chống Mĩ Diệm - Nhóm 4: Mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Lớp nhận xét bổ sung - 2 HS đọc. - Chuẩn bị bài sau. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. - Học sinh làm các bài tập 1, 2 – Các bài còn lại học sinh làm thêm. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : - Cho HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới : - Giới thiệu bài: Luyện tập - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Chú ý các đơn vị đo phải cùng đơn vị đo - Cho HS tự làm - Gọi HS trình bày bài làm - GV nhận xét, sửa chữa Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu 1 HS nêu cách làm - Cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, sửa chữa Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp (a,b,c, d,) - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại những kiến thức đã học về Hình hộp chữ nhật - Nhận xét tiết học. - HS nêu - HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - HS làm bài: 1,5 m =15 dm KQ: a. Sxq = 1440 dm2 S tp = 2190 dm2 b. Sxq =m2 Stp= m2 - Lớp nhận xét - HS đọc - Diện tích quét sơn chính là diện tích toàn phần trừ đi diện cái nắp; mà diện tích cái nắp là diện tích mặt đáy. - HS làm bài Diện tích cần quét sơn ở mặt ngoài bằng diện tích xung quanh của cái thùng ta có: 8 dm = 0,8 m Vậy diện tích quét sơn cái thùng là: (1,5+0,6)x 2x 0,8+1,5 x 0,6 = 4,26 (m2 ) - HS đọc - HS làm bài KQ: a/ Đ; b/ S; c/ S; d/ Đ HS nêu: Vì diện tích toàn phần bằng tổng DT các mặt nên khi thay đổi vị trí đặt hộp DT toàn phần không thay đổi. -Vì hai DT xung quanh của H1=0,6dm2; DT xung quanh của H2=13,5dm2 - Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở - Chuẩn bị: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương Đạo đức: UỶ BAN NHÂN DÂN Xà ( PHƯỜNG ) ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường). - Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh SGK phóng to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét 2.Bài mới : - Giới thiệu bài: Uỷ ban nhân dân Xã (Phường ) em ØHoạt động: Hoạt động 1: Xử lí tình huống (Bài tập 2) + Nhóm 1và 2 câu a. + Nhóm 3 và 4 câu b. + Nhóm 5 và 6 câu c. - Cho các nhóm HS thảo luận. - GV mời đại diện từng nhóm trình bày. - Cho các nhóm khác bổ sung ý kiến - GV kết luận: + Tình huống a: Nên vận động các bạn t gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. + Tình huống b: Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của Phường. + Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. GV kết luận: UBND xã luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em.Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã, tham gia đóng góp ý kiến là việc làm tốt. ØHoạt động 2: làm bài tập 3, SGK. - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài 3. - Gọi một số HS lên trình bày ý kiến. - GV kết luận: + b,c là hành vi, việc làm đúng. + a là hành vi không nên làm. HĐ nối tiếp : - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam, một số nước khác. - 2HS nêu, HS khác nhận xét. - HS lắmg nghe. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. - Lần lượt HS lên trình bày ý kiến. - HS lắng nghe. Kĩ thuật: LẮP XE CẦN CẨU ( tiết 1) I. MỤC TIÊU : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thệu bài: - GV nêu MĐ, YC bài học - GV nêu tác dụng xe cẩu trong thực tế 2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật mẫu - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi + Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp theo bộ phận nào? Hãy nêu tên từng bộ phận đó 3. Hoạt động 2: Hdẫn thao tác kĩ thuật a)Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK - Xếp các chi tiết vào hộp theo từng loại chi tiết. b)Lắp từng bộ phận: ØLắp giá đỡ cẩu (H2-SGK) + HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ + Phải lắp thanh thẳng 5 lỗ vào lỗ hàng thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ? + GVhướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các hàng thanh 7 lỗ. +GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn,sau đó lắp tiếp vào bánh đai, tấm nhỏ ØLắp cần cẩu (H3-SGK) - GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện - GV hướng dẫn lắp hình 3c ØLắp các bộ phận khác(H4-SGK) - HS quan sát H4 trả lời trong SGK - GV nhận xét bổ sung c)Lắp ráp các cần cẩu (H1-SGK) - GV rắp ráp các cần cẩu theo các bước - GV kiểm tra hoạt động của cần cẩu d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 3.Củng cố – dặn dò: - HS nêu phần ghi nhớ SGK - Chuẩn bị tiết sau thực hành - HS nêu như SGK. - Xe cần cẩu được dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng. + Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe. - HS thực hiện - HS thực hiện như SGK – HS trả lời - Lỗ thứ tư - HS lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ (Chú ý vị trí trong, ngoài của thanh chữ U dài và thanh thẳng 7 lỗ) - Gọi một HS lên lắp hình 3a - Gọi một HS lên lắp hình 3b - HS trả lời lắp hình 4a,4b,4c. Đây là 3 bộ phận đơn giản - Toàn lớp quan sát nhận xét - HS thực hiện - HS nêu. Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 Tập đọc: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN (Tích hợp môi trường biển, hải đảo) I. MỤC TIÊU : - Biết đọc đúng các từ khó trong bài và đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với nhân vật. - Hiểu nội dung: Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ). - HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ bài học. - Tranh ảnh về những làng ven biển, làng đảo và và chài lưới để giải nghĩa các từ khó. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra: - Kiểm tra 2HS đọc bài Tiếng rao đêm - GV nhận xét +ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình. Giới thiệu bài lập làng giữ biển 2.2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : 2.1 Luyện đọc: - GV Hướng dẫn HS đọc. - Chia đoạn :4 đoạn. - Luyện đọc các tiếng khó: võng, Mõm Cá Sấu - GV đọc mẫu toàn bài. 2.2 Tìm hiểu bài: - Bài văn có những nhân vật nào ? - Bố và ông bàn với nhau việc gì ? Giải nghĩa từ: họp làng .. Ý 1:Ý định dời làng ra đảo của bố Nhụ. - Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì ? Giải nghĩa từ: ngư trường, mong ước Ý 2:Những thuận lợi của làng mới. - Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng ý với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ ? Giải nghĩa từ: nhường nào .. Ý 3: Sự đồng tình của ông Nhụ. - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào ? Giải nghĩa từ: giấc mơ . Ý 4 : Vui mừng của Nhụ. 2.3 Đọc diễn cảm: - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như mục I - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: " Để có một ngôi làng .chân trời ." - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài. - GDBVMT: Học sinh nhận thức được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta. - GV nhận xét tiết học. - HS đọc bài + trả lời các câu hỏi. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - 1HS đọc ... ời dân châu Âu có đặc điểm gì ? + Nêu những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu - Nhận xét tiết học. - HS trả lời - HS nghe. - HS nghe. + Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương; phía Tây giáp Đại Tây Dương; phía Nam giáp biển Địa Trung Hải; phía Đông và Đông Nam giáp với châu Á. + Diện tích của châu Âu là 10 triẹâu km2 so với châu Á thì châu Âu gần bằng diện tích của châu Á. - HS chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ (quả Địa cầu) và nêu giới hạn của châu Âu. - Các nhóm HS quan sát trao đổi rồi đưa ra nhận xét về vị trí của núi, đồng bằng ở Tây Âu và Đông Âu. Sau đó tìm vị trí của các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu trên lược đồ. - HS mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của mỗi địa điểm. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc và nhận xét. - HS theo dõi. - HS nghe. + Người châu Âu có nước da trắng, mũi cao, tóc có các màu đen, vàng, nâu, mắt xanh. Khác với người châu Á sẫm màu hơn, tóc đen. - Nhận xét: Dân số châu Âu đứng thứ 4 trong số các châu lục trên thế giới và gần bằng dân số châu Á; dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu. - HS cả lớp quan sát + Những hoạt động sản xuất như trồng lùa mì, làm việc trong các nhà máy hoá chất, chế tạo máy móc, - HS theo dõi. - HS nêu. - Bài sau: “Một số nước ở châu Âu” Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: - Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III); thêm được một số câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mỗi chuyện (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ + giấy khổ to để HS làm bài 2; viết các câu ghép ở các bài tập + băng dính III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra : - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét +ghi điểm. 2. Bài mới: 1.Giới thiệu bài : - Hôm nay chúng ta cùng tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nới các vế câu bắng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : - GV Hướng dẫn HS làm BT1. - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: - GV Hướng dẫn HS làm BT 2. - GV dán 4 tờ phiếu có bài trắc nghiệm lên bảng. Cho 4 HS lên thi làm nhanh. - GV nhận xét, chốt ý đúng: Bài 3 : - GV Hướng dẫn HS làm Bt3. - GV mời 1 HS lên bảng phân tích câu ghép, GV chốt lại kết quả. - Hỏi về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu ? (đáng lẽ phải trả lời: chủ ngữ của vế thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ của vế câu thứ hai là hắn thì bạn HS hiểu nhầm câu hỏi của cô giáo, trả lời: Chủ ngữ (nghĩa là tên cướp) đang ở trong nhà giam. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục củng cố kiến thức bằng các ví dụ. Chuẩn bị tiết sau: Mở rộng vốn từ: TRẬT TỰ - AN NINH. - 2HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép điều kiện (giả thiết)-kết quả bằng quan hệ từ. - Làm lại BT 1; 2. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu Bt1. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả - Lớp nhận xét. - HS đọc nối tiếp yêu cầu Bt2 (HS 1 đọc phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất ? HS 2 đọc lại các câu hỏi trắc nghiệm. - Lớp đọc thầm bài tập, suy nghĩ, làm vào vở. - 4 HS lên bảng thi làm nhanh. - Lớp nhận xét. - HS đọc nối tiếp yêu cầu BT3. - Lên bảng phân tích câu ghép. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. MÜ thuËt Bµi 22: VÏ trang trÝ T×m hiÓu vÒ kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm I. Môc tiªu - HS nhËn biÕt ®îc ®Æc ®IÓm kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm. - HS x¸c ®Þnh ®îc vÞ trÝ cña nÐt thanh, nÐt ®Ëm vµ n¾m ®îc c¸ch kÎ ch÷. - HS c¶m nhËn ®îc vÎ ®Ñp cña kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm. II. ChuÈn bÞ. - GV :+SGK,SGV + H×nh gîi ý c¸ch vÏ + B¶ng mÉu kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm. - HS :SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë thùc hµnh III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß Ho¹t ®éng 1: quan s¸t nhËn xÐt + Sù gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a c¸c kiÓu ch÷. + §Æc ®iÓm riªng cña tõng kiÓu ch÷. + Dßng ch÷ nµo lµ kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm? GV: KiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm lµ kiÓu ch÷ mµ trong cïng mét con ch÷ cã nÐt thanh vµ nÐt ®Ëm( nÐt to vµ nÐt nhá) HS quan s¸t H×nh 1:(kiÓu ch÷ kh«ng ch©n) Th¨ng long H×nh2: (kiÓu ch÷ cã ch©n) Th¨ng long Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu c¸ch kÎ ch÷ - Muèn x¸c ®Þnh ®óng vÞ trÝ cña nÐt thanh nÐt ®Ëm cÇn dùa vµo c¸ch ®a nÐt bót khi kÎ ch÷: +Nh÷ng nÐt ®a lªn nÐt ngang lµ nÐt thanh. +NÐt kÐo xuèng( nÐt nhÊn m¹nh) lµ nÐt ®Ëm. + GV kÎ mÉu lªn b¶ng cho häc sinh quan s¸t tõ Quang Trung - Yªu cÇu HS t×m khu«n khæ ch÷ x¸c ®Þnh vÞ trÝ nÐt thanh nÐt ®Ëm -HS quan s¸t Quang Trung Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh + TËp kÎ c¸c ch÷ A,B,M,N H/S thùc hiÖn + VÏ mµu vµo c¸c con ch÷ vµ nÒn Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc Khen ngîi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biÓu ý kiÕn XD bµi vµ cã bµi ®Ñp. * DÆn dß: - GV dÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau +Nh¾c mét sè em cha hoµn thµnh vÒ nhµ thùc hiÖn tiÕp - HS nhËn xÐt chän bµi tiªu biÓu, ®Ñp vÒ: + NÐt ch÷ ®óng + Mµu s¾c râ rµng. ®Ñp + Quan s¸t vµ su tÇm tranh ¶nh vÒ nh÷ng néi dung em yªu thÝch. Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I.MỤC TIÊU: - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK, bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi tên một số câu chuyện đã đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: Dụng cụ học tập của HS 2. Bài mới : - Giới thiệu bài: Các em đã được ôn tập về văn kể chuyện ở tiết tập làm văn trước. Cô đã dặn các em về nhà đọc trước ba đề bài trong SGK để chọn cho mình một đề bài. Trong tiết tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ làm một bài văn hoàn chỉnh cho một trong 3 đề các em đã chọn - Hướng dẫn HS làm bài + GV ghi 3 đề bài lên bảng + Cho HS tiếp nối tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể + GV nhắc các em cách trình bày bài. + Cho HS làm bài + GV thu bài 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại kiến thức về văn kể chuyện - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc trước bài tiết tập làm văn sau tuần 23 - HS chú ý - HS lắng nghe và chọn đề bài - HS nêu đề bài mình đã chọn - HS làm bài vào vở - HS nộp bài - HS nêu lại Kể chuyện là gì? Toán: THỂ TÍCH MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về đại lượng thể tích một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - HS làm bài tập 1, 2 – Bài 3 dành cho HS khá giỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật - Hình vẽ minh hoạ SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu qui tắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương - GV nhận xét 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài: Thể tích một hình b)Hình thành biểu tượng ban đầu về thể tích một hình - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (quan sát, nhận xét ) trên các mô hình trực quan theo SGK - HS tự nhận ra kết luận trong từng ví dụ của SGK - Kết luận: Ví dụ 1: Khi hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật ta có thể nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật và ngược lại. Đại lượng mức độ lớn nhỏ của thể tích một hình gọi là đại lượng thể tích.HS nhắc lại. Ví dụ 2: GV treo tranh minh hoạ Có 2 hình khối C và D Ta nói : Thể tích hình C bằng thể tích hình D Ví dụ 3: -GV xếp các hình lập phương như SGK. Cho HS quan sát và làm theo yêu cầu của GV - GV kết luận như SGK Số hình lập phương nhỏ của hình P bằng tổng số hình lập phương nhỏ của hình M và hình N Thực hành: Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ đã cho để trả lời - HS nêu và giải thích Gv nhận xét, sửa chữa Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Từng nhóm trình bày - GV nhận xét, sửa chữa Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV tổ chức trò chơi xếp hình nhanh - GV nêu yêu cầu cuộc thi để HS tự làm Có 6 hình lập phương nhỏ có cạnh 1 cm, có thể xếp 6 hình này thành bao nhiêu hình hộp chữ nhật khác nhau ? - GV đánh giá và thống nhất kết quả: Có 5 cách xếp 6 hình lập phương có cạnh 1 cm thành hình hộp chữ nhật 3.Củng cố, dặn dò: - Để đo thể tích một hình người ta dùng đại lượng nào để đo ? - Về nhà đọc lại các ví dụ và bài tập đã làm. -Chuẩn bị:Xăng-ti-mét khối, Đề -xi-mét khối - HS nêu. - Hoạt động nhóm Ví dụ 1: Hình lập phương nhỏ hơn hình hộp chữ nhật. Hình lập phương hoàn toàn nằm trong hình hộp chữ nhật Hình C gồm 4 hình lập phương và hình D cũng gồm 4 hình lập phương Hình P gồm 6 hình lập phương Hình M gồm 4 hình lập phương, hình N gồm 2 hình lập phương. Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ. Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ. Hình B có thể tích lớn hơn HS nêu cách tính - HS đọc đề và quan sát hình vẽ SGK trang 115 - HS làm tương tự như bài 1 Hình A có thể tích lớn hơn hình B - HS đọc bài tập - HS được chia thành 4 nhóm thi xếp hình Thời gian thi ( 3’ ) - HS trình bày - Lớp nhận xét Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần. - HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân. - Nắm được nội dung thi đua tuần tới. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : + Chuyên cần : Đi học đúng giờ, không có em nào nghỉ học. + Học tập : Các bạn chăm học. Bên cạnh đó một số bạn có ý thức học tập chưa cao... + Kỷ luật : Có ý thức tự giác. + Vệ sinh : VS cá nhân sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch. + Phong trào : Biết giúp đỡ bạn trong học tập, tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn. * Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 23 - Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt. - Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao. 3. Kết thúc - Cho HS hát các bài hát tập thể. - Lớp trưởng nêu chương trình. - Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo. - Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. - HS bình bầu tổ, cá nhân, xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau KÝ DUYỆT CỦA TT KÝ DUYỆT CỦA BGH .. Tân Tiến, ngàytháng..năm 2013 Tân Tiến, ngàytháng..năm 2013
Tài liệu đính kèm: