Giáo án khối 5 - Tuần 24

Giáo án khối 5 - Tuần 24

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Từ ngữ: luật tục, Ê- đê, song, co, tang chứng, nhân chứng,

 - ý nghĩa: người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê, HS hiểu xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
Luật tục xưa của người ê- đê
I. Mục tiêu: 
	- Đọc lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
	- Từ ngữ: luật tục, Ê- đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, 
	- ý nghĩa: người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê, HS hiểu xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
- HS đọc bài thơ: Chú đi tuần và nêu ý nghĩa của bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu bài
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phát rất công bằng?
- Kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
- ý nghĩa: GV gắn bảng phụ.
c) Luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
- HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc nối tiếp kết hợp đọc đúng, đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc trước lớp cả bài.
- Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
- Tôi không hỏi me cha- Tội ăn cắp- Tội giúp kẻ có tội- Tôi 
- Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng  an hem cũng xử như vậy.
- Tang chứng phải chắc chắn,  tai nghe mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
- Luật giáo dục, Luật phổ cập tiểu học, Luật bảo vệ, Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em,
- 3 HS đọc nối tiếp củng cố nội dung, going đọc.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS: Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	- Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Công thức tính thể tích hình lập phương?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS thảo luận.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS làm cá nhân.
- GV chấm chữa, cho điểm, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung. 
- Liên hệ – nhận xét.
- HS nêu công thức.
- HS làm, trình bày, nhận xét.
- HS làm bài.
Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 cm2
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 15,625 cm3
 37,5 cm2 
 6,25 cm2
- HS thảo luận, trình bày nhận xét.
- HS làm cá nhân, trình bày.
Bài giải
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
 Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3 
_____________________________________
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS biết:
	- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin, để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Chuẩn bị theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đén pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt ) và một số vật khác bằng nhựa, xao su 
III. Các hoạt động dạy học:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung bài trước.
- Nguồn điện chạy trong mạch nào?
- Vật nào được gọi là cách điện, dẫn điện?
- GV chốt lại.
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Cho quan sát về một số cái ngắt điện.
c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Dò tìm mạch điện”
- GV hướng dẫn: GV chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại được xếp thành 2 hàng.
Trong hộ, một số cặp khuy được nối với nhau. Đậy nắp hộp lại.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
+ Mạch kín
+ Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua. Vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua.
- HS thảo luận đôi về vai trò của cái ngắt điện.
- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.
- Mỗi nhóm được phát một hộp kín.
Mỗi nhóm sử dụg mạch chủ để đoán xem các cặp khuy nài được nối với nay. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào 1 tờ giấy.
- Sau cùng một thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra.
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy- trò chơi “qua cầu tiếp sức”
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Tiếp tục ôn phối hợp chạy- mang vác, bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
	- Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. Yêu càu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sân bãi.	
	- 2- 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của giờ học.
- Khởi động: Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, vặn, mình, 
- Kiểm tra bài cũ: Một HS lên tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn phối hợp chạy- mang vác
* Ôn bật cao.
- Nhận xét.
Học phối hợp chạy và bật cao:
- GV nêu tên và giải thích bài tập kết hợp chỉ dẫn trên sân.
* Chơi trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”
- Chia lớp làm 2- 4 đội.
- Phổ biến luật chơi.
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn về tập luyện chạy đà bật cao.
- Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập.
- Tập theo tổ sau đó từng tổ báo cáo kết quả ôn tập do cán bộ lớp điều khiển.
- 2 đợt, mỗi đợt bật liên tục 2- 3 lần.
- Tập đồng loạt cả lớp theo lệnh của GV.
- Đứng vỗ tay và hát.
__________________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trật tự - an ninh
I. Mục tiêu:
	- Mở rộng, hệ thống vốn từ về trật tự, an ninh.
	- Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút dạ và 3 tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS làm bài tập 2 trang 55- SGK
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Lưu ý HS đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: 
- GV phát phiếu cho HS trao đổi để làm.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3: 
- GV hướng dẫn cách làm như bài tập 2.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 4: 
- GV dán lên bảng phiếu kẻ bảng phân loại.
* Từ ngữ chỉ việc làm.
* Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức.
* Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
- HS làm bài tập.
- Một HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Dòng b, nêu đúng nghĩa của từ an ninh. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo nhóm.
- Nhóm trưởng lên trình bày.
- Động từ kết hợp với an ninh.
bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh.
- Danh từ kết hợp với an ninh.
Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh Tổ quốc.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
a) Từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức, thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh: công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan, tổ chức, cơ quan an ninh, thẩm phán.
b) Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự an ninh: xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
- HS đọc yêu cầu bài 4.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- 3 HS lên dán trên bảng rồi đọc kết quả.
- Nhớ số điện thoại của cha mẹ, nhớ địa chỉ, số điện thoại của người thân. Gọi điện thoại 113; 114; 115  kêu lớn để người xung quanh biết, 
- Nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, 114, 115.
- Ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè.
________________________________________________
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
	- Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên chữa bài 3 trang 123
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
Bài 1:
- Hướng dẫn làm ví dụ như SGK.
- Gọi 2 HS lên bảng làm a, b.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS làm vào vở
- GV chấm chữa bài.
Bài 3:
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Gọi HS lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài tập
17,5% = 10% + 5% + 2,5%
a) 10% của 240 là: 24
 5% của 240 là: 12
 2,5% của 240 là: 6
Vậy 17,5% của 240 là: 24 + 12 + 6 = 42
b) 30% của 520 là: 156
 5% của 520 là: 26
Vậy 35% của 520 là: 156 + 26 = 162
- Đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm vào vở.
Bài giải
b) Thể tích hình lập phương lớn là:
64 : 2 x 3 = 96 (cm3)
a) Tỉ số % giữa hình lập phương lớn và nhỏ là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
- Các nhóm nhận phiếu và hoạt động nhóm 4.
- Đại diện HS lên bảng trình bày.
________________________________________
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
	- HS tìm được một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
	- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp với lời nói cử chỉ.
	- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số tranh, ảnh về bảo vệ ATGT, đuổi bắt cướp, 
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể  ...  nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa  đã )
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã ghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. (cặp từ hô ứng vừa  đã )
c) Trờ càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ (cựp từ hô ứng càng  càng )
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng.
a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
- Nhắc lại những hiểu biết về hình trụ
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 2: 
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV chấm bài.
- Nhận xét, cho điểm. 
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc
Giải
a) Diện tích hình tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số % của diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8 = 80 %
Đáp số: a) 6 cm2 ; 7,5 cm2
	 b) 80%
- Đọc yêu cầu bài.
- HS hoạt động nhóm 4. Làm vào phiếu.
- HS trình bày.
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy SKQP = tổng S của MKQ và KNP.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở 
- Lên bảng chữa bài.
Giải:
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần tô đậm là:
19,625 – 6 =13,625 (cm2)
 Đáp số: 13,625 cm2
Địa lí
ôn tập
I. Mục tiêu: 
* HS học xong bài này, giúp HS.
- Xác định và mô tả được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Âu, châu á
- Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Châu Âu, Châu á.
- Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục.
- Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường sơn, U- ran, An-pơ trên bản đồ tự nhiên thế giới)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vị trí địa lí của nước Nga, nước Pháp?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu học tập cho từng em để điền vào lược đồ: 
+ Tên châu á, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải.
+ Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U- ran; An-pơ.
- GV sửa chữa.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu in có bảng như trong SGK.
- GV và HS nhận xét rồi rút ra lời giải đúng
- HS nêu.
- HS trình bày vào phiếu học tập.
- HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trởng lên trình bày.
Châu á
Châu Âu
Diện tích
- 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục.
- Rộng: 10 triệu km2
Địa hình
- Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét cao nhất thế giới.
- Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông.
Chủng tộc
- Đa số là người da vàng
- Chủ yếu là người da trắng
Hoạt động kinh tế
- Làm nông nghiệp là chính
- Hoạt động công nghiệp phát triển.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Âm nhạc
Học hát: Bài Màu xanh quê hương
I.	Mục tiêu:
	- Biết hát theo giai điệu và lời ca .
	- Biết hát kết hợp với các hoạt động.
	- Nhóm HS có năng khiếu biết hát đúng giai điệu lời ca .
II. Đồ dùng dạy học:
	- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc.
	- Tranh ảnh minh họa bài hát
	- Tập đệm đàn bài hát.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp: 
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra nhóm hát bài hát “Tre ngà bên lăng Bác”
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung:
- GV thuyết trình: Hôm nay các em học bài Màu xanh quê hương, đây là bài của đồng bào Khmer Nam bộ. Bài hát miêu tả khung cảnh quê hương yên vui, thanh bình có hình ảnh lá cờ Tổ quốc tung bay và đàn em bé tơí trường, có hình ảnh hàng cây xanh và cánh đồng ngô lúa. Bài Màu xanh quê hương có nhịp điệu sôi nổi, tươi vui.
- GV chỉ định đọc lời ca.
* Nghe hát mẫu.
- GV hỏi HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
* Khởi động giọng
* Tập hát từng câu
- GV chia câu hát, lời 1 gồm 6 câu hát
- GV chỉ định hs khá hát mẫu.
- GV hướng dẫn cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
- GV đàn, HS tập hát lời 2.
* Hát cả bài
- GV đàn, HS hát cả bài
- GV hướng dẫn HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, tập lấy hơi để thực hiện các câu hát nhanh, thực hiện đúng những tiếng hát luyến.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm: lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với 2 âm sắc.
- GV yêu cầu , HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng, hơi nhanh của bài hát.
* Củng cố, kiểm tra:
- GV hướng dẫn HS trình bày bài Màu xanh quê hương theo cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm.
+ Hát đối đáp : nửa lớp hát câu 1 và câu 3, nửa lớp hát câu 2 và câu 4, cả lớp cùng hát câu 5, 6.
+ Gõ đệm: lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với 2 âm sắc.
- GV chỉ định trình bày bài hát theo nhóm
- GV dặn dò HS học thuộc bài hát.
- GV đàn cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
4. Tổng kết dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài
- HS hát.
- 2 HS thực hiện
- 1-2 nói cảm nhận
- HS nhắc lại
-1-2 HS thực hiện
- HS sửa chỗ sai
- HS hát hoà theo
- HS hát cả bài
- HS sửa chỗ sai
- HS hát, gõ đệm
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- 4-5 HS xung phong
- HS ghi nhớ 
- HS hát, gõ đệm
________________________________________
Tập làm văn
ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
	- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
	- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giấy khổ to làm nhóm, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học: 
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở của HS
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1: 
- GV gợi ý: chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình.
- GV kiểm tra sự chuẩn bi của HS.
* Lập dàn ý.
- GV phát giấy và bút dạ cho một số HS (5 HS) và lớp làm nháp.
Bài 2: 
- HS làm theo nhóm.
- GV hướng dẫn và uốn nắn.
- GV nhận xét.
- GV đọc một cách làm bài mẫu (dàn ý)
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Những bài dàn ý chưa đạt về nhà làm lại.
- HS đọc 5 đề SGK
- HS đọc đề bài em chọn (1- 2 HS)
- HS đọc dàn ý trong SGK.
- Dựa vào dàn ý g viết dàn ý bài văn 
- HS trình bày g lớp nhận xét.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS dựa vào dàn ý đã làm g làm miệng.
- Đại diện nhóm lên trình bày miệng g lớp trao đổi và nhận xét gbình chọn bài hay nhất.
_________________________________________
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của một hình: hình chữ nhật và hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học:
	- SGK, SGV Toán 5
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: 
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật?
Bài 2: 
- HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV chấm bài.
- Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: 
- GV hướng dẫn trên hình vẽ
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
1 m = 10 dm, 50 cm = 5 dm, 60 cm = 6 dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
c) Thể tích nước có trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
Đáp số: a) 230 dm2 ; c) 225 dm3
- HS nhắc lại.
- HS đọc đề và làm bài vào vở 
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài
Giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
Diện tích toàn phần: 	
+ Hình N là: a x a x 6
 + Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x a) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần hình N.
Thể tích của:	
 + Hình N là: a x a x a
 + Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà chuẩn bị bài.
_________________________________
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần 24
I. Mục tiêu:
	- HS thấy ưu nhược điểm của mình tuần vừa qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục HS có ý thức xây dựng nề nếp tốt.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Sơ kết các hoạt động trong tuần 24: 
- Lớp trưởng nhận xét, sơ kết các hoạt động trong tuần của lớp.
- Lớp trưởng xếp loại thi đua từng tổ.
- Tổ thảo luận và tự nhận xét các thành viên trong tổ mình.
- GV tổng kết, nhận xét 
* Ưu điểm:
- Nề nếp thực hiện tốt.
- Thi đua dành nhiều điểm tốt, có nhiều bạn được tuyên dương, khen ngợi.
- Có ý thức giúp đỡ các bạn học kém tiến bộ.
* Nhược điểm: 
- Một số HS vẫn lười học, chưa tự giác học tập
b) Phương hướng tuần 25: 
- Tiếp tục duy trì những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thực hiện tốt nề nếp lớp học, trường học, nề nếp học tập sau khi nghỉ lễ hội chọi trâu.
c. Vui văn nghệ:
- Tổ chức cho HS hát tập thể những bài hát đã được học trong tuần.
- 1, 2 HS hát trước lớp.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ sinh hoạt.
- Chuẩn bị tốt tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc