Giáo án khối 5 - Tuần 24 năm học 2013

Giáo án khối 5 - Tuần 24 năm học 2013

I. Mục tiêu.

- Biết đường Trường Sơn chi viện sức người , vũ khí , lương thực , của miền bắc cho CM miền Nam , góp phần to lớn cho CM miền Nam :

+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959 , trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ( đường Hồ Chí Minh ).

+ Qua đường Trường Sơn , miền bắc đã chi viện sức người , sức của cho miền Nam , góp phần to lớn cho sự nghiệp giải phóng miền Nam .

- Có thái độ giữ gìn con đường , ý thức được quân dân rất cực khổ mới mở được con đường lịch sử là đường Trường Sơn .

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 24 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
Lịch sử: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. Mục tiêu.
- Biết đường Trường Sơn chi viện sức người , vũ khí , lương thực , của miền bắc cho CM miền Nam , góp phần to lớn cho CM miền Nam :
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959 , trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ( đường Hồ Chí Minh ).
+ Qua đường Trường Sơn , miền bắc đã chi viện sức người , sức của cho miền Nam , góp phần to lớn cho sự nghiệp giải phóng miền Nam .
- Có thái độ giữ gìn con đường , ý thức được quân dân rất cực khổ mới mở được con đường lịch sử là đường Trường Sơn . 
II. Chuẩn bị.
-Bản đồ hành chính VN
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước học bài gì?
- Gọi HS đọc thuộc lòng ND của bài trước
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về"Đường Trường Sơn".
- GV ghi tựa bài lên bảng
b. Các hoạt động:
*HĐ1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn
-GV treo bản đồ / chỉ vị trí của dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu :Đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn Sông Mã -Thanh Hóa, qua miền tây Nghễ An đến miền Đông Nam Bộ 
+Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc -Nam của nước ta ?
+Vì sao trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
+Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn?
-GV nhận xét tuyên dương.
* HĐ2:Những tấm gương anh dũng trên đường trường Sơn.
-Chia nhóm cho các nhóm làm việc 
+Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Linh
+Chia sẻ với bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em biết 
-Trình bày thảo luận trước lớp
-GV nhận xét tuyên dương
-GV Liên hệ:Trong những năm kháng chiến chống Mỹ đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi,máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong , do vậy ta cần vận động mọi người giữ gìn con đường ở mọi lúc , mọi nơi .
*HĐ3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn
+Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta ?
+Em hãy nêu sự phát triển của con đường Trường Sơn?Việc nhá nước xây dựng lại đường Trường Sơn thành con đường đẹp hiện đại có ý nghĩa thế nào?Với công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta ?
- GV nhận xét tuyên dương.
4.Củng cố:
- Hỏi:
+Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
+Kể tê những tấm gương chiến đấu dũng cảm trên đường Trường Sơn?
- Nhận xét tuyên dương
5. Dặn dò- nhận xét:
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau :Sấm sét đêm giao thừa 
- Nhận xét tiết học.
-Hát vui
-3 hs lên trả bài và nêu bài học 
-Học sinh nhắc lại tựa bài
-Lớp q/s -lắng nghe
+Đường Trường Sơn là đường nối 2 miền Bắc -Nam của nước ta.
+Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho Miền Nam kháng chiến, ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trưiơng2 Sơn
+Vì đường Trường Sơn đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù
-Các nhóm làm việc theo y/c của gv
+Lần lượt hs dựa vào sgk tập kể lại chuyện của anh Nguyễn Viết Linhy
+Nhóm tập hợp thông tin viết vào giấy khổ to.
-Trình bày thông tin và ảnh sưu tầm +
Các nhóm thi kể chuyện
+Trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước,Đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai miền Nam- Bắc, trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào Nam chiến đấu,đã chuyển cho Nam hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm, đạn, dược , vũ khí ...để miền Nam đanh thắng kẻ thù 
+Dù giặc Mĩ liên tục chống phá những đường Trường Sơn ngày càng mở thêm và vươn dài về phía Nam Tổ Quốc . Hiện nay Đảng và nhà nước ta đang xây dựng lại đường Trường Sơn, con đường giao thông quan trong nối 2 miền Nam-Bắc của đất nước ta ,Con đường đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp xây dựng đất nước của dân tộc ta ngày nay.
-2 hs nêu
 Toán
 Luyện tập chung
 I. Mục tiêu.
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích , thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp .
- GC: Lớp làm bài 1; bài 2 ( Cột 1 ) . Còn lại HDHS khá , giỏi .
- Thích thú các BT đã làm , cẩn thận trong học tập.
II. Chuẩn bị.
-GV: SGK, đồ dùng 
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước học bài gì?
- Gọi HS nêu q/t tính thể tích hình lập phương.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
Một hình lập phương có cạnh 7dm. Tính thể tích của hình lập phương đó.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ củng cố lại kiến thức đã.Thể hiện qua bàiLuyện tập chung
- GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu làm gì?
- Gọi HS làm bài + theo dõi hs yếu 
+HS nêu cách tính diện tích một mặt đáy, diện tích toàn phần và cách tính thể tích của của hình lập phương (nêu q/tắc tính )
- GV chốt lại:
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Cột 2;3 HDHS khá,giỏi .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV tổ chức cho lớp làm bài theo dãy bàn. Dãy 1 làm cột (1), Dãy 2 làm cột (2), Dãy 3,4 làm cột (3)
- Gọi HS làm bài + gv theo dõi giúp đỡ hs 
+GV gọi HS nêu q/tắc tính diện tích xung quang và thể tích của hình chữ nhật 
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3:HDHS khá,giỏi 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV cho HS xem tranh vẽ của bài toán.
- GV hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS làm bài vào phiếu khổ to.+ gv theo dõi giúp đỡ hs.
- Gọi HS trình bày.
-Theo dõi giúp đỡ hs 
-Chấm bài 
- GV nhận xét chốt lại.
 Giải
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ chật là: 
9 x 6 x 5 =270( cm3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 =64 (cm3 )
Thể tích phần gỗ còn lại là 
270 - 64 =206 (cm3 )
 ĐS :206 cm3
-Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố:
- Gọi HS nêu quy tắc:
+ Muốn tính thể tích hình lập phương, thể tích hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào?
- Tổ chức cho HS thi đua làm tính:
Một hình lập phương có cạnh 5 dm. tính thể tích của hình.
- Nhận xét tuyên dương.
- GDHS: Khi tính toán phải cẩn thận, không nên cẩu thả,..
5. Dặn dò- nhận xét:
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau : luyện tập chung 
- Nhận xét tiết học.
-Hát vui
-1 HS nêu qui tắc.
- 2 HS làm bài + HS làm vở nháp.
-Học sinh nhắc lại tựa bài
-1 hs nêu y/c bài tập 
+ HS trả lời
+ HS trả lời
-2 hs lên làm trên bảng -lớp làm vào vở 
Giải
Diện tích một mặt là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là :
6,25 x 6 =37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là 
 2,5 x2,5 x2,5 =15,625(cm3)
 Đáp số:DT 1 mặt: 6,25 cm2
 DTTP: 37,5 cm2
 Thể tích: 15,625 cm3
- 1 hs nêu y/c bài tập.
- HS lên bảng điền.-lớp làm vào vở 
Hình hộp
chữ nhật
(1)
(2)
(3)
Chiều dài 
11 cm
0,4 m
dm
Chiều rộâng
10 cm
0,25 m
Chiều cao
6 cm
0,9m
dm
Diện tích mặt đáy 
110cm2
0,1m2
dm2
Diện tích xung quanh
252cm2
1,17m2
Thể tích
660cm3
0,09m3
dm3
-1hs đọc đề bài 
-HS quan sát hình và đọc kĩ đề toán rồi giải 
- HS trả lời
-2 HS giải vào phiếu khổ to -lớp làm vào vở.
- HS trình bày.
 Giải
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ chật là: 
9 x 6 x 5 =270( cm3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 =64 (cm3 )
Thể tích phần gỗ còn lại là 
270 - 64 =206 (cm3 )
 ĐS :206 cm3
- HS nêu. 
- 2 HS lên bảng thi đua làm tính + HS còn lại cổ vũ.
- Cả lớp bình chọn bạn làm nhanh và đúng.
Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2 ) – GT khơng làm BT4
( BVMT- KNS) 
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Cĩ một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hố và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Cĩ ý thức học tập và rèn luyện để gĩp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
** TH BVMT : Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số cơng trình lớn của đất nước cĩ liên quan đến mơi trường như : Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, . Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
**KNS :Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hố và lịch sử cảu dân tộc Việt Nam .
II. Đồ dùng dạy-học :	
- Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác 
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. KT bài cũ: 5’
- Em hiểu biết gì về đất nước Việt Nam?
-Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 30’
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích – yêu cầu của tiết học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1( SGK ).Gọi hs đọc đề bài.
- GV cho hs hoạt động nhĩm 4, giao nhiệm vụ: đọc mốc thời gian ở bài tập 1, thảo luận để giới thiệu một sự kiện, một bài hát , bài thơ, tranh , ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1.
+ Nhĩm 1: Về sự kiện ngày 2/9/1945
+ Nhĩm 2: Về ngày 7/5/1954.
+ Nhĩm 3: Ngày 30/4/1975.
+ Nhĩm 4: Về sơng Bạch Đằng.
+ Nhĩm 5: Về Bến Nhà Rồng.
+ Nhĩm 6: Về cây đa Tân Trào.	 
Hoạt động 2: Đĩng vai 
Bài tập 3: Gọi 1 học sinh đọc bài tập.
- GV yêu cầu HS đĩng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiêu với khách du lịch về một trong các chủ đề : văn hố, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam.
- YC các nhĩm khác nhận xét về khả năng hiểu vấn đề, khả năng truyền đạt.
- GV nhận xét , khen các nhĩm giới thiệu tốt.
Hoạ ... . Kiểm tra bài cũ: 
 2HS làm lại bài tập 3, 4 của tiết luyện từ và câu : MRVT : Trật tự –An ninh. 
2. Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
GV nêu: Tiết học này các em sẽ học cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng và biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hơ ứng thích hợp.
Phần nhận xét : khơng dạy
Phần nhận xét: khơng dạy	
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, cho hs làm bài cá nhân – các em gạch 1 gạch chéo phân cách 2 vế câu, gạch 1 gạch dưới cặp từ hơ ứng nối 2 vế câu.
- GV dán bảng 2 tờ phiếu, gọi 2HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cách thực hiện tương tự ở BT1. GV lưu ý HS : cĩ một vài phương án điền các cặp từ hơ ứng thích hợp vào chỗ trống ở một số câu.
- GV mời 3,4 HS lên bảng làm bài tập trên phiếu.
- GVvà cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tích điểm cao hơn với những HS cĩ nhiều phương án điền từ.
3. Củng cố Dặn dị.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các câu ghép bằng cặp từ hơ ứng.
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét.
Bài tập1: Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào ?
-HS đọc yêu cầu của BT1, làm bài cá nhân – các em gạch 1 gạch chéo phân cách 2 vế câu, gạch 1 gạch dưới cặp từ hơ ứng nối 2 vế câu.
Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.
Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tơi đã nghe tiếng ơng vọng ra.
Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bừng lên rực rỡ.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 2. Tìm các cặp từ hơ ứng thích hợp với mỗi chỗ trống:
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- HS làm bài tập.
a) Mưa càng to, giĩ càng mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nơng dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nơng dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nơng dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh cũng làm núi cao lên bấy nhiêu.
Bµi 24: VÏ theo mÉu
MÉu vÏ cã hai ho¾c ba ®å vËt
I. Mơc tiªu
- HS hiĨu ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm cđa mÉu, so s¸nh vµ nhËn xÐt ®ĩng tØ lƯ, ®é ®Ëm nh¹t, ®Ỉc ®IĨm cđa mÉu.
- HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­ỵc h×nh gÇn gièng mÉu.Cã bè cơc c©n ®èi víi tê giÊy.
- HS thÝch quan t©m t×m hiĨu c¸c ®å vËt xung quanh.C¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa h×nh vµ ®é ®Ëm nh¹t ë mÉu vÏ, ë bµi vÏ.
II. ChuÈn bÞ.
- GV : +SGK,SGV
 + ChuÈn bÞ mét vµi mÉu vÏ nh­ Êm tÝch, Êm pha trµ, c¸i b¸t, c¸i chÐn.cã h×nh d¸ng kh¸c nhau.
- HS :SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë thùc hµnh
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 1: quan s¸t , nhËn xÐt
GV : giíi thiƯu mÉu cïng häc sinh chän mÉu vÏ
+ GV yªu cÇu HS chän bµy mÉu theo nhãmvµ nhËn xÐt vỊ vÞ trÝ,h×nh d¸ng tØ lƯ ®Ëm nh¹t cđa mÉu
+ Gỵi ý HS c¸ch bµy mÉu sao cho ®Đp 
+ So s¸nh tØ lƯ gi÷a c¸c vËt mÉu, h×nh d¸ng mµu s¾c, ®Ỉc ®iĨm cđa vËt mÉu.
HS quan s¸t, nhËn xÐt
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ
+ Cho hs quan s¸t h×nh tham kh¶o ë SGK vµ gỵi ý cho HS c¸ch vÏ theo c¸c b­íc:
+ VÏ khung h×nh chung vµ khung h×nh riªng cđa tõng vËt mÉu
HS l¾ng nghe vµ thùc hiƯn
+T×m tØ lƯ tõng bé phËn vµ ph¸c h×nh b»ng nÐt th¼ng 
+ Nh×n mÉu , vÏ nÐt chi tiÕt cho ®ĩng
+ VÏ ®Ëm nh¹t b»ng bĩt ch× ®en.
+ Ph¸c m¶ng ®Ëm ,®Ëm võa , nh¹t 
Ho¹t ®éng 3: thùc hµnh
GV yªu cÇu hs quan s¸t mÉu tr­ỵc khi vÏ vµ vÏ ®ĩng vÞ trÝ , h­íng nh×n cđa c¸c em
Gv quan s¸t líp, ®Õn tõng bµn ®Ĩ gãp ý, h­íng dÉn cho Hs cßn lĩng tĩng ®Ĩ c¸c em hoµn thµnh bµi vÏ.
Ho¹t ®éng 4: nhËn xÐt ®¸nh gi¸
- HS vÏ theo mÉu bµy
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc cïng häc sinh lùa chän mét sè bµi vµ gỵi ý cho HS nhËn xÐt : bè cơc, c¸ch vÏ h×nh, vÏ ®Ëm nh¹t,
Khen ngỵi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi
* DỈn dß:
- GV dỈn dß HS vỊ nhµ chuÈn bÞ bµi sau
HS chän bµi tiªu biĨu, ®Đp:
+ H×nh gÇn gièng mÉu
+ §Ëm nh¹t râ rµng
HS s­u tÇm tranh ¶nh, nh÷ng c©u chuyƯn, bµi h¸t vỊ B¸c Hå ®Ĩ chuÈn bÞ cho bµi häc tiÕp theo.
TẬP LÀM VĂN
ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Anh chụp một số vật dụng
- 3 bảng phụ cho 3 học sinh lập dàn ý.
III. Các hoạt động dạy -học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. KT bài cũ
- Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, cơng dụng của một đồ vật gần gũi.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 30’
-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
-Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1:
a) Chọn đề bài:
- Mời 1 học sinh đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. Cĩ thể chọn tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5, tập 2 (hoặc chiếc đồng hồ báo thức); cĩ thể chọn tả đồ vật trong nhà em yêu thích (cái ti vi, bếp ga, giá sách, lọ hoa, bàn học) ; một đồ vật hoặc mĩn quà cĩ ý nghĩa sâu sắc với em, 
b) Lập dàn ý: 
- Mời 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK.
- Mời học sinh nĩi đề bài mình chọn.
- YC học sinh dựa vào gợi ý 1 viết dàn ý ra giấy nháp. GV phát bảng phụ cho 3 học sinh làm.
- YC học sinh làm bảng phụ dán lên bảng lớp. GV cùng học sinh nhận xét, hồn chỉnh dàn ý. 
- YC học sinh tự sửa bài, giáo viên nhắc : 3 dàn ý trên là của 3 bạn, các em cần sửa theo ý của riêng mình, khơng bắt chước.
- Mời vài học sinh đọc dàn ý của mình.
Bài tập 2:Mời học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý 2.
- YC học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình.
- Gv nhận xét về cách chọn đồ vật để tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày.
- YC cả lớp chọn người trình bày hay nhất. Vd cĩ cách trình bày thành câu hồn chỉnh.
3. Củng cố Dặn dị: 5’
- Gọi hs cĩ dàn ý hay đọc cho cả lớp nghe.
- Dặn học sinh hồn chỉnh dàn ý để giờ sau kiểm tra.
- HS đọc.
Bài tập 1: Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau đây:
a) Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai.
b) Cái đồng hồ báo thức.
c) Một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
d) Một đồ vật hoặc mĩn quà cĩ ý nghĩa sâu sắc với em.
e) Một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã cĩ dịp quan sát.
- học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK.
-Học sinh nĩi đề bài mình chọn.
- Vài học sinh đọc.
Bài tập 2 Tập nĩi trong nhĩm, nĩi trước lớp theo dàn ý đã lập:
- HS tập nĩi trong nhĩm.
- Đại diện nhĩm nĩi trước lớp theo dàn ý đã lập:
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chọn người trình bày hay nhất.
Ví dụ:
a) Mở bài:
- Em tả cái đồng hồ báo thức ba tặng em nhân ngày sinh nhật.
b) Thân bài:
- Chiếc đồng hồ rất xinh. Vỏ nhựa màu đỏ tươi, chiếc vịng nhỏ để cầm nhỏ màu vàng.
- Đồng hồ cĩ 3 kim, kim giờ to màu đỏ, kim phút gầy màu xanh, kim giây mảnh, dài màu tím.
- Một gĩc nhỏ trong mặt đồng hồ gắn hình một chú gấu bé xíu, rất ngộ.
- Đồng hồ chạy bằng pin, các nút điều chỉnh phía sau rất dễ sử dụng.
- Tiếng chạy của đồng hồ rất êm, khi báo thức thì giịn giã, vui tai. Đồng hồ giúp em khơng bao giờ đi học muộn.
c) Kết bài:
- Em rất thích chiếc đồng hồ này và cảm thấy khơng thể thiếu người bạn luơn nhắc nhở em khơng bỏ phí thời gian
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
- Biết tích diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. (Làm các BT 1 a, b; 2).
- BT1c, BT3:HSKG
- GDHS yêu thích mơn học.
II.Các hoạt động dạy-học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cách tích diện tích diện tích,thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
- Hướng dẫn HS làm bài luyện tập luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài. (Câu C cĩ thể cho về nhà)
- Gợi ý, hỏi:
- Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-Gợi ý, hỏi:
- Muốn tích diện tích, thể tích hình lập phương ta làm thế nào ?
-Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài. (Cĩ thể cho về nhà)
- Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
3. Củng cố Dặn dị
- Về nhà làm trong VBT tốn.
- Chuẩn bị bài sau kiểm tra 1 tiết.
Bài 1. HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giải
1m = 10dm; 50cm = 5 dm; 60cm = 6dm.
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) × 2 × 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 × 5 = 50(dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50= 230(dm2)
b) Thể tích trong lịng bể kính là:
10 × 5 × 6 = 300(dm3)
c) Thể tích nước cĩ trong bể kính là:
300 : 4 × 3 = 225 (dm3)
 Đáp số: a) 230dm2; 
 b) 300dm3 ; 
 c) 225dm3
Bài 2:	HS nêu yêu cầu bài .
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giải
 a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 × 1,5 × 4 = 9 (m2)
b) Diện tích tồn phần của hình lập phương là: 
1,5 × 1,5 × 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là: 
1,5 × 1,5 × 1,5 = 3,375(m3)
 Đáp số: a) 9m2 ; 
 b) 13,5m2; 
 c) 3,375m3
Bài 3. HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở .
Giải
a) Diện tích tồn phần của :
Hình N là:
a × a × 6
Hình M là:
(a × 3) × (a × 3) × 6 = 
((a × a × 6 × (3 × 3)) = (a × a × 6) × 9.
Vậy diện tích tồn phần của hình M gấp 9 lần diện tích tồn phần của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a Xa Xa.
Hình M là:
(a × 3) × (a × 3) × (a × 3) = 
(a × a × a) × (3 × 3 × 3) = (a × a × a) × 27.
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
Sinh hoạt lớp
I Mục tiêu .
- Nắm được những ưu điểm nhược điểm trong tuần, sau khi nghỉ tết Nguyên Đán.
- Phương hướng hoạt động tuần tới .
II. Nhận xét các hoạt động trong tuần 
1. Đạo đức .
- Học sinh thưc hiện tốt việc đeo khăn quàng
2. Học tập 
- Nề nếp học tập: sau khi nghỉ tết Nguyên Đán cĩ đi học đầy đủ .
- Việc đi học đúng giờ cịn chưa thưc hiện tốt ,
 trong lớp cịn nĩi chuyện riêng .
Tuyên dương:.
Phê bình: 
3. Hoạt động khác .
 - Tham gia lao động vệ sinh trường học ; vệ sinh cá nhân tốt .
III. Phương hướng tuần tới .
- Duy trì phát huy những mặt mạnh đã đạt được , khắc phục những mặt cịn tồn tại
- Ổn định và tiếp thu tốt kiến thức mới.
- Lao động đầy đủ
- Duy trì sĩ số của lớp đầy đủ khơng cĩ hiện tượng học sinh bỏ buổi, dù thời tiết lạnh
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Tập trung ơn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II
- Chăm sĩc cây xanh mà nhà trường trồng.
KÝ DUYỆT CỦA TT KÝ DUYỆT CỦA BGH
..
 Tân Tiến, ngàytháng..năm 2013 Tân Tiến, ngàytháng..năm 2013

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 moi du tich hop GT 2013.doc