Giáo án khối 5 - Tuần 25

Giáo án khối 5 - Tuần 25

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng vàvùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK

II.§ dng:

+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.

+ HS: Tranh ảnh sưu tầm.

III.Hoạt động d¹y vµ hc

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thø hai ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2011
TËp ®äc
 TiÕt 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mơc tiªu :
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng vàvùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II.§å dïng:
+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm.
III.Hoạt động d¹y vµ häc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Hộp thư mật.”
Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc trong hộp thư mật rất khéo léo?
2 Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động: 
v	H§ 1: Luyện đọc.
- GV chia đoạn: 3 Đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu à chính giữa .
Đoạn 2 : Tiếp theo à xanh mát. 
Đoạn 3: Còn lại.
- Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp :
- Lần 1:6 học sinh đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc một số từ ngữ khó
-Lần 2 cho học sinh tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ trong sgk  
- GV đọc diễn cảm toàn bài
v	H§ 2: Tìm hiểu bài.
+ Đoạn 1+ 2: Gv cho Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 
 (?)Bài văn viết về cảnh vật gì ? ở đâu ? 
(?)Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ? 
-GV giảng thêm cho học sinh nghe về truyền thuyết con Rồng cháu Tiên 
(?)Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ? 
(?)Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó ? 
Nêu ý 1:
 +Đoạn 3:1học sinh đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 3.
(?) Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? 
 Dù ai đi ngược về xuôi 
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba 
Nêu ý 2 của bài?
Nêu Nội dung bài?
v	H§ 3: Rèn đọc diễn cảm. 
- GVgọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài văn, mỗi em đọc một đoạn
-GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
-Cho học sinh đọc lại đoạn theo nhím đôi.
-Cho đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm – nhận xét bình chọn bạn đọc hay .
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
+ Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn.
+ Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc đoạn. kết hợp sửa phát âm : chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc 
Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc và tham gia giải nghĩa từ .
+ Lớp lắng nghe
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 
HSY: Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc.
	HSK: Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, cách đây hơn 1000 năm
-HSTB:Những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, cánh bứơm dập dờnBên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi .Bên phải là dãy Tam Đảo sừng sững xa xa là núi Sóc Sơn 
- HSKG: Học sinh đọc lướt và trả lời câu hỏi
-Sơn Tinh, Thủy Tinh ; Thánh Gióng ; Chiếc nỏ thần ; Con Rồng cháu Tiên 
=> ý 1: Cảnh đẹp tráng lệ, của thiên nhiên nơi đền Hùng
+ 1học sinh đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 
-Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc 
=> ý 2:niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên .
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên
3 học sinh đọc 3 đoạn, lớp nhận xét .
-Học sinhtheo dõi 
-Học sinh lắng nghe tìm giọng đọc
+ Các nhóm đọc 
+ Đại diện 2 dãy thi đọc, lớp theo dõi bình xét bạn đọc hay 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cửa sông”.
To¸n
TiÕt 121: KiĨm tra ®Þnh k× gi÷a häc k× I
I. Mơc tiªu:
KiĨm tra häc sinh vỊ:
	- TØ sè phÇn tr¨m vµ gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m. Thu thËp vµ sư lÝ th«ng tin ®¬n gi¶n tõ biĨu ®å h×nh qu¹t. NhËn d¹ng tÝnh thĨ tÝch mét sè h×nh ®· häc.
	- Gi¸o dục ý thức tự gi¸c häc tËp cđa häc sinh..
II. §å dïng d¹y häc: §Ị kiĨm tra.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	2. KiĨm tra : ? Sù chuÈn bÞ cđa häc sinh.
	3. Bµi míi:	
- Gi¸o viªn ph¸t ®Ị.	- Häc sinh nhËn ®Ị.
- Häc sinh lµm bµi.
§Ị bµi: sgk (208)
PhÇn I: Trắc nghiệm: H·y khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng.
Bµi1: Mét líp häc cã 18 n÷ vµ 12 nam. T×m tØ sè phÇn tr¨m cđa sè häc sinh cđa c¶ líp.
	A. 18%	B. 30%	C. 40%	D. 60%
Bµi 2: BiÕt 25% cđa mét sè lµ 10. Hái sè ®ã b»ng bao nhiªu?
	A. 10	B. 20	C. 30	D. 40
Bµi 3: KÕt qu¶ ®iỊu tra vỊ ý thÝch ®èi víi mét sè m«n thĨ thao cđa 100 häc sinh líp 5 ®­ỵc thĨ hiƯn trªn biĨu ®å h×nh qu¹t bªn. 
Trong 100 häc sinh ®ã, sè häc sinh thich b¬i lµ:A. 12 häc sinh	C. 15 häc sinh
B. 13 häc sinh	D. 60 häc sinh.
Bµi 4: DiƯn tÝch cđa phÇn ®· t« ®Ëm trong h×nh ch÷ nhËt d­íi ®©y lµ:
Bµi 5: DiƯn tÝch cđa phÇn ®· t« ®Ëm trong h×nh d­íi ®©y lµ:
PhÇn II: 
Bµi 1: ViÕt tªn cđa mçi h×nh sau vµo chç chÊm:
Bµi 2: Gi¶i bµi to¸n.
	Mét phßng häc d¹ng h×nh hép ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 10 m, chiỊu réng 5,5 m, chiỊu cao 3,8 m. NÕu mçi ng­êi lµm viƯc trong phßng ®ã ®Ịu cÇn cã 6 m3 kh«ng khÝ th× cã thĨ cã nhiỊu nhÊt bao nhiªu häc sinh häc trong phßng ®ã, biÕt r»ng líp häc chØ cã 1 gi¸o viªn vµ thĨ tÝch ®å ®¹c trong phßng chiÕm 3m3. 
* H­íng dÉn ®¸nh gi¸:
PhÇn I: (6 ®iĨm) 
	Mçi lÇn khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng cđa c¸c bµi 1, 2, 3 ®­ỵc 1 ®iĨm; cđa c¸c bµi 4, 5 ®­ỵc 1,5 ®iĨm. KÕt qu¶ lµ:
	Bµi 1: khoanh vµo D
	Bµi 2: khoanh vµo D
	Bµi 3: khoanh vµo C
	Bµi 4: khoanh vµo A
	Bµi 5: khoanh vµo C
PhÇn II: (4 ®iĨm)
	Bµi 1: (1 ®iĨm)
	ViÕt ®ĩng tªn mçi h×nh ®­ỵc 0,25 ®iĨm
	Bµi 2: (3 ®iĨm)
	- Nªu c©u lêi gi¶i vµ tÝnh ®ĩng thĨ tÝch cđa phßng häc ®­ỵc 1 ®iĨm.
	- Nªu c©u lêi gi¶i vµ tÝnh ®ĩng mét sè ng­êi cã thĨ nhiỊu nhÊt trong phßng häc ®­ỵc 1 ®iĨm.
	- Nªu c©u lêi gi¶i vµ tÝnh ®ĩng sè häc sinh cã thĨ nhiỊu nhÊt trong phßng häc vµ nªu ®¸p sè ®ĩng ®­ỵc 0,5 ®iĨm.
	4. Cđng cè - dặn dß:	- Thu bµi nh¾c l¹i ý chÝnh, nhËn xÐt.
Khoa häc
¤n tËp : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mơc tiªu: Sau bµi häc, giĩp häc sinh:
	- ¤n tËp cđng cè mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc trong bµi “Ơn tập: Vật chất và năng lượng”
	- Gi¸o dơc ý thøc ham häc bé m«n.
II. ChuÈn bÞ: 
III. C¸c ho¹t ®éng:
	. Bµi míi: - Giíi thiƯu :
	 - Néi dung ):
PhÇn 1: GVHD häc sinh lµm bµi tËp.
- Nªu yªu cÇu vµ h­íng dÉn häc sinh lµm bµi.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- HS lµm bµi tËp trong VBT c¸ nh©n.
- Tr×nh bµy, nhËn xÐt bỉ sung.
PhÇn 2: HDHS tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
1. §ång cã tÝnh chÊt g×?
d) Cã mµu ®á n©u, cã ¸nh kim; dƠ d¸t máng vµ kÐo thµnh sỵi; dÉn nhiƯt vµ dÉn ®iƯn tèt.
2. Thủ tinh cã tÝnh chÊt g×?
b) Trong suèt, kh«ng gØ, cøng nh­ng dƠ vì.
3. Nh«m cã tÝnh chÊt g×?
c) Mµu tr¾ng b¹c, cã ¸nh kim; cã thĨ kÐo thµnh sỵi vµ d¸t máng; nhĐ, dÉn ®iƯn, dÉn nhiƯt tèt; kh«ng bÞ gØ tuy nhiªn cã thĨ bÞ mét sè a-xÝt ¨n mßn.
4. ThÐp ®­ỵc sư dơng lµm g×?
b) Dïng trong x©y dùng nhµ cưa, cÇu b¾c qua s«ng, ®­êng ray tµu ho¶, m¸y mãc,
5. Sù biÕn ®ỉi ho¸ häc lµ g×?
b) Sù biÕn ®ỉi tõ chÊt nµy thµnh chÊt kh¸c.
6. Hçn hỵp nµo d­íi ®©y kh«ng ph¶i lµ dung dÞch?
c) N­íc bét s¾n pha sèng.
7. Sù biÕn ®ỉi ho¸ häc cđa c¸c chÊt sau x¶y ra trong ®iỊu kiƯn nµo?
a) Thanh s¾t ®Ĩ trong kh«ng khÝ Èm l©u ngµy sÏ bÞ gØ víi ®iỊu kiƯn ë nhiƯt ®é b×nh th­êng.
b) §èt ®­êng trong èng nghiƯm, ®­êng ch¸y thµnh than vµ t¹o ra nh÷ng giät n­íc b¸m trªn thµnh èng x¶y ra víi ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é cao.
c) V«i sèng cho vµo n­íc thµnh v«i t«i x¶y ra víi ®iỊu kiƯn ë nhiƯt ®é b×nh th­êng.
d) Cho n­íc chanh vµo m©m ®ång ®Ĩ l©u ngµy sÏ t¹o ra líp gØ ®ång mµu xanh víi ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é b×nh th­êng.
4. Cđng cè, dỈn dß:
- Nh¾c l¹i néi dung.
- NhËn xÐt giê häc:
- ¤n bµi vµ ghi nhí néi dung, lµm l¹i bµi tËp.
Thø ba ngµy 01 th¸ng 3 n¨m 2011
To¸n
 TiÕt 122: b¶ng ®¬n vÞ ®o thêi gian
I. Mơc tiªu: 
	- Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giũa một số đơn vị đo thời gian thông dụng
 	- Xác định được một năm nào đó thuộc thế kỉ nào; Đổi đơn vị đo thời gian.
- HS cần làm các bài tập tại lớp: BT1, BT2 và BT 3 (a)
II.§å dïng 
+ GV:	Bảng đơn vị đo thời gian.
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Hoạt động d¹y vµ häc:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra
2. Giới thiệu bài mới: 
“Bảng đơn vị đo thời gian”.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vị đo thời gian.
Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày.
4 năm đến 1 năm nhuận.
Nêu đặc điểm?
1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11)
1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12).
Tháng 2 = 28 ngày.
Tháng 2 nhuận = 29 ngày.
- GV có thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào 2 nắm tay hoặc 1 nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm vào chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28 , 29 ngày 
- GV cho HS đổi các số đo thời gian (phần VD)
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
Nêu yêu cầu cho học sinh.
- Chú ý : 
+ Xe đạp khi mới được phát minh có bánh bằng gỗ, bàn đạp gắn với bánh trước (bánh trước to hơn )
+ Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phóng lên vũ trụ 
Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách làm bài.
3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng
3 giờ = 60 x 3	 = 180 phút = 45 phút
4 4 4
Bài 3a:
Nhận xét bài làm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe 
Tổ chức theo nhóm.
Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian.
Các nhóm khác nhận xét.
Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời gian.
Lần lượt nêu mối quan hệ giữa các đơn vị 
1 tuần = ngày.
1 giờ =	 phút.
1 phút =	 giây.
HS đổi các số đo thời gian (phần VD)
 Học sinh nêu miệng ôn tập về thế kỉ
Kính viễn vọng: ... á trừ ® đổi.
Dựa vào bài a, b.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài còn lại ở nhà
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh lần lượt sửa bài nhà và nêu lại cách trừ số đo thời gian 
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – làm bàivào vở.
Lần lượt HSTB sửa bài.
1b) 1,6 giờ = 1,6 x 60 = 96 phút 
2 giờ 15 phút = 13 5 phút .
2,5 phút = 150 giây 
Cả lớp nhận xét.
 Học sinh làm tập :
Học sinh đọc yêu cầu – làm bài.
 3 HSY Sửa bài.
 2 năm 5 tháng 4 ngày 21 giờ 
+ 13 năm 6 tháng + 5 ngày 12 giờ 
 15 năm 11 tháng 9 ngày 33 giờ 
 =10 ngày 9 giờ 
 -13 giờ 23 phút 
+ 5 giờ 45 phút
19 giờ 8 phút
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu – làm bài.
Sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài .HSTB Sửa bài.
Kết quả
a/ 1 năm 7 tháng ; b/ 4 ngày 18 giờ
c/ 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút = 12 giờ 83 phút – 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút .
Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
 TËp lµm v¨n
TiÕt 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I.Mơc tiªu: 
 - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với ND phù hợp (BT2)
- HS (K-G) biết phân vai để đọc lại màn kịch (BT2,3)
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc: tryền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết cho học sinh..
II.§å dïng: 
+ GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Thái sư Trần Thủ Độ””.
 - Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch.
+ HS: - Xem lại nội dung câu chuyện SGK.
III.Hoạt động d¹y vµ häc
HOẠT ĐỘNG CỦA Giao vien
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Tập viết đoạn đối thoại (tiết 1)”.
- GV nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới: Tập viết tiếp một đọan đối thoại.
v	Hoạt động 1: 
Cho HS đọc diễn cảm đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ 
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên gọi 1 học sinh giỏi kể vắn tắt câu chuyện “Thái sư Trần Thủ Độ”.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các bước chuyển câu chuyện thành một đọan đối thoại.
Xác định các nhân vật.
Xác định cảnh trí – thời gian – không gian mà câu chuyện đã diễn ra.
Xác định tình tiết, diễn biến các tình tiết trong chuyện.
Xác định các lời thoại của nhân vật.
v	Hoạt động 3: Thực hành.
GV cho HSKG biết phân vai để đọc lại màn kịch
2/ Củng cố dặn dò 
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện đã chuyển thành kịch.
Nhận xét tiết học.	
 - 1 HS đọc màn kịch “Xin Thái sư tha cho !”
- 4 HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên 
HS đọc diễn cảm đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ. Cả lớp đọc thầm.
2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung phần gợi ý 1 – 2. HS đọc thầm đoạn trích 
3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 
- Cả lớp thực hiện phân vai và trao đoiå lơi đối thoại 
Học sinh dựa theo gợi ý 2: các em cùng trao đổi và viết nhanh ra nháp phần tiếp theo của màn 1 “Xin Thái sư tha cho” 
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét 
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
HSKG phân vai để đọc lại màn kịch
 Cả lớp nhận xét
Học sinh về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện đã chuyển thành kịch.
KĨ chuyƯn
TiÕt 25: VÌ MUÔN DÂN
I. Mơc tiªu: 
Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện Vì muơn dân.
-Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đạo nghĩa 
II. Đồ dùng : 
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giâý khổ to viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong tranh.
III.Hoạt động d¹y vµ häc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 1 học sinh kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em chứng kiến hoặc tham gia.
2. Giới thiệu bài mới: Vì muôn dân.
	dân tộc.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Giáo viên kể lần 1: sau đó mở bảng phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua nhà Trần lúc bấy giờ.
Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
Học sinh kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em chứng kiến hoặc tham gia.
- HS lắng nghe
Hoạt động lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện.
Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ của Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trối trăn những lời cuối cùng cho con trai.
Đoạn 2 – 3 : Cảnh giặc Nguyên ồ ạt xâm lược nước ta. Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở Bến Đông, tự tay dội nước thơm tắm cho Trần Quang Khải.
Đoạn 4 – 5: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải và các bô lão trong điện Diên Hồng.
Đoạn 6: Cảnh giặc Nguyên tan nát thua chạy về nước.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
+ Yêu cầu 1:
Giáo viên nêu yêu cầu, nhắc học sinh chú ý cần kể những ý cơ bản của câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn của lời thầy cô.
Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể tốt.
+ Yêu cầu 2:
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
+ Yêu cầu 3:
Giáo viên gợi ý để học sinh tự nêu câu hỏi – cùng trao đổi – trình bày ý kiến riêng.
Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn thì bạn sẽ nghe lời cha hay làm như Trần Quốc Tuấn? Vì sao?
Câu chuyện khiến cho bạn có suy nghĩ gì?
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em).
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu – cả lớp suy nghĩ.
Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân.
+ Câu chuyện ca ngợi truyền thống đoàn kết của dân tộc, khuyên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền
Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nhất và nêu ưu điểm của bạn.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của
 §Þa lÝ
 TiÕt 25: CHÂU PHI
I. Mơc tiªu
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn của Châu Phi: Năm ở phía Nam Châu Âu và phía tây nam Châu Á, đường xích đạo đi ngang giữa châu lục.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn của Châu Phi 
 - Chỉ được vị trí hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ)
 - HS (K-G) giải thích được vì sao Châu Phi có khí hậu nóng bậc nhất thế giới: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn lại không có biển ăn sâu vào đất liền; Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với Châu Phi
II.§å dïng: 
+ GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả đị
 - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi. 
+ HS: SGK.
III. Hoạt động d¹y vµ häc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: “Ôn tập”.
Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu.
So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu.
2. Giới thiệu bài mới: “Châu Phi”.
v	Hoạt động 1: Vị trí Châu Phi.
Cho Học sinh xác định châu phi trên bản đồ thế giới .
-Vị trí châu phi có những đặc điểm gì?
- Châu phi giáp những biển và đại dương nào ?.
GV treo lược đồ trống- Yêu cầu Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
Hoạt động 2: Địa hình và khí hậu 
- Nêu đặc điểm địa hình châu Phi?
- Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì?
 - Hỏi HSKG: Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới?
H§ 3: Diện tích, dân số Châu Phi.
Qua bảng số liệu , hãy so sánh dân số châu phi so với các châu lục khác 
v	Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên.
Em hãy chỉ vị trí hoang mạc Xa-ha-ra và vùng Xa-Van trên lược đồ .
Nêu đặc điểm của những vùng này và giải thích tại sao ở châu Phi lại có nhiều hoang mạc và xa-van ?.
3/Củng cố dặn dò 
Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. 
Nhận xét tiết học. 
HS Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu.
So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu.
Học sinh xác định châu phi trên bản đồ thế giới .
Trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK.
HSTB:Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang giữa châu lục.
HSTB:Đại tây dương ,Aán Độ Dương , Địa Trung Hải và Biển Đỏ.
HSKG:Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
+ HSTB: Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ HSY: Khí hậu nóng và khô.
 HSKG: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
* HS làm việc nhóm đôi
- Có ít dân số hơn châu Á , châuMĩ , châu  và đông hơn châu Đại Dương )
 Diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau Châu Á và Châu Mỹ), dân số đứng thứ tư (sau Châu Á), Châu Âu và Châu Mỹ).
Hoang mạc Xa-Ha-Ra khí hậu nóng –sông ngòi rất ít và hiếm nước – thực vật nghèo nàn cát đá mênh mông . Vì nằm trong vòng đai nhiệt đới  khô bậc nhất thế giới .
HS chỉ ra Sông Nin , sông Công –gô trên lược đồ .
 HSKG:Nêu Vị trí Châu Phi,diện tích, dân số Châu Phi, đặc điểm tự nhiên.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 CKTGDMTKNS.doc