Giáo án khối 5 - Tuần 25 - Lê Van Tám

Giáo án khối 5 - Tuần 25 - Lê Van Tám

I. Mục tiêu:

1-KT: Tìm hiểu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968)

2- KN: Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn:

+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.

+ Cuộc chiến dấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.

3- GD: HS có ý thức học tập tốt

II. Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Tranh, ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1986).

2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 25 - Lê Van Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
 Lịch sử:SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. Mục tiêu: 
1-KT: Tìm hiểu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968)
2- KN: Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn:
+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến dấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.
3- GD: HS có ý thức học tập tốt
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Tranh, ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1986).
2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: 
+ Mục đích mở đường Trường Sơn là gì?
+ Nêu ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước?
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Dạy bài mới.
a. HĐ 1: Diễn biến của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968
- Y/c HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm.
+ Tết mậu thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở Miền Nam nước ta?
+ Thuật lại cuộc tiến công và nổi dậy của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này?
+ Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công ở những nơi nào?
+ Tại sao nói cuộc tổng tiến công của quân và dân Miền Nam vào tết Mậu Thân năm 1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn?
b. HĐ 2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
- Y/c HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
 + Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968?
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs trả lời.
- HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm.
+ Khi mọi người đang chuẩn bị đón giao thừa thì ở các địa điểm bí mật trong thành phố Sài Gòn, các chiến sĩ quân giải phóng lặng lẽ xuất kích.
+ Vào lúc Bác Hồ chúc tết được truyền qua làn sóng đài tiếng nói Việt Nam thì tiếng súng của quân giải phóng cũng rền vang tại Sài Gòn và nhiều thành phố khác, quân ta đánh vào Sứ quán Mĩ, bộ tổng tham mưu quân đội Sài Gòn, đài phát thanh, Sân bay Tân Sân Nhất, Tổng nha cảnh sát, bộ tư lệnh hải quân.
+ Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn, quân giải phóng tiến công đồng loạt hầu hết các thành phố, thị xã miền Nam như Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng 
+ Bất ngờ về thời điểm: đêm giao thừa.
+ Bất ngờ về địa điểm (tại các thành phố lớn, tấn công vào cơ quan đầu não của địch)
+ Cuộc tấn công mang tính đồng loạt có quy mô lớn.
- HS thảo luận các câu hỏi.
+ Cuộc tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các cơ qua trung ương - địa phương Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang lo sợ, những kẻ đứng đầu nhà trắng, lầu năm góc và cả thế giới phải sửng sốt.
+ Sau đòn bất ngờ tết mậu thân, Mĩ phải thừa nhận thất bại một bước, chấp nhận đàn phán tại Pa - ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Nhân dân yêu chuộng hoà bình Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại Việt Nam trong thời gian ngắn nhất.
Toán
KIỂM TRA 
================================
Đạo đức
THỰC HÀNH 
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam.
- Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
- Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. Các hoạt động dạy- học: 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. KT bài cũ: 5’
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 30’
* Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức.
1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
- Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương.
- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam.
- Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước VN.
2. Bài “Uy ban ND xã (phường) em”
- Kể tên một số công việc của Uy ban nhân dân xã (phường) em.
- Em cần có thái độ như thế nào khi đến Uy ban nhân dân xã em?
3.Bài Em yêu tổ quốc Việt Nam: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta?
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Ngày 7 tháng 5 năm 1954
Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Sông Bạch Đằng.
Bến Nhà Rồng.
Cây đa Tân Trào.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố 5’
- Em hãy nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương ? Yêu đất nước ?
- Em phải làm gì để tỏ lòng yêu quê hương đất nước ?
4. Dặn dò
- Nhắc nhở học sinh cần học tốt để xây dựng đất nước.
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
- Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa; tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội; gữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương; quyên góp tiền để tu bổ di tích, xây dựng các công trình công cộng ở quê; tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm . 
- Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nước; học tốt để góp phần xây dựng đất nước.
- HS tự nêu.
- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế; tổng vệ sinh làng xóm, phố phường; tổ chức các đợt khuyến học.
- Tôn trọng UBND xã (phường); chào hỏi các cán bộ UBND xã (phường); xếp thứ tự để giải quyết công việc.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
 Kĩ thuật: Lắp xe ben
I. Mục tiêu: 
HS cần phải
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp đợc xe ben theo mẫu. Xe lắp tơng đối chắc chắn và có thể chuyển động 
-Rèn luyện tính cận thận khi thao tác lắp,tháo các chi tiết của xe ben.
II/Đồ dùng dạy học
 -Mẫu xe ben đã lắp sẵn
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ:
-Nêu các dụng cụ,chi tiết để lắp hoàn chỉnh một chiếc xe ben?
-Nêu quy trình lắp xe ben?
-Nhận xét ghi điểm..
2.Bài mới-GTB.
HĐ1:Kiểm tra các chi tiết .
 * Yêu cầu HS chọn đúng đủ chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
-Kiểm tra việc lựa chọn của HS.
HĐ2: HS thực hành lắp xe ben 
-Cho học sinh lắp ghép theo nhóm.
-Trước khi HS thực hành giaó viên cần :
 + Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK để cả lớp nắm vững qui trình lắp xe ben.
+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình lắp các bộ phận, lưu ý HS một số điểm sau :
+ Khi lắp sàn xe và giá đỡ, cần phải chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh có lỗ và các thanh chữ U dài.
+ Khi lắp cần chú ý các chi tiết cần lắp ghép.
+ Khi lắp hệ thống tục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
* Cần theo dõi uốn nắn kịp thời giúp đỡ HS yếu.
HĐ3:* Nhận xét đánh giá sản phẩm HS đã hoàn thành.
-Thu giữ sản phẩm cho tiết học sau.
3/Củng cố - Dặn dò: Chốt lại nội dung bài- Nhận xét tiết.
Chuẩn bị bài sau.
-2 học sinh trả lời.:BĐàm.
-Nhắc lại tên bài.
* Chọn chi tiết cho tiết thực hành.
-Để các chi tiết theo yêu cầu sắp xếp theo thứ tự các bộ phận cần lắp đặt trước.
*Thực hành lắp ghép theo nhóm(6 nhóm) các sản phẩm.
-1 HS lên bảng đọc lại qui trình SGK.
- Đọc kĩ các bước trước khi lắp ráp.
-Thứ tự lắp theo các chi tiết trước, đến các bộ phận.
-Các bộ phận lắp ráp cần đảm bảo chặt đúng kĩ thuật.
* Các thành viên trong nhóm khi thực hiện lắp ráp, nếu chưa rõ phần nào có thể trao đổi các thành viên trong nhóm.
* Các nhóm HS hoàn thành sản phẩm trình bày trước lớp.
-Cất giữ các sản phẩm đã lắp ghép được.
-2 học sinh nhắc lại nội dung bài.
 Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013
Tập đọc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
II. Đồ dùng dạy -học:
Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK; tranh, ảnh về đền Hùng.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm.
- Giới thiệu bài.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Gv đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài:
+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
+ Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
+ Em hiểu câu ca dao sau NTN? 
 “Dù ai đi ngược về xuôi 
 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
+ Bài văn ca ngợi điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV bình chọn
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, liên hệ, GD t/y quê hương đất nước.
- Dặn HS nếu có điều kiện hãy cùng cha mẹ đến thăm Đền Hùng ; học tập lòng yêu nước, giữ gìn truyền thống dân tộc. 
- Về nhà soạn bài : Vì muôn dân
- 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi của bài.
- 1 HS giỏi đọc bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn, 
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
-HS chú ý lắng nghe
- HS đọc lướt toàn bài.
+ Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc VN.
+ Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
+ Có những khóm Hải Đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh...
+ Cảnh núi Ba Vì vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng. Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương. 
+ Câu c ... ổ nào của châu Phi?
+Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới
-Một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Phi trên bản đồ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu nóng bậc nhất t/giới? 
- GV kết luận:
2.Đặc điểm tự nhiên 
- Cho HS dựa vào lược đồ và ND trong SGK, thực hiện các yêu cầu:
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
+ Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở châu Phi?
+ Tìm và đọc tên các sông lớn của châu Phi?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* GD BVMT: Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở châu Phi như thế nào để tài nguyên thiên nhiên đó không bị cạn kiệt ?
- Các em cần phải làm gì để tài nguyên thiên nhiên của chúng ta không bị cạn kiệt ?
 HĐ3: Củng cố –dăn dò(3p)- GV nhận xét giờ học. 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1-2 HS nêu.
- 1HS đọc thông tin trong SGK.
- Giáp ấn Độ Dơng, Đại Tây Dơng, châu A, châu Âu.
- Đi ngang qua giữa châu lục.
- Diện tích châu Phi lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu A và châu Mĩ.
+ Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phi (lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo).
- 1HS đọc mục 2.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Học sinh suy nghĩ và thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi .
+ Châu Phi có địa hình tương đối cao, trên có các bồn địa lớn.
+ Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng mà lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
 Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. (ND ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc liên kết câu đó.
(không dạy 2 BT trong mục III - GT). 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm lại BT 2 tiết trước.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
 2.3.Ghi nhớ:
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3- Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp (thay thế) từ ngữ.
 2 Hs thực hiện.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. Cả lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Học sinh trình bày.
+ Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
+ Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên lần lượt là: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
- HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.
- Một số HS trình bày. 
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 *Lời giải:
- Từ anh(ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1)
- Người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)
- Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1.
- Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4).
+) Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu và tránh lặp từ.
MÜ thuËt
Bµi 25: Th­êng thøc MÜ thuËt
Xem tranh B¸c Hå ®i c«ng t¸c
I. Môc tiªu
- HS tiÕp xóc lµm quen víi t¸c phÈm B¸c Hå ®i c«ng t¸c vµ hiÓu vµi nÐt vÒ ho¹ sÜ NguyÔn Thô
- HS nhËn xÐt ®­îc s¬ l­îc vÒ mÇu s¾c vµ h×nh ¶nh trong tranh.
- HS c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña bøc tranh. Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh
II. ChuÈn bÞ.
- GV : + SGK,SGV
 + S­u tÇm tranh B¸c Hå ®i c«ng t¸c, mét sè t¸c phÈm kh¸c cña c¸c ho¹ sÜ 
- HS : +SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë thùc hµnh
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu vµi nÐt vÒ ho¹ sÜ 
GV : Ho¹ sÜ NguyÔn Thô quª ë x· §¾c Së huyÖn Hoµi §øc tØnh Hµ T©y. «ng lµ hiÖu tr­ëng tr­êng ®¹i häc mÜ thuËt Hµ Néi tõ 1985- 1992. «ng ®­îc phong phã gi¸o s­ n¨m 1984 vµ danh hiÖu nhµ gi¸o nh©n d©n n¨m 1988
+Ho¹ sÜ NguyÔn Thô tr­ëng thµnh trong kh¸ng chiÕn «ng vÌ trnh b»ng nhiÒu chÊt liÖu kh¸c nhau nh­ng thµnh c«ng nhÊt lµ tranh lôa
+ §Ò tµi yªu thÝch nhÊt lµ phong c¶nh vµ sinh ho¹t cña nh©n d©n ë miÒn nói phÝa b¾c
+ «ng cã nhiÒu tranh ®­îc gi¶i th­ëng trong n­íc vµ quèc tÕ : d©n qu©n , lµng ven nói. B¸c Hå ®i c«ng t¸c, mïa ®«ng.
+ Víi ®ãng gãp to lín cho nÒn mÜ thuËt n¨m 2001 «ng ®­îc tÆng th­ëng gi¶i th­ëng nhµ n­íc vÒ v¨n häc – nghÖ thuËt 
HS t×m hiÓu néi dung trong s¸ch gi¸o khao
Ho¹t ®éng 2: xem tranh B¸c Hå ®i c«ng t¸c
GV ®Æt c©u hái:
+ H×nh ¶nh chÝnh cña bøc tranh lµ g×?
+ D¸ng vÎ trong tõng nh©n vËt trong tranh nh­ thÕ nµo?
+ H×nh d¸ng cña hai con ngùa nh­ thÕ nµo?
+ MÇu s¾c cña tranh trÇm Êm hay rùc rì?
GV kÕt luËn : h×nh ¶nh chÝnh cña tranh lµ B¸c Hå vµ anh c¶nh vÖ c­ìi ngùa qua suèi trªn ®­êng ®i c«ng t¸c . B¸c ngåi ung dung th­ th¸i trªn l­ng ngùa víi chiÕc tói kho¸c trªn vai cho thÊy phong c¸ch gi¶n dÞ cña ng­êi .
HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn
- H×nh ¶nh B¸c Hå , anh c¶nh vÖ
- B¸c Hå d¸ng ung dung th­ th¸i trªn l­ng ngùa tay cÇm d©y c­¬ng.anh c¶nh vÖ ng­êi ng¶ vÒ tr­íc
- Mçi con mét d¸ng ®ang b­íc ®i
- TrÇm Êm
Ho¹t ®éng 3: nhËn xÐt ®¸nh gi¸
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc , khen ngîi c¸c nhãm vµ c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi
* DÆn dß:
- GV dÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau
HS s­u tÇm mét sè dßng ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm ë s¸ch b¸o
Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I/ Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, biết viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.
- HS khá giỏi biết phân vai đọc lại màn kịch. 
- Có thể chọn nội dung gần gũi với học sinh để luyện tập kĩ năng đối thoại
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch.
	- Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài: 
- Yêu cầu Hs nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở lớp 4, 5.
2- Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. 
- GV chọn tình huống đối thoại: - 
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất.
*Bài tập 3:
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
+ Ở Vương quốc Tương Lai; Lòng dân; Người công dân số Một.
- 1 HS đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- HS nghe.
- Một HS đọc lại 7 gợi ý lời đối thoại.
- HS viết vào bảng nhóm theo nhóm 4.
- Hs các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
Toán LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu. Giúp HS biết :
- Cộng trừ số đo thời gian.
- Vận dụng các bài toán có nội dụng thực tế.
- Làm các BT 1 (b), 2, 3
- BT1a;BT4: HSKG
II/Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: Tính
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở 3 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 3: Tính
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4: HS khá giỏi làm.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Gọi HS nêu bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Chuẩn bị bài sau Nhân số đo thời gian với một số
- 2 HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian.
 1 HS nêu yêu cầu.
12 ngày = 288 giờ 1,6 giờ = 96 phút
3,4 ngày = 81,6 giờ 2 giờ15 phút = 135 phút
4ngày 12giờ =108giờ 2,5 phút = 150 giây
 giờ = 30 phút 4 phút 25 giây = 265giây
- 1 HS nêu yêu cầu.
2 năm 5 tháng + 13 năm 6tháng =15 năm 11 tháng
4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ = 10 ngày 12 giờ
13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 20 giờ 9 phút
- 1 HS nêu yêu cầu.
4 năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng
15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 18 giờ
13 giờ 23 phút - 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi để tìm lời giải.
 *Bài giải:
Hai sự kiện đó cách nhau số năm là:
 1961 – 1492 = 469 (năm)
 Đáp số: 469 năm.
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 25
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :.........................................................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ..................................................................................
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:...........................................................................................
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần tới:
- Thực hiện tốt công việc của tuần 26
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
- Thi đua học tập chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ + Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
KÝ DUYỆT CỦA TT KÝ DUYỆT CỦA BGH
..
 Tân Tiến, ngàytháng..năm 2013 Tân Tiến, ngàytháng..năm 2013

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 T25 MOI TICH HOP GT 2013.doc