Giáo án khối 5 - Tuần 27 năm 2011

Giáo án khối 5 - Tuần 27 năm 2011

I. Mục đích,yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý chớnh: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đó sỏng tạo ra những bức tranh dõn gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

- Quyền được tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).

III. Các hoạt động dạy - học:.

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 27 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Ngày soạn: 5 / 3/ 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
 Tiết 1: Chào cờ
*************************************
Tiết 2: Âm nhạc
Đ/c Nguyễn Bích Thuận dạy
*************************************
Tiết 3: Tâp đọc: Tranh làng Hồ.
I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý chớnh: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đó sỏng tạo ra những bức tranh dõn gian độc đỏo (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3).
- Quyền được tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:.
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
3 
1 
9 
11
8 
2 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” & nêu nội dung bài. 
- GVnhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện đọc:
- Gọi 2 HS khá đọc tiếp nối toàn bài.
- Giới thiệu tranh minh hoạ.
- Lần 1: Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giúp HS đọc đúng
+ Lần 2: Y/c HS đọc tiếp nối đoạn kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. HD tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1, TLCH.
+ Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam?
- GV giảng bổ sung.
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
+ Nêu ý chính?
- Y/c đọc thầm phần còn lại.
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 & 3 thể hiện sự đánh giá của t/g đối với tranh làng Hồ? 
+ Vì sao t/g rất biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- GV bổ sung.
+ Nêu ý chính?
+ Nêu ý nghĩa bài?
- GV ghi bảng: Bài văn ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 1.
+ Mời 1 HS giỏi đọc mẫu.
+ Nhận xet, HD đọc.
+ Y/c HS đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
e. Củng cố - dặn dò:
+ Kể tên 1 số nghề truyền thống và địa phương làm nghề đó mà em biết?
- Mời HS nhắc lại ý nghĩa bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc & TLCH.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS q/s tranh.
- HS đọc tiếp nối 3 đoạn (2 lượt).
- HS đọc tiếp nối(1 lượt).
 - HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm theo y/c.
 + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa...
+ Màu đen: luyện bằng bột than của rơm nếp...
+ Sự đặc biệt trong kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ.
+Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên
- HS phát biểu.
+ Sự biết ơn của t/g đối với những nghệ sĩ dân gian làng Hồ.
- HS nêu.
- 2 HS nhắc lại.
- HS ghi bài vào vở.
 - 3 HS đọc tiếp nối toàn bài.
- HS theo dõi, nhận xét.
 - 1 HS giỏi đọc mẫu.
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
 + 4, 5 HS thi đọc diễn cảm.
+ HS theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
- Mắm: Phú Quốc; dệt lụa: Vạn Phúc
 - 1 HS nhắc lại ý nghĩa bài.
*************************************
Tiết 4: Toán: (T131): Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
- Biết tớnh vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tớnh vận tốc theo cỏc đơn vị đo khỏc nhau.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 1 
2 
1 
11 
8 
10 
2 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS lên bảng nhắc lại cách tính vận tốc, áp dụng tính: biết s = 128 km; t = 4 giờ, v =?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Bài 1: Gọi HS đọc ND BT.
- Mời HS nhắc lại cách tính vận tốc.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
+ Có thể tính vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo là m/giây không? Thực hiện như thế nào?
* Bài 2: Gọi HS nêu y/c bài.
- Y/c HS làm bài vào nháp.
- Mời 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, KL.
* Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Y/c nêu hướng giải bài tập.
* Bài 4: HD về nhà.
e. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm bài.
 v = 128 : 4 = 32( km/giờ)
- Cả lớp làm vào bảng con, nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc bài toán.
- v = s : t.
 - HS làm bài vào vở.
 - 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
 Vận tốc chạy của đà điểu là: 
5250 : 5 = 1050 (m/phút).
 Đáp số: 1050 m/phút.
- 1050 : 60 = 17,5 (m/giây)
 5 phút = 300 giây.
 5250 : 300 = 17,5 (m/giây)
- 1 HS nêu y/c bài.
 - Lớp làm bài vào nháp.
 - 3 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở.
- 2 HS chữa bài.
*************************************
Tiết 5: luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
I. Mục đích, yêu cầu:
Mở rộng, hệ thống hoỏ vốn từ về Truyền thống trong những cõu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yờu cầu của BT1; điền đỳng tiếng vào ụ trống từ gợi ý của những cõu ca dao, tục ngữ (BT2).
 HS khỏ, giỏi thuộc một số cõu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
- Quyền được giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo
- Bổn phận phải biết ơn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo. 
II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, phiếu A3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
4 
1 
10 
17 
2 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài tập 3.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài:
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Chia nhóm, phát phiếu, bút cho các nhóm.
- KL ý kiến đúng, nhóm thắng cuộc.
* Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài.
- Giúp HS hiểu rõ y/c bài bằng cách phân tích mẫu: cầu kiều, khác giống.
- Y/c HS làm và điền vào SGK bằng bút chì theo cặp.
- Mời HS lên bảng điền tiếp sức.
- Gọi HS đọc từ xuất hiện ở cột dọc.
- KL ý kiến đúng.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học thuộc lòng ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao ở bài tập 2.
- Dặn chuẩn bị cho bài sau.
- 2 HS đọc bài tập đã viết lại.
- HS ghi bài.
 - 1 HS đọc y/c bài (cả mẫu).
 - HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm được.
- Đại diện trình bày.
 - HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc y/c bài. 
- HS lên điền vào bảng.
 - HS thực hiện.
 - HS lên bảng điền tiếp sức.
 - Uống nước nhớ nguồn.
*************************************
Tiết 6: Đạo đức: bài 12: Em yêu hoà bình.
I. Mục tiêu: 
- Nờu được những điều tốt đẹp do hoà bỡnh đem lại cho trẻ em.
- Nờu được cỏc biểu hiện của hoà bỡnh trong cuộc sống hằng ngày.
- Yờu hoà bỡnh, tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với kảh năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hoà bỡnh.
- Biết trẻ em cú quyền được sống trong hào bỡnh và cú trỏch nhiệm tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với khả năng.
- Quyền của trẻ em được sống trong hoà bình
II. Đồ dùng dạy học: Giấy, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
2 
2 
8 
14 
8 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Mời HS nhắc lại ghi nhớ (tiết 1), làm lại BT1.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4):
* Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
* Cách tiến hành: 
+ Y/c HS giới thiệu tranh, ảnh, bài hát, bài thơmà nhóm đã sưu tầm được.
* KL, giới thiệu thêm tư liệu khác.
c. HĐ 2: Vẽ “cây hoà bình”:
* Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình.
* Cách tiến hành:
+ GV chia lớp làm 4 nhóm.
+ HD vẽ “cây hoà bình”.
- Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
- Hoa, quả, lá là những điều tốt đẹp mà hoà bình mang lại ...
* GV nhận xét, KL: 
d. HĐ 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề “Em yêu hoà bình”:
* Mục tiêu: Củng cố bài.
* Cách tiến hành:
+ Mời HS giới thiệu tranh vẽ của mình.
+ Mời HS hát, đọc thơ,  về chủ đề.
+ GV nhắc nhở, khuyến khích HS thực hiện, tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS thực hiện.
- HS ghi bài vào vở.
 - Từng nhóm giới thiệu trước lớp.
- HS nghe, thảo luận.
- HS vẽ theo nhóm.
- Từng nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- HS giới thiệu.
- 1 số HS lên biểu diễn.
************************************************************************
Ngày soạn: 6 / 3/ 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Toán (T132): Quãng đường.
I. Mục tiêu: 
Biết tớnh quóng đường đi được của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 1 
3 
1 
12 
7 
9 
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS nêu qui tắc, công thức tính vận tốc. tính v biết s = 120 km; t = 3 giờ.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hình thành qui tắc tính quãng đường:
* Bài toán 1: GV nêu bài toán, ghi bảng.
+ Mời HS tóm tắt.
+ Gợi ý HS nêu cách tính.
+ HD HS trình bày bài giải (như SGK).
+ Muốn tính quãng đường biết vận tốc, thời gian ta làm thế nào?
+ Nhấn mạnh, ghi bảng công thức, qui tắc tính.
* Bài toán 2: HD tương tự BT1.
+ Y/c HS nhắc lại cách tính quãng đường.
c. Luyện tập:
* Bài 1: Gọi HS đọc bài toán.
- Mời HS nhắc lại cách tính quãng đường.
- Y/c HS làm bài vào nháp.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
- Nêu cách giải bài toán.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 3: Hd về nhà.
d. Củng cố - dặn dò: 
+ Mời HS nhắc lại cách tính quãng đường.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS làm bài trên bảng.
 - HS nhận xet.
- HS ghi bài vào vở.
 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 - 1 HS nêu tóm tắt.
 - 42,5 x 4.
 - 1 HS lên bảng làm bài.
 - s = v x t.
 - Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
 - 1 HS đọc bài toán.
 - s = v x t.
Bài giải
Quãng đường ca nô đã đi được là:
15,2 : 3 = 45,6 (km).
 Đáp số: 45,6 (km).
 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 + Đổi 15 phút = 0,25 giờ.
 + Tính vận tốc theo đơn vị km/phút (12,6 : 60).
 - HS làm bài vào vở.
 - 1 HS lên bảng làm bài.
*************************************
Tiết 2: chính tả (nhớ - viết): Cửa sông.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ-viết đỳng CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sụng.
- Tỡm được cỏc tờn riờng trong hai đoạn trớch trong SGK, củng cố, khắc sõu qui tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học: P ... ài 1: Gọi HS đọc y/c và ND bài tập.
- Chia nhóm: 
+ N1: Tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu.
+ N2: Tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn cuối.
- Mời HS đọc những từ ngữ đã tìm được.
- Nhận xét, KL: 
* Bài 2: Gắn bảng phụ.
- Y/c HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- KL, cho điểm.
+ Nhận xét về tính láu lỉnh của cậu bé trong truyện?
e. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- Lớp nhận xét.
 - HS ghi bài vào vở.
 - 1 HS đọc y/c bài, cả lớp đọc thầm.
 - HS làm bài vào nháp.
 - HS phát biểu.
 - 1 HS đọc y/c bài.
 - tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng...
 - 2 HS đọc, lấy VD minh hoạ.
 - 2 HS đọc nối tiếp.
 - HS làm bài vào vở.
 - 4, 5 HS đọc bài làm.
 - HS chữa bài theo lời giải đúng.
 - 1 HS đọc y/c và nội dung bài.
 - HS làm bài vào nháp.
 - 1 HS lên bảng làm bài.
 - Sổ liên lạc ghi lời nhận xét của thầy cô - chắc là nhận xét không hay về cậu. Cậu bé không muốn
	****************************
Tiết 4: địa lí: Châu Mĩ.
I. Mục tiêu: 
- Mụ tả sơ lược được vị trớ và giới hạn lónh thổ chõu Mĩ: nằm ở bỏn cầu Tõy, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nờu được một số đặc điểm về địa hỡnh, khớ hậu:
+ Địa hỡnh chõu Mĩ từ tõy sang đụng: nỳi cao, đồng bằng, nỳi thấp và cao nguyờn.
+ Chõu Mĩ cú nhiều đới khớ hậu: nhiệt đới, ụn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trớ, giới hạn lónh thổ chõu Mĩ.
- Chỉ và đọc tờn một số dóy nỳi, cao nguyờn, sụng, đồng bằng lớn của chõu Mĩ trờn bản đồ, lược đồ.
Học sinh khỏ, giỏi:
- Giải thớch nguyờn nhõn chõu Mĩ cú nhiều đới khớ hậu: lónh thổ kộo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam.
- Quan sỏt bản đồ (lược đồ) nờu được: khớ hậu ụn đới ở Bắc Mĩ và khớ hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tớch lớn nhất ở chõu Mĩ.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tờn cỏc đại dương giỏp với chõu Mĩ.
II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
3 
1 
10 
12 
6 
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu đặc điểm dân cư, kinh tế châu Phi?
+ Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu về Ai Cập.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn:
- Treo bản đồ thế giới.
- Chỉ đường phân chia 2 bán cầu Đông, Tây; bán cầu Đông, bán cầu Tây.
+ Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông? Châu lục nào nằm ở bán cầu Tây?
+ Q/s H1 cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào? Đứng thứ mấy về dân số trong số các châu lục trên thế giới?
- Nhận xét, KL: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây...
c) HĐ2: Đặc điểm tự nhiên:
- GV lớp làm 4 nhóm.
+ Q/s H2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
+ Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
+ Nêu tên và chỉ trên hình 1: Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ. Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ. Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ 
- KL: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông 
d) HĐ3: Làm việc cả lớp:
+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+ Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?(dành cho HS khá, giỏi)
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A - ma - dôn?
- KL: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế
e. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Dặn chuẩn bị cho bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS quan sát.
- HS q/s, lắng nghe.
- BCĐ: Châu Âu,
- BCT: Châu Mĩ.
- Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Châu Mĩ có đủ các đới khí hậu
- Vì địa hình châu Mĩ trải dài trên cả 2 bán cầu
- Rừng rậm A - ma - dôn là vùng rừng
	****************************
Tiết 5: kĩ thuật: Lắp máy bay trục thăng (tiết 1).
I. Mục tiêu: 
- Chọn đỳng, đủ số lượng cỏc chi tiết lắp mỏy bay trực thăng.
- Biết cỏch lắp và lắp được mỏy bay trực thăng theo mẫu. Mỏy bay lắp tương đối chắc chắn.
 Với HS khộo tay:Lắp được mỏy bay trực thăng theo mẫu. Mỏy bay lắp chắc chắn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bộ LGMHKT của GV- HS, mẫu máy bay trực thăng lắp hoàn chỉnh.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
1 
7 
24 
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu:
- Cho HS q/s mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
+ Để lắp được máy bay trực thăng, theo em phải lắp mấy bộ phận? Kể tên những bộ phận đó?
* GV kết luận.
c. HĐ2: HD thao tác kĩ thuật:
* HD chọn các chi tiết:
+ Mời 2 HS lên bảng chọn các chi tiết.
* HD HS lắp từng bộ phận: 
- Lắp thân và đuôi:
+ Để lắp thân và đuôi máy bay trực thăng, em phải chọn những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?
+ HD lắp thân và đuôi máy bay trực thăng.
- HD các bộ phận khác tương tự.
- Lắp ráp máy bay trực thăng: GV HD.
- Kiểm tra sản phẩm: Gọi HS lên kiểm tra.
- GV HD HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp.
IV. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
 - HS ghi bài vào vở.
- HS quan sát.
 - 5 bộ phận: Thân và đuôi máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, 
- 1 HS nêu, cả lớp nghe và chọn các chi tiết xếp vào nắp hộp.
 - 2 HS chọn trên bàn GV.
- 4 tấm tam giác, 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ...
 - Cả lớp thực hiện theo HD.
-1 HS thực hiện trên bảng.
- 1 HS lên kiểm tra và nêu nhận xét.
- HS quan sát.
- HS thực hiện
************************************************************************
Ngày soạn: 9 / 3/ 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn: Tả cây cối (kiểm tra viết).
I. Mục đích, yêu cầu: 
 Viết được một bài văn tả cõy cối đủ 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài), đỳng yờu cầu đề bài; dựng từ, đặt cõu đỳng, diễn đạt rừ ý.
II. Đồ dùng dạy - học: HS chuẩn bị: Tranh, ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
1 
31 
 2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Lưu ý HS: Có thể viết đề bài khác giờ trước đã chọn viết nhưng tốt nhất là viết theo đề bài đã viết trong giờ trước để đạt kết quả cao.
- GV quan sát lớp, gợi ý thêm cho HS học yếu.
- Thu bài tập làm văn.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - HS ghi bài vào vở.
 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 - HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
	****************************
Tiết 2: Mĩ thuật 
Đ/c Hoàng Đình Võ dạy
****************************
Tiết 3: Toán: (T135): Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
- Biết tớnh thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quóng đường.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ kẻ BT1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
2 
1 
11 
9 
9 
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gắn bảng phụ.
- Y/c HS nhắc lại cách tính thời gian.
- Mời 2 HS lên bảng, y/c cả lớp làm vào nháp.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
- Y/c HS tự tóm tắt và làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài. 
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Y/c HS nêu cách tính thời gian biết quãng đường và vận tốc.
* Bài 4: HD về nhà
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS nhắc lại.
 - HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 - t = s : v
 - 2 HS lên bảng làm bài.
 - HS nhận xét.
 - 1 HS đọc bài toán.
Bài giải
1,08m = 108 cm.
Thời gian để con ốc sên bò hết quãng đường đó là:
108 : 12 = 9 (phút)
 Đáp số: 9 phút.
 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 - t = s : v.
- 2 HS lên bảng làm.
****************************
Tiết 4: khoa học: 
Cây con có thể mọc lên từ một số 
bộ phận của cây mẹ.
I. Mục tiêu: 
 Kể được tờn một số cõy cú thể mọc lờn từ thõn, cành, lỏ, rễ của cõy mẹ.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình và thông tin (SGK), chuẩn bị theo nhóm: củ khoai tây, gừng, hành, tỏi, lá bỏng
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 
5 
1 
10 
16 
3 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Mô tả cấu tạo của hạt, nêu điều kiện để hạt nảy mầm?
+ Nêu quá trình phát triển thành cây của hạt?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Quan sát:
* MT: Giúp HS: 
- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
+ Y/c các nhóm thảo luận, làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110 - SGK.
+ GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm làm việc.
- Mời từng nhóm trình bày.
* KL: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc từ một số bộ phận của cây mẹ.
c. HĐ2: Thực hành:
* MT: HS Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
* Cách tiến hành:
- GV chia khu vực cho 4 nhóm.
+ Y/c các nhóm thực hành: Trồng cây bằng thân, cành hoặc lá của cây mẹ.
+ GV quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong lao động.
d. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học bài & chuẩn bị cho giờ sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện HS trình bày.
- HS q/s, nhận xét.
- HS thực hành trồng cây theo nhóm.
- 2 HS đọc mục “Bạn cần biết”.
****************************
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể tuần 27.
1. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
 - Y/c các tổ trưởng họp tổ nhận xét tình hình tuần qua, thống nhất tuyên dương, phê bình các bạn trong tổ.
	- Từng tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trước lớp.
	- Lớp phó học tập, VN, LĐ lần lượt phát biểu ý kiến về công việc được giao phụ trách.
 - Lớp thảo luận, phát biểu.
	- Lớp trưởng tóm tắt các ý kiến, nhận xét chung.
2. GV chủ nhiệm nhận xét chung hoạt động của lớp trong tuần 27.
 - Tỉ lệ chuyên cần:
 - Các mặt hoạt động: Đạo đức, học tập, TD - VS
	- Tuyên dương, khuyến khích những HS có tiến bộ tiến bộ, phê bình những HS hay mất trật tự, làm việc riêng trong giờ.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần 28:
 + Tăng cường hơn nữa việc tự học, tự ôn ở nhà, luyện đọc diễn cảm, tập làm văn,
 + Công tác thu nộp.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
 + Lớp phó văn nghệ điều khiển.
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27(4).doc