Giáo án khối 5 - Tuần 28

Giáo án khối 5 - Tuần 28

I. Mục tiêu:

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.

 - Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

 - HS tự giác, chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 - 14 phiếu viết tên 14 bài tập đọc từ tuần 19 – 27.

 - 4 phiếu viết tên 4 bài học thuộc lòng (Cao Băng, chú đi tuần, Cửa sông, Đất nước)

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
ôn tập và kiểm tra giữa kì II (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
	- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
	- HS tự giác, chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- 14 phiếu viết tên 14 bài tập đọc từ tuần 19 – 27.
 	- 4 phiếu viết tên 4 bài học thuộc lòng (Cao Băng, chú đi tuần, Cửa sông, Đất nước)	
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn HS ôn tập, kiểm tra:
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/5 số HS.
- Gọi HS lên bốc thăm câu hỏi.
- GVtheo dõi, đặt câu hỏi về đạon bài vừa đọc.
- GVnhận xét, cho điểm.
b) Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm cá nhân.
* Các kiểu cấu tạo câu.
- Câu đơn:
- Câu ghép không dùng từ nối:
- Câu ghép dùng quan hệ từ.
- Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.
- Dặn HS tiếp tục ôn tập
- HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút rồi lên trình bày.
- Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung.
- HS đọc yêu cầu- HS làm cá nhân.
- HS nối tiếp trình bày.
Ví dụ
- Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
- Từ ngày còn ít tuôi, tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ.
- Lòng sông rộng, nước xanh trong.
- Mây bay, gió thô.
- Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn đưcợ năm, sáu mươi phát.
- Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cây cỏ héo rũ.
- Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển.
- Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
_________________________________________
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
	- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
	- HS chăm chỉ học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- HS làm bài 4 trang 143 – SGK
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- HS làm cá nhân.
- GVnhận xét- đánh giá.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS trao đổi cặp.
- GVnhận xét, sửa chữa.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- GVnhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- HS tự làm cá nhân.
- GVchấm, chữa.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung. 
- Liên hệ – nhận xét.
- HS làm bài tập.
- HS làm cá nhân, trình bày.
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
45 : 30 = 15 (km)
	Đáp số: 15 km
- HS trao đổi, trình bày ra phiếu học tập.
Đổi 1 giờ = 60 phút
1250 : 2 = 625 (m/phút)
1 giờ xe máy đi được là:
625 x 60 = 37500 (m)
Đổi 37500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy là 37,5 km/ giờ
- HS thảo luận, trình bày.
- Bổ sung.
- HS làm cá nhân, đổi vở soát lỗi.
72 km/ giờ = 72 000 m/ giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 = (giờ)
 giờ = 60 phút x = 2 phút
Đáp số: 2 phút
_____________________________________
Khoa học
Sự sinh sản của động vật
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Trình bày khái quát về sự sinh của động vật, vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
	- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Đàm thoại: GVnêu câu hỏi.
+ Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
+ Nêu kết quả của sự thụ tinh Hợp tử phát triển thành gì?
b. Hoạt động 2: Quan sát
- GVgọi 1 số HS trình bày.
+ Con nào được nở ra từ trứng?
+ Con nào được đẻ ra đã thành con:
Ž Kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau.
c. Hoạt động 3: Trò chơi:
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc mục Bạn cần biết trong 112 sgk.
- HS trả lời:
+ Đa số động vật chia thành 2 giống: đực và cái: Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
+ Gọi là sự thụ tinh.
+ Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ.
- HS trao đổi theo cặp, quan sát hình.
+ Sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
+ Voi, chó.
+ Có loài đẻ trứng và có loài đẻ con.
- “Thi nói tên các con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con.”
- Trong cùng thời gian nhóm nào kể được nhiều hơn thì thắng cuộc.
Tên động vật đẻ trứng
Tên động vật đẻ con
Cá vàng, bướm, cá sấu, rắn, chim, rùa
Chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi.
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - trò chơi “bỏ khăn”
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích (đích cố định hoặc đich di chuyển). Yêu cầu thực hiệ cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
	- Chơi trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sân bãi.	
	- Mỗi cán sự 1 còi, 10- 15 quả bóng 150g.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài: Phổ biến nội dung, yêu cầu bài.
- Khởi động
2. Phần cơ bản: 
a) Môn thể thao tự chọn:
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
+ Nhận xét, tuyên dương.
b) Trò chơi: “Bỏ khăn”
- Nêu tên trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài
- Nhận xét đánh giá.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân.
+ Xoay các khớp cổ chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng
* Đá cầu.
- Tập theo đội hình hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, khoảng cách giữa các em tối thiểu 1,5 m.
- Nêu tên động tác.
- 1- 2 HS thực hiện mẫu.
- 1- 2 HS giải thích.
- Biểu diễn.
- Chạy chậm, vỗ tay.
- Thả lỏng
- Hồi tĩnh
__________________________________________
Luyện từ và câu
ôn tập giữa học kỳ ii (tiết 3)
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Đọc- hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hương”, tìm được câu ghép, từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc như tiết trước.
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Kiểm tra 1/ 5 số HS trong lớp
- GV cho điểm.
2.3. Bài tập 2: 
- GVgiúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu cùa bài tập.
- GV dán lên bảng tờ phiếu rồi cùng học ính phân tích tìm lời giải đúng.
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 chỉ thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương?
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
+ Tìm các câu ghép trong bài văn?
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
- GVnhận xét, bổ sung.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- HS lên bảng bốc thăm, đọc, trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau bài tập 2.
- HS đọc bài “Tình quê hương” và chú giải tử khó.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- Thảo luận cùng bạn.
- đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
+ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
- Bài văn có 5 câu đều là câu ghép.
* Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê tôi.
* Đoạn 2: mảnh đất quê hơpng thay cho mảnh đất cọc cằn.
mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê hương.
____________________________________________
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
	- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gọi HS lên chữa bài 4 trang 144 SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
a. Bài 1: Gọi HS lên bảng.
- GVvẽ sơ đồ.
- GVgiải thích: khi ô tô gặp xe máy thì ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau.
b. Bài 2: Làm nhóm đôi.
- Phát phiếu cho các cá nhân.
- Sau khi làm, trao đổi phiếu, kiểm tra, cho điểm.
c. Bài 3: Làm nhóm.
- Nhận xét đơn vị đo quãng đường trong bài toán.
- Phát phiếu các nhóm thảo luận.
- Nhận xét, cho điểm.
d. Bài 4: Làm vở.
- GV chấm vở, nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài 1.
a) Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là:
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là:
180 : 90 = 2 (giờ)
b) HS tương tự.
- Đọc yêu cầu bài 2
Bài giải
Thời gian đi của ca nô là:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút 
 = 3 giờ 45 phút
 = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 x 3,70 = 45 (km)
	Đáp số: 45 km
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
+ Chưa cùng đơn vị, phải đổi đơn vị đo quãng đường.
Giải 
Cách 1: 15 km = 15000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15000 : 20 = 750 (m/ phút)
Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là:
15 : 20 = 0,75 (km/ phút)
0,75 km/ phút = 750 m/ phút
- HS đọc bài và làm bài vào vở.
- HS chữa bài trên bảng.
Kể chuyện
ôn tập giữa học kỳ ii (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Kể tên các bài tập đọc và văn miêu tả đã học trong tuần 19 đều học kỳ II. Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên, nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và 5- 6 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận:  ... ồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Nó vừa giục giã thiết tha gọi:” Được liên kết với nhau bằng cách nào?
a. B”ng cách thay thế từ ngữ. 
b. B”ng cách lặp từ ngữ. 
c. B”ng cách dùng từ nối. 
8/ Câu nào dưới đây là câu ghép : 
a. Suối Nhỏ trở thành Suối Lớn và Suối Lớn trở thành Sông. 
b. Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực, mải miết băng đi. 
c. Suối Lớn trườn hết chiều dài đi qua bóng cây, đi qua những lời rủ rê hấp dẫn của Núc Nác. 
9/ Câu tục ngữ nào nói về thuyền thống lao động cần cù?
a. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
b. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
c. Lá lành đùm lá rách.
10/ Đâu là vị ngữ trong câu: “Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá.”?
a. cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá.
b. Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá..
c. qua những gốc cây, những hòn đá.
_______________________________________
Toán
ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Củng cố về đọc, viết, so sánh số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS ôn tập:
* Bài 1: Làm miệng
a) Gọi HS nối tiếp đọc.
b) Cho HS nêu giá trị.
- Nhận xét.
* Bài 2:
- HS tự làm rồi chữa bảng
- Nhận xét.
* Bài 3: Làm vở.
- So sánh các số tự nhiên trong trường hợp cùng SCCS và không cùng SC số.
* Bài 4: Làm vở.
* Bài 5: Thi ai nhanh nhất.
- Chia lớp làm 2 đội, thảo luận và cử 4 bạn lên thi.
- Mỗi bạn lần lượt làm từng phần rồi trở về chỗ.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- Đọc yêu cầu bài 1.
70815: Bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm.
975806: Chín trăm bảy lăm nghìn tám trăm linh sáu.
5720800: Năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn tám trăm.
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) Ba số tự nhiên liên tiếp.
998; 999; 100.	7999 ; 8000 ; 8001
b) Ba số chẵn liên tiếp.
98 ; 100 ; 102	990 ; 998 ; 1000
c) Ba số lẻ liên tiếp:
71 ; 79 ; 81	299 ; 301 ; 303
- Đọc yêu cầu bài 3.
1000 > 997	53 796 < 53800
6978 < 10087	217 690 < 217 689
7500 : 10 = 750	68 400 = 684 x 100
- Đọc yêu cầu bài 4. Làm bài trên bảng.
a) 3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486
b) 3762 ; 3726 ; 2763 ; 2736
- Đọc yêu cầu bài 5.
2
0
0
5
a) 43 chia hết cho 3.
b)2 7 chia hết cho 9
c) 81 chia hết cho cả 2 và 5
d) 46 chia hết cho cả 3 và 5.
__________________________________________
Địa lí
Châu mĩ (Tiết2)
I. Mục tiêu: 
* Học xong bài này HS:
	- Biết phần lớn người dân Châu Mĩ là người nhập cư.
	- Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm của Hoa Kì.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm về địa hình châu Mĩ.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung:
a. Dân cư châu Mĩ.
* Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
- Dân cư châu Mĩ có những đặc điểm gì?
b. Hoạt động kinh tế:
* Hoạt động 2: (Hoạt động nhóm)
- Nền kinh tế ở Bắc Mĩ có gì khác với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
c. Hoa kì:
* Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp)
- GVgọi một số HS lên chỉ vị trí của Hoa Kì trên bản đổ thế giới.
- Nêu một số đặc điểm của Hoa Kì?
- GVnhận xét, bổ xung
Ž Bài học (SGK)
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà. 
- HS nêu.
- Châu Mĩ đứng thứ 3 trong các châu lục.
- Phần lớn dân cư châu Mĩ hiện nay là người nhập cư từ các châu lục khác đến. Dân cư sống tập trung ở miền ven biển và miền Đông.
- ở Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển nhất. Còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
- HS lên chỉ trên bản đồ.
- Hoa kì nằm ở Bắc Mĩ là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị, 
- HS đọc lại.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: Màu xanh quê hương,
	Em vẫn nhớ trường xưa
	Kể chuyện âm nhạc
I. 	Mục tiêu:
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
	- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
	- Biết nội dung câu chuyện.
 - Nhóm HS có năng khiếu biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .Biết gõ đệm theo phách ,theo nhịp.
II.	Chuẩn bị của giáo viên:
	- Băng đĩa nhạc để giới thiệu bản nhạc
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp: 
- Nhắc nhở HS ổn định chỗ ngồi
2. Bài cũ:
- Gọi HS hát bài “Em vẫn nhớ trường xưa”.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương
- GV hướng dẫn HS hát bài Màu xanh quê hương kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc ( lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với 2 âm sắc).
- GV hướng dẫn HS hát đối đáp, đoàng ca kết hợp gõ đệm.
	Hát lời 2 tương tự
- GV chỉ định HS trình bày baì hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 2: ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
- GV hướng dẫn HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ đệm theo phách, đoạn 2 gõ với âm sắc. Thể hiện sắc vui tươi, tha thiết của bài hát.
- GV	 hướng dẫn HS hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đoàn ca kết hợp gõ đệm:
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- GV chỉ định trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 3: Kể chuyện âm nhạc: Khúc nhạc dưới trăng
- GV thực hiện: GV giới thiệu câu chuyện: Bét-tô-ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức, sinh năm 1770 và mất năm 1827. Oâng được đánh giá là một rong những nhạc sĩ xuất sắc nhất thế giới trong lịch sử âm nhạc thế giới. Hôm nay các em nghe câu chuyện kể về hoàn cảnh ra đời bản Sô-nát ánh trăng, một trong những tác phẩm nhạc nổi tiếng của Bét-tô-ven.
- GV thực hiện kể chuyện theo tranh minh họa.
	Củng cố nội dung
- GV hỏi vì sao Bét-tô-ven lại ghé vao thăm nhà người thợ giày?
Vì ông nghe thấy tiếng đàn dương cầm.
+ Tại sao Bét-tô-ven lại chơi đàn với sự xúc động mãnh liệt? 
Vì ông nhận ra con gái người thợ giày bị mù.
+ Giai điệu bản Sô-nát ánh trăng xuất hiện khi Bét-tô-ven nhìn thấy những gì?
OÂng nhìn thấy ánh trăng vàng, những ngôi sao lấp lánh trên nền trời, nóc nhà thờ cổ kính, hàng cây dương liễu ,
- HS tập kể chuyện
- GV thực hiện nghe nhạc minh họa
+ HS nghe đoạn trích bản Sô-nát
- Giáo dục thái độ:
- GV thuyết trình: Bét-tô-ven sáng tác nên bản nhạc nổi tiếng bởi vì ông có tấm lòng nhân ái, biết đồng cảm với người nghèo khó và ông biết cảm nhận, biết rung động trước vẽ đẹp thiên nhiên.
+ Động viên HS cố gắng học tập âm nhạc và tìm nghe những sáng tác của Bét-tô-ven.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các bài hát đã học.
- HS thực hiện
- HS trình bày
- 4-5 HS trình bày
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- 5-6 HS trình bày
- HS theo dõi
- HS nghe câu chuyện
- HS trả lời
- HS nghe bản nhạc
- HS ghi nhớ
________________________________________
Tập làm văn
Kiểm tra viết
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kĩ năng viết văn, kĩ năng làm bài của HS.
- Lấy điểm kiểm tra giữa kì môn Tiếng việt, làm cơ sở đánh giá kết quả học tập môn Tiếng việt của HS giữa kì II.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Đề kiểm tra, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GV gắn bảng phụ viết sẵn đề bài.
Đề bài: Con đường quen thuộc từ nhà đến trường đối với em có rất nhiều kỉ niệm. Hãy viết bài văn tả lại con đường ấy.
- Gọi một vài HS đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV quan sát, đôn đốc.
- Thu bài kiểm tra.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ kiểm tra
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc lại.
- HS làm bài.
________________________________________
Toán
ôn tập về phân số
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS biết:
	- Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ vẽ bài tập 5.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS làm cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm cá nhân
- GVhướng dẫn cách rút gọn.
Ví dụ: Phân số ta thấy: 
- 18 chia hết cho 2, 3, 6, 9, 18
- 24 chia hết cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24
- 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6 trong đó 6 là lớn nhất.
Vậy = 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, cho điểm
Bài 4:	
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
Bài 5: 
O
1
- Nêu cách tính phân số thích hợp.
Ž GV hướng dẫn.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn lại bài.
- HS đọc yêu cầu bài. Làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng.
a) H1: H2: H3: 	 H4: 
b) H1: 1 H2: 2 H3: 3	H4: 4
- HS làm vở.
- HS lên bảng.
 ; 
- HS làm cặp đôi
- Các nhóm trình bày
a) và ; 	 và 
b) và ; và 
c) và ; 	 ,	 và 
- HS đọc đề.
- HS làm.
 ; 	 ; 	
- HS làm bài trên bảng phụ.
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần 28
I. Mục tiêu:
	- HS thấy ưu nhược điểm của mình tuần vừa qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục HS có ý thức xây dựng nề nếp tốt.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
	- Cho HS hát
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Sơ kết các hoạt động trong tuần 28: 
	- Lớp trưởng nhận xét, sơ kết các hoạt động trong tuần của lớp.
	- Lớp trưởng xếp loại thi đua từng tổ.
	- Tổ thảo luận và tự nhận xét các thành viên trong tổ mình.
	- GV tổng kết, nhận xét 
* Ưu điểm:
	- Nề nếp thực hiện tốt.
	- Ôn tập, kiểm tra giữa kì II đạt kết quả tốt.
	- Có ý thức giúp đỡ các bạn học kém tiến bộ.
* Nhược điểm: 
	- Một số HS chưa tự giác học tập.
b) Phương hướng tuần 29: 
	- Tiếp tục duy trì những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp học, trường học. 
	- Chuẩn bị thi khảo sát chất lượng (Đề của PGD)
c. Vui văn nghệ:
	- Tổ chức cho HS hát tập thể những bài hát đã được học trong tuần.
	- 1, 2 HS hát trước lớp.
3. Củng cố- dặn dò:
	- Nhận xét giờ sinh hoạt.
	- Chuẩn bị tốt tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28.doc