I.MỤC TIÊU
Cách chuyển một hỗn số thành PS.
Cách thực hiện và kĩ năng thực hiện các phép tính đối với PS, so sánh các PS.
Giáo dục ý thức sáng tạo trong học tập
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tuần 3 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 Buổi sáng Tiết 1: Giáo dục tập thể Chào cờ đầu tuần Tiết 2 Toán Luyện tập I.Mục tiêu Cách chuyển một hỗn số thành PS. Cách thực hiện và kĩ năng thực hiện các phép tính đối với PS, so sánh các PS. Giáo dục ý thức sáng tạo trong học tập II.Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách chuyển đổi từ hỗn số thành PS và ngược lại. - HS trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét - đánh giá B. Bài mới. Bài 1 -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2 -Tổ chức cho HS làm bài. Bài3 Tổ chức HS làm bài 3 -Tổ chức chữa bài cho HS. -HS làm bài cá nhân . -Nêu cách so sánh các PS -HS làm việc cá nhân. -Đổi vở kiểm tra chéo. -HS làm bài cá nhân . - HS lên bảng. -HS làm bài vào vở. -Đổi vở kiểm tra chéo. *Củng cố dặn dò:3’ -GV tóm tắt nội dung của bài - Nhận xét, đánh giá giờp học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Tập đọc Lòng dân (phần I ) I . Mục tiêu: 1. Ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với giọng nói của nhân vật và đúng ngữ liệu các câu.Giọng đọc thay đổi linh hoạt và biết đọc diễn cảm đoạn kich theo cách phân vai. 2, Hiểu:Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 3. Giáo dục lòng tự hào dân tộc II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa SGK III.Các hoạt đông dạy- học: A, Kiểm tra: HS đọc TL bài : Sắc màu em yêu HS đọc HS khác nhận xét – GV đnáh giá, ghi điểm B, Dạy bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1’). Ghi bảng 2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc. -2 HS đọc diễn cảm trích đoạn kịch -Bài văn chia làm 3 đoạn -GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơicho HS. b, Tìm hiểu bài -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk - Nội dung bài là gì? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10’) ( Lưu ý: giọng đọc phù hợp mỗi nv) -Tổ chức HS luyện đọc -Treo bảng phụ . GV đọc mẫu - Tổ chức HS đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò: 3’ -HS nêu lại nội dung chính của bài? -GV nhận xét , đánh giá tiết học -Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc lời mở đầu -3HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới. -HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thầm, đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi. -6 HS đọc phân vai - Các tốp luyện đọc phân vai - Các nhóm thi đọc phân vai. Tiết4 Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS hiểu cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. - HS có thái độ tán thành những hành vi đúng và không trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngườikhác. - HS có kĩ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. II. chuẩn bị - Một vài mẩu chuyện về gương thật thà. III. Hoạt động chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Nên ghi nhớ bài học trước "Em là HS lớp 5". - Là HS lớp 5, em phải làm gì? B. Bài mới: a. Hoạt động 1: Đọc và phân tích truyện trang 6, SGK. + Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý? * Ghi nhớ: 7 b. Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK. c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Bài tập 2 SGK. Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu: - Em không suy nghĩ trước khi làm một việc gì đó? - Em không dám chịu trách nhiệm về việc của mình làm? 3. Củng cố - dặn dò: - Qua các hoạt động trên em có thể rút ra điều gì? - Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình? - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - GV nhận xét cho điểm. * Đọc truyện- thảo luận nhóm: - HS đọc thầm câu chuyện. - 2, 3 HS đọc to câu chuyện cho cả lớp cùng nghe. - Cả lớp thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm mình. - Nhóm khác bổ sung. - Một vài HS nhắc lại. - HS đọc ghi nhớ - Một HS nêu yêu cầu bài tập 1. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc lại. Hs trả lời Buổi chiều Tiết1 Toán* Hỗn số I. Mục tiêu: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số( bằng cách chuyển về các phép tính với các phân số, so sánh các phân số). - Ôn tập mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng. II. Hoạ t động dạy học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT của HS II. Luyện tập: Bài 1: Chuyển thành phân số rồi thực hiện phép tính: Bài 2: So sánh các hỗn số: a) ta có: b. Tương tự * Khi ss 2 hỗn số, có thể ss phần nguyên trước như ss số tự nhiên. Nếu phần nguyên bằng nhau thì tiếp tục ss sang phần ps. Bài 3:Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: 1dm = m 1 phút = giờ 5 dm = m 12 phút = giờ 1 g = g 25 g= g III. Củng cố - Dặn dò: GV tóm tắt nội dung chính của bài Nhận xét, đánh giá giờ học GV nhận xét, đánh giá. - HS làm bài vào vở . - 1 hs đọc đề; hs khác nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. - HS tự làm bài. 1 hs đọc đề; hs khác nêu cách làm; lớp làm bài phần a; b. - Nêu cách so sánh 2 hỗn số. - HS làm bài vào vở. ( a; b ) - 2 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. ? Nhìn vào kết quả đã có, hãy nêu nhận xét về các ss 2 hỗn số. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. - Nêu cách chuyển từ hỗn số ra phân số. Tiết 2 Kĩ thuật Thêu dấu nhân (tiết 1) I . Mục tiêu - HS nắm được những điểm cơ bản về thêu dấu nhân , cách thêu mũi dấu nhân. - Biết cách thêu mũi dấu nhân, áp dụng thêu dấu nhân vào mẫu thêu đơn giản. II. Đồ dùng dạy học Mẫu thêu, kim chỉ thêu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập , vật liệu đã dặn ở tiết trước. B. Bài mới a, Giới thiệu bài: Hoạt động 1 Cho HS quan sát mẫu thêu chữ X. - Đường chỉ ở mặt phải mẫu thêu có gì đặc biệt? - Đường chỉ ở mặt trái mẫu thêu ntn ? HS quan sát mẫu nhận xét (Chỉ thêu tạo thành 2 đường chéo của ô vuông ) (là những mũi ngắn liên tiếp tạo thành những đường thẳng song song với nhau) Hoạt động 2 b, Hướng dẫn thao tác kỹ thuật: - Rút sợi vải tạo ra 2 đường dấu - Cách thêu: + Bắt đầu từ phải sang trái. + Hướng dẫn theo từng bước như hình H1,H2 (trang 9 sgk ). +GV yêu cầu 1 số HS lên bảng làm lại thao tác thêu chữ X trên bìa để cả lớp quan sát và nhận xét. HS theo dõi GV làm mẫu, nhận xét HS thực hành trên giấy c, Hướng dẫn HS thực hành +GV yêu cầu 1 số HS lên bảng làm lại thao tác thêu chữ X trên vẩi để cả lớp quan sát và nhận xét Lưu ý : Mũi chỉ phải đều nhau,chụm chân chỉ, vải không nhăn. GV chọn một số bài tốt và chưa tốt nhận xét ưu , nhược điểm của tuừng bài. Cho điểm 1 số bài tốt để động viên. - HS thực hành theo các bước thao tác đã hướng dẫn ở trên của GV. - Nếu HS không rút được sợi có thể dùng bút để kẻ 2 đường thẳng làm dấu. - Cuối giờ yêu cầu HS thêu được 1 số mũi thêu chữ X. C. Củng cố dặn dò. - GV tóm tắt ý chính của bài. - Nhận xét chung tiết học Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Buổi sáng: Tiết 1 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Chuyển PS thành PSTP. Chuyển hỗn số thành PS. Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu a.Kiểm tra bài cũ: Tổ chức cho HS hỏi đáp những kiến thức đã học về hỗn số,PS đổi đơn vị đo? - HS trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét - đánh giá b. Bài mới: Bài 1: GV tổ chức HS làm bài 1 Bài 2 Tổ chức hs làm bài 2,củng cố cho HS Cách chuyển từ hỗn số sang PS. -GV tổ chức chữa bài cho HS. Bài 3: -Tổ chức cho HS làm bài, chấm ,chữa bài. Bài 4 -GV hướng dẫn HS cách thực hiện. -Tổ chức HS rút được ra nhận xét: có thể viết số đo độ dài có hai đơn vị đo dưới dạng hỗn số. Bài 5 -Tổ chức HS làm bài rồi chữa bài. -HS làm bài cá nhân nắm chắc cách chuyển từ PS sang hỗn số. -HS làm việc cá nhân. - Một HS lên bảng. -HS đổi vở KT chéo. -HS làm bài vào vở. -Đổi vở chấm đúng sai. -HS làm bài cá nhân. -HS nhận xét đánh giá. -Đọc đề xác định dạng toán. Nêu cách thực hiện HS lên bảng làm – lớp làm vào vở III. Củng cố - Dặn dò: GV tóm tắt nội dung chính của bài Nhận xét, đánh giá giờ học Tiết 2 Chính tả (Nhớ-Viết) Thư gửi các học sinh I. Mục tiêu: - Nhớ –viết lại đúng chính tả những câu đã chỉ định HTL trong bài Thư gửi các học sinh. - Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. - Giáo dục ý thức viết chữ đẹp II. Đồ dùng: Bảng phụ kẻ BT2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình . - HS làm bài - HS khác nhận xét - GV nhận xét - đánh giá B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài(1’) Ghi bảng 2.Hướng dẫn HS nghe-viết - GV cho HS đọc thuộc lòng đoạn cận viết " Hơn 80 năm ......" - Bác Hồ mong muốn ở các em học sinh điều gì? - Nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai trong bài. - HS nhớ lại và viết bài – GV theo dõi giúp đỡ học sinh viết bài - Chấm bài 1 số em- Nhận xét 3. Hướng dẫn HS làm bài tập(10’) Bài 2: - 2 HS làm bài trên bảnh phụ. - HD chữa bài. Bài 3: - Tổ chức cho HS làm bài , chữa bài. - 2 HS đọc TL đoạn thư cần nhớ viết trong bài . HS trả lời Lớp theo dõi , bổ sung, sửa chữa - HS viết bài. Tự soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS làm ở VBT. -Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi . - Cả lớp chữa bài vào VBT. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài độc lập vào VBT. - Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau. - Vài HS nêu quy tắc đánh dấu thanh. 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết những lỗi sai. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Lịch sử Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành huế I- Mục tiêu: Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 – 1886). Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. II- Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam. Hình trong sách giáo khoa. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? - HS trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét - đánh giá B- Bài mới. 1. Giới thiệu bài: . 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 4 – 5 phút. Giáo viên trình bày một số nét về tình hình nước ta từ năm 1884 và giới thiệu về Tôn Thất Thuyết. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 13 – 15 phút. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. -Phân biệt điểm khác nhau về chủ trươn ... o nhiều sáng kiến + Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động. + Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc. + Uống nước nhớ nguồn: có nghĩa có tình Bài 4: a) Người Việt Nam gọi nhau là đồng bào ( bào: cái nhau/ cái rau nuôi thai trong bụng mẹ) vì xem mình là con Rồng cháu Tiên, đều sinh từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. b) Đồng hương (người cùng quê); đồng môn (cùng học một thầy, cùng trường); đồng chí (người cùng chí hướng); đồng thời (cùng một lúc); đồng bọn (cùng nhóm làm việc bất lương); đồng bộ tạo sự phối hợp ăn khớp); đồng ca (cùng hát chung một bài); đồng cam cộng khổ (vui cùng hưởng, cực cùng chịu); đồng cảm ( chung cảm xúc, cảm nghĩ) c) Đặt câu 3. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt ý chính, biêuỷ dương HS học tốt - Nhận xét, đánh giá giờ học. *PP thực hành, luyện tập - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - Gv phát phiếu cho hs trao đổi làm bài. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp và gv nhận xét, loại bỏ những từ không thích hợp, tính điểm cao cho nhóm nào tìm đúng, đủ và nhanh. - HS tự chữa bài ( nếu sai) - Hs đọc yêu cầu bài, đọc cả mẫu - Hs làm việc theo cá nhân - Chữa bài- Cả lớp và gv nhận xét. * HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài. GV giao nhiệm vụ co HS thảo luận cặp đôi - Hs đọc yêu cầu của bài tập, đọc truyện con Rồng cháu Tiên. - Hs suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi 4c - Hs làm việc theo nhóm trên phiếu trả lời câu hỏi 4b. - Gv nhắc hs sử dụng từ điển. Nhóm nào xong dán nhanh lên bảng lớp. đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại. 2 hs đọc lại lời giải Gv đã viết sẵn trên bảng. - Gv kết hợp giải nghĩa nhanh một số từ khó. - HS làm bài vào vở luyện thêm - Hs nối tiếp nhau làm bài 4c - GV nhận xét , khuyến hích HS đặt câu hay và đúng. Tiết 3 Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I- Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận ra những ưu, khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập trong tuần, đề ra phương hướng học tập rèn luyện trong tuần tiếp theo. - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho HS. II : Nội dung A. Học sinh tự đánh giá nhận xét Lớp trưởng điều hành buổi sinh hoạt a: Các tổ trưởng báo các nhận xét đánh giá, nhận xét về quá trình học tập và rèn luyện của các tổ viên. Các tổ viên bổ sung b Lớp trưởng đánh giá kiểm điểm các hoạt động về nề nếp học tập của cả lớp + Ưu điểm: ( các mặt) +Nhược điểm + Bình bầu thi đua giữa các tổ, cá nhân trong lớp + Các ý kiến bổ sung - Tổ trưởng thực hiện - Lớp trưởng thực hiện Đội viên phát biểu HS theo dõi- nghe tự rút kinh nghiệm cho bản thân B. GV nhận xét đánh giá chung * Tuyên dương Hs thực hiện tốt;.. * Nhắc nhở học HS có ý thức chưa tốt * Phương hướng hoạt động tuần 4 C. Các tiết mục văn nghệ Tiết 1: Tiếng Việt * Tập làm văn: tả cảnh Một hiện tượng thiên nhiên I. Mục đích, yêu cầu Qua bài văn mẫu Mưa rào, hiểu thế nào là quan sát, chọn chi tiết trong một bài văn tả cảnh mưa. Biết chuyển những điều đã quan sát về cơn mưa thành dàn ý chi tiết với các phần, mục cụ thể; biết trình bày dàn ý trước lớp rõ ràng. Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho học sinh II. Chuẩn bị: Những ghi chép của học sinh về cơn mưa. III.Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Gv gọi HS đọc bài bài tập 3 của tiết trước. Bài mới Giới thiệu bài - 2 học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. - Các bạn nhận xét. - Gv ghi điểm. 2 . Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Từ những điều em quan sát được, hãy lập và trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.. Hoạt động 1: GV hướng dẫn lập dàn bài chi tiết * Lưu ý học sinh cách quan sát,trình tự quan sát. - HD lập dàn bài chi tiết - GV theo dõi giúp đỡ HS lập dàn bài chi tiết 1 HS đọc đề bài- nêu yêu cầu của đề bài - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi- lập dàn bài vào vở luyện tập - Các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Gọi HS trình bày miệng trước lớp GV theo dõi bổ sung các lỗi về : cách diện đạt, cách trình bày, nội dung cần tả - HS dựa vào dàn bài đã lập trình bày miệng trước lớp - HS khác nhận xét bổ sung 3.Củng cố, dặn dò. - Gọi 2 HS làm bài tốt trình bày trước lớp - Gv nhận xét tiết học. Tiết 3 Hoạt động dạy học ngoài giờ lên lớp Tìm hiểu, phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - HS biết được truyền thống vẻ vang của nhà trường - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống của nhà trường II- Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh, minh hoạ III- Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1 Tìm hiểu về nhà trường - GV giới thiệu về truyền thống của nhà trường trong những năm qua liên tục đạt trương tiên tiến của Huyện - Giới thiệu về thành tich của giáo viên - Giới thiệu về thành tích học sinh giỏi - Giới thiệu về truyền thống hiếu học của các thế hệ học sinh - Giới thiệu về các hoạt ngoại khoá, kỉ niệm các ngày lễ lớn , trồng cây vườn trường qua các năm Thông qua các tư liệu, ảnh * Hoạt động 2: HS tìm hiểu, nhận xét về nhà trường của mình - Nêu điều mong ước về mái trường của mình mai sau: HS tự nêu * Hoạt động 2: Hát các bài hát ca ngợi về mái trường HS hát IV- Củng cố dặn dò. - Gv tóm tắt ý chính của bài. - Đánh giá nhận xét giờ học ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Kĩ thuật Bài 2: Đính khuy 4 lỗ (Tiết 1) I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Biết cách đính khuy 4 lỗ theo 2 cách - Đính được khuy 4 lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy 4 lỗ được đính theo 2 cách - Một số sản phẩm may mặc có đính khuy 4 lỗ. - Một mảnh vải kích thước 20x30cm. - 3 chiếc khuy 4 lỗ. - Kim, chỉ khâu, phấn vạch, thước, kéo. III- Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nêu quy trình đính khuy 2 lỗ? - HS trả lời - HS khác nhận xét - GV đánh giá, nhận xét. Giới thiệu bài mới- nêu mục đích bài học: Ghi bảng: I- Vật liệu và dụng cụ. - GV giới thiệu các vật liệu và dụng cụ đính khuy 4 lỗ. - HS theo dõi II- Quy trình thực hiện * Hoạt động 1: Quan sát mẫu - GV cho HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1 a, b. Trả lời câu hỏi: - Hãy so sánh đặc điểm, hình dạng của khuy 4 lỗ trong hình 1 a, với đặc điểm hình dạng của khuy 2 lỗ đã học? - Quan sát hình 1 b em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy 4 lỗ? - HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1 a, b - HS trả lời tự do-HS khác nhận xét - Khuy 4 lỗ được đính vào vải bằng các đường khâu qua 4 lỗ khuy để nối khuy với vải. Các đường chỉ đính khuy tạo thành 2 đường song song hoặc chéo nhau ở giữa mặt khuy. Phía dưới khuy 4 lỗ cũng có các vòng chỉ quấn quanh chân khuy như đính khuy 2 lỗ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Yêu cầu HS đọc lướt SGK., nêu các bước tiến hành thực hiện đính khuy 2 lỗ? B1: Vạch dấu các điểm đính khuy. Em hãy nhắc lại cách vạch dấu các điểm đánh khuy 2 lỗ? B2: Đính khuy vào các điểm vạch. a- Đính khuy theo cách tạo 2 đường khâu song song. Em hãy nhắc lại cách chuẩn bị đính khuy 2 lỗ? GV hướng dẫn kỹ thuật khâu. * Đính khuy: Quấn chỉ quanh chân khuy: Dựa vào hình 2d, e hãy nêu cách thực hiện thao tác đính khuy 4 lỗ. Kết thúc đính khuy. Em hãy nêu cách kết thúc đính khuy 4 lỗ? b- Đính khuy theo cách tạo 2 đường khâu chéo. GV yêu cầu HS quan sát các hình 3 a, b, c. Nêu sự khác nhau giữa đính khuy 2 lỗ và đính khuy 4 lỗ. - GV hướng dẫn kỹ thuật đính khuy 4 lỗ. - HS nêu. - HS quan sát hình 2 a, b, c d, e kết hợp quan sát GV làm mẫu. - HS quan sát, trả lời theo hướng dẫn của GV - HS trả lời - HS theo dõi. - GV kết luận quy trình đính khuy 4 lỗ - HS đọc ghi nhớ SGK. IV- Củng cố dặn dò. - Gv tóm tắt ý chính của bài. - Đánh giá nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2 Tiếng Việt* Luyện đọc: Lòng dân I. Mục tiêu. - Đọc đúng văn bản kịch: + Biết đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. + Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống căng thẳng đầy kịch tính. + Biết đọc đoạn kịch theo cách phân vai, dựng lại toàn bộ vở kịch. - Hiểu: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để cứu cán bộ cách mạng Tấm lòng sắt son của người dân với cách mạng. II. Các hoạt động dạy – học A. Kiểm tra bài cũ. Nêu nội dung bài: Lòng dân B. Dạy bài mới. GV giới thiệu bài – ghi bảng .*. Luyện đọc diễn cảm. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc phân vai cả hai phần Gọi 5 HS đọc phân theo 6vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai) Hoạt động 3; Luyện đọc phân vai GV theo dõi hướng dẫn HS thể hiện đúng với vai diễn của mình. C. Củng cố: - HS nêu nội dung của toàn bài - Giáo viên nhận xét tiết học. - Yêu cầu hs về đọc lại truyện. HS nêu Nhận xét, đánh giá Luyện đọc theo nhóm HS chia là 4 nhóm, 6 HS đọc phân vai Các nhóm thi đọc phân vai cả hai phần - Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai chú ý động tác, cử chỉ của nhân vật - HS – và giáo viên nhận xét , đánh giá Khuyến khích HS thể hiện vai nhân vật tốt An toàn giao thông Bài 3: Biển báo Giao thông đường bộ. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được hình dáng, màu sắc và ý nghĩa của 1 số biển báo giao thông đường bộ. - Học sinh biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo giao thông đường bộ. Chấp hành biển báo hiệu giao thông. - Có ý thức chấp hành biển báo giao thông đường bộ khi tham gia giao thông. II. Chuẩn bị: Tranh biển báo giao thông đường bộ III. Hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2 Bài giảng. a) Hoạt động 1: Tìm hiểu các biển báo giao thông đường bộ. * Mục tiêu: Học sinh nắm được hình dáng, màu sắc và ý nghĩa của 1 số biển báo giao thông đường bộ. + Cho học sinh quan sát tranh. - Hướng dẫn học sinh nhận dạng các đặc điểm của các loại biển báo giao thông đường bộ: Biển chỉ dẫn, biển báo nguy hiểm, biển cấm. - Giáo viên kết luận. b) Hoạt động 2: Nhận biết đúng 1 số biển báo giao thông đường bộ. + Mục tiêu: Học sinh nhận biết đúng 1 số biển báo giao thông đường bộ đã học. + Cho học sinh chơi trò chơi điền tên vào biển báo có sẵn. - Giáo viên kết luận chung. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Học sinh thực hiện. - Quan sát theo hướng dẫn của giáo viên. - Nhắc lại. - Học sinh thực hiện chơi theo nhóm. - Nhắc lại.
Tài liệu đính kèm: