Giáo án khối 5 - Tuần 30

Giáo án khối 5 - Tuần 30

I. Mục đích,yêu cầu:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Kiờn nhẫn, dịu dàng, thụng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đỡnh (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Phụ nữ cố những đặc tính riêng, đó là lòng kiên nhẫn, trí thông minh và cử chỉ dịu dàng.

- Người vợ có những đặc tính trên sẽ thể hiện được xuất sắc vai trò của mình.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1069Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Ngày soạn: 26/ 3/ 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
*************************************
Tiết 2: Âm nhạc
Đ/c Nguyễn Bích Thuận dạy
*************************************
Tiết 3: Tâp đọc: Thuần phục sư tử. 
I. Mục đích,yêu cầu:
- Đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Kiờn nhẫn, dịu dàng, thụng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giỳp họ bảo vệ hạnh phỳc gia đỡnh (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
- Phụ nữ cố những đặc tính riêng, đó là lòng kiên nhẫn, trí thông minh và cử chỉ dịu dàng. 
- Người vợ có những đặc tính trên sẽ thể hiện được xuất sắc vai trò của mình.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4 
1 
10 
12 
9 
3 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài “Con gái” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện đọc:
- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Giới thiệu tranh minh hoạ, y/c HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì quan sát được trong tranh.
- Ghi bảng, HD đọc: Ha-li-ma.
- Lần 1: Gọi HS đọc nối tiếp 5 đoạn, kết hợp giúp HS đọc đúng.
+ Lần 2: Y/c HS đọc tiếp nối 5 đoạn kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. HD tìm hiểu bài:
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
+ Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào?
+ Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
+ Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
+ GV KL. 
+ Ha-li-ma lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
+ Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma con sư tử đang giận dữ bỗng cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi?
+ Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV ghi bảng: Bài văn cho thấy: kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 5 HS đọc tiếp nối toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Mời 1 HS giỏi đọc mẫu.
+ Nhận xét, HD đọc.
+ Y/c HS đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
e. Củng cố - dặn dò:
+ HD HS liên hệ thực tế.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS q/s tranh.
- 4, 5 HS đọc.
 - Lớp đọc thầm.
- HS đọc tiếp nối 5 đoạn (2 lượt).
- HS đọc tiếp nối(1 lượt).
 - HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS theo dõi.
 + Nàng muốn vị giáo sĩ cho một lời khuyên làm cách nào để chồng ...
 + Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bờm của một con sư tử sống. 
+ Vì điều kiện mà vị giáo sĩ đưa ra không thể thực hiện được...
+ Tối đến nàng ôm một con cừu non vào rừng, khi sư tử đến...
+ Một tối, khi sư tử đã no nê , ngoan ngoãn nằm bên chân nàng 
- HS phát biểu.
+ Bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng.
- HS phát biểu.
- 2 HS nhắc lại.
- HS ghi bài vào vở.
 - 5 HS đọc tiếp nối toàn bài. 
 - HS theo dõi, nhận xét.
 - 1 HS giỏi đọc mẫu.
 - HS đọc diễn cảm theo cặp.
 + 4, 5 HS thi đọc diễn cảm. 
 + HS theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
 - 3, 4 HS phát biểu.
************************************* 
Tiết 4: Toán: (T146): Ôn tập về đo diện tích.
I. Mục tiêu: 
Biết:
- Quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện tớch; chuyển đổi cỏc số đo diện tớch (với cỏc đơn vị đo thụng dụng).
- Viết số đo diện tớch dưới dạng số thập phõn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4 
1 
10 
9 
8 
2 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 HS lên bảng làm bài, y/c HS dưới lớp làm bài vào nháp. 
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gắn bảng phụ.
- Mời 1 số HS lên điền nối tiếp.
- Trong bảng đơn vị đo diện tích:
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
+ Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- KL, ghi bảng.
* Bài 2( cột 1): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Thu chấm 4, 5 bài HS TB.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- KL:
* Bài 3( cột 1): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta.
- Y/c HS làm bài vào bảng con (phần a).
- Mời 1 HS làm bài trên bảng (phần b).
- Nhận xét, KL.
c. Củng cố - dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS1: 376m = 0,376km 
 1kg 25g = 1,025kg
- HS2: 0,7m = 70cm 
 8 tấn 76kg = 8,076 tấn
- HS3: 5m 5mm = 5,005m 
 2,7 tấn = 2700kg
- HS nhận xét.
 - HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc y/c bài.
- HS điền nối tiếp.
 - HS làm bài vào nháp.
 - 100 lần.
 - 1/100.
- 1 HS đọc y/c bài.
 - HS làm bài vào vở.
 - 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
 - HS làm bài vào bảng con.
a) N1: 65 000m2 = 6,5ha.
 N2: 846 000m2 = 84,6ha.
 N3: 5 000m2 = 0,5ha.
b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha.
 0,3km2 = 30ha.
- HS nhận xét.
 - 1, 2 HS nhắc lại.
*************************************
Tiết 5: luyện từ và câu: 
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ.
I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2).
- Biết và hiểu được nghĩa một số cõu thành ngữ, tục ngữ (BT3). 
- Bạn gái và bạn trai có những phẩm chất quan trọng như nhau.
- Bạn gái và bạn trai có những đặc tính riêng. 
- Bạn gái và bạn trai có quyền và bổn phận như nhau trong cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ viết sẵn đoạn văn (SGV).
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
5 
1 
8 
10
8 
2 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gắn bảng phụ ghi sẵn đoạn văn chưa có dấu câu.
- Mời 2 HS lên điền.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài tập:
* Bài 1: Mời 1 HS đọc y/c bài.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS phát biểu, giải thích tại sao...
- Mời HS đặt câu với những từ ngữ đó.
- KL.
* Bài 2: Gọi HS đọc y/c.
+ Y/c HS thảo luận nhóm 4.
+ Phát phiếu cho HS làm bài.
- Mời HS trình bày.
- Nhận xét, KL.
* Bài 3: Gọi HS đọc ND bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
+ Mời HS trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm.
- 5, 6 HS phát biểu, giải thích.
- Nhận xét.
- Nhiều HS đặt câu nối tiếp.
- 1 HS đọc y/c bài.
 - HS làm bài vào phiếu.
- HS gắn phiếu lên bảng, trình bày.
- Theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 số HS trình bày.
*************************************
Tiết 6: Đạo đức: bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
I. Mục tiêu: 
- Kể được một vài tài nguyờn thiờn nhiờn ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vỡ sao cần phải bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Biết giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn phự hợp với khả năng.
 Đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Quyền được bảo vệ và phát triển 
- Quyền được sống trong môi trường trong lành
- Các em trai và em gái có quyền bày tỏ ý kiến và tham gia vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với lứa tuổi
II. Đồ dùng dạy học: Thông tin (SGK), tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
2 
1 
10 
7 
7 
2 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Mời HS nhắc lại ghi nhớ (bài 13).
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Tìm hiểu thông tin:
* Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc bảo vệ, sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành: 
- Mời 2 HS đọc thông tin.
- Y/c HS thảo luận.
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì đối cho em và mọi người?
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
* KL: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là....
- Mời HS đọc ghi nhớ.
c. HĐ 2: Làm bài tập 1:
* Mục tiêu: HS nhận biết được 1 số tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
+ GV nêu yêu cầu bài tập.
+ Mời HS trình bày.
* KL: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên... 
d. HĐ3: Bày tỏ thái độ (BT3):
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ.
* Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Mời đại diện trình bày.
* KL: a: sai; b, c: đúng. Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
e. HĐ tiếp nối:
+ Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của quê hương hoặc của đất nước ta.
- 2 HS thực hiện.
- HS ghi bài vào vở.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm, quan sát tranh.
- Cung cấp năng lượng trong sản xuất và sinh hoạt
- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và hợp lí
- 2, 3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- 1 số HS trình bày ý kiến.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
************************************************************************
Ngày soạn: 27 / 3/ 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Toán (T147): Ôn tập về đo thể tích.
I. Mục tiêu: 
Biết:
- Quan hệ giữa một khối, đề-xi-một khối, xăng-ti-một khối.
- Viết số đo thể tớch dưới dạng số thập phõn.
- Chuyển đổi số đo thể tớch.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4 
1 
8 
8 
10 
3 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS lên bảng:HS1:Bài 1;HS2:Bài 2.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Y/c HS lên bảng điền tiếp nối.
- Trong các đơn vị đo thể tích:
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
+ Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? 
- Nhận xét, KL.
* Bài 2(C1): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Y/c HS làm bài vào bảng con: 
+ N1: 0,5m3 = 500dm3 ; N2: 0,2dm3 = 200cm3
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm 2 phép tính).
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 3(C1): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Chấm 7, 8 bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Củng cố - dặn dò: 
- Nhấn mạnh nhận xét 1b.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS làm bài, lớp ... - Điền đỳng dấu phẩy theo yờu cầu của BT2. 
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi BT1, 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
3 
1 
7 
9 
12 
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời BT1, 3 tiết LTVC giờ trước.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS luyện tập:
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c và ND bài tập.
- HD HS làm bài vào vở. 
- Gắn bảng phụ.
- Mời HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, KL: 
* Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài.
- Y/c HS làm vào nháp.
- Phát phiếu cho 2 HS làm.
+ Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng?
- KL, cho điểm.
* Bài 3: Mời HS nêu y/c bài tập.
+ Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
- Phát phiếu, bút cho 2 HS, y/c HS làm bài vào vở.
- Chấm 3, 4 bài làm trong vở.
- Mời HS trình bày bài.
- Nhận xét, sửa câu văn cho HS.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - HS ghi bài vào vở.
 - 1 HS đọc y/c bài, cả lớp đọc thầm.
 - HS làm bài vào vở.
 - 1 HS lên bảng điền.
 - 1 HS đọc lại văn bản truyện đã điền đúng các dấu câu.
 - 1 HS đọc y/c bài.
 - Chà! Cậu tự giặt lấy cơ à? Giỏi thật đấy!
 - Không! Tớ không có chị đành nhờ  anh tớ giặt giúp!
 - Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ tự giặt 
 - 1 HS nêu y/c bài.
 a) Cần đặt câu khiến, sử dụng dấu (!) 
 - 2 HS làm bài vào phiếu.
 - HS làm vào vào vở.
- 2 HS gắn bài lên bảng, trình bày.
- HS nhận xét.
*************************************
Tiết 4: địa lí: 
Các đại dương trên thế giới.
I. Mục tiêu
- Ghi nhớ tờn 4 đại dương: Thỏi Bỡnh Dương, Đại Tõy Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thỏi Bỡnh Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nờu được vị trớ từng đại dương trờn bản đồ (lược đồ) hoặc trờn quả Địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tỡm một số đặc điểm nổi bật về diện tớch, độ sõu của mỗi đại dương.
II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ thế giới, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
6 
1 
12 
10 
5 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Chỉ và nêu vị trí của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
+ Nêu đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Vị trí của các đại dương:
- Treo bản đồ thế giới:
- Phát phiếu học tập. y/c HS hoàn thành bảng.
- GV KL.
* HĐ2: Một số đặc điểm của các đại dương:
- GV y/c HS dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo cặp.
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
- Mời HS trình bày kết quả.
- KL: Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương trong đó Thái Bình Dương có
d. Củng cố - dặn dò:
- Mời HS chỉ trên bản đồ thế giới vị trí của từng đại dương và mô tả theo thứ tự
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Dặn chuẩn bị cho bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS quan sát.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện trình bày. nhóm khác bổ sung.
 - HS thảo luận.
- Thái Bình Dương,...
- Thái Bình Dương.
- Đại diện trình bày.
- HS nhận xét.
- 2, 3 hS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét.
*************************************
Tiết 5: kĩ thuật: Lắp rô - bốt (tiết 1).
I. Mục tiêu: 
- Chọn đỳng, đủ số lượng cỏc chi tiết lắp rụ-bốt.
- Biết cỏch lắp và lắp được rụ-bốt theo mẫu. Rụ-bốt lắp tương đối chắc chắn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bộ LGMHKT của GV- HS, mẫu rô-bốt lắp hoàn chỉnh.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
1 
8 
23 
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu: 
- Cho HS q/s mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
+ Để lắp được rô-bốt, theo em phải lắp mấy bộ phận? Kể tên những bộ phận đó?
* GV kết luận.
c. HĐ2: HD thao tác kĩ thuật:
* HD chọn các chi tiết:
+ Mời 1 HS đọc tên , số lượng các chi tiết; 1 HS lên bảng chọn các chi tiết.
* HD HS lắp từng bộ phận: 
- Lắp chân rô-bốt:
+ Y/c HS quan sát hình 2a.
+ Mời 1 HS lên lắp mặt trước của 1 chân rô-bốt.
+ Nhận xét, HD lắp tiếp mặt trước chân thứ hai của rô-bốt.
+Y/c quan sát hình 2b, trả lời câu hỏi (SGK).
+ HD lắp 2 chân vào 2 bàn chân rô-bốt...
- Lắp thân rô-bốt: GV HD.
- Lắp đầu rô-bốt:
- Lắp các bộ phận khác:
* Lắp ráp rô-bốt:
+ Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay rô-bốt.
- GV HD HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp.
IV. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
 - HS ghi bài vào vở.
- HS quan sát.
- 6 bộ phận: chân rô-bốt, thân rô-bốt, đầu rô-bốt,tay rô-bốt 
- Cả lớp nghe và chọn các chi tiết xếp vào nắp hộp.
 - 1 HS chọn trên bàn GV.
- HS quan sát.
- 1 HS lên lắp.
- Cả lớp quan sát, nhận xét.
- HS quan sát.
- cần 4 thanh chữ U dài.
- HS quan sát.
- 2, 3 HS lên kiểm tra, nêu nhận xét.
- HS thực hiện.
************************************************************************
Ngày soạn: 30 / 3/ 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: tập làm văn: 
Tả con vật (kiểm tra viết).
I. Mục đích, yêu cầu: 
 Viết được một bài văn tả con vật cú bố cục rừ ràng, đủ ý, dựng từ, đặt cõu đỳng.
II. Đồ dùng dạy - học: HS chuẩn bị: Tranh, ảnh đồ vật mình định tả.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
1 
1 
30 
 2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài:
- Gọi HS đọc đề bài, gợi ý.
- Lưu ý giúp HS nắm vững yêu cầu bài.
- GV quan sát lớp, gợi ý thêm cho HS học yếu.
- Thu bài tập làm văn.
e. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - HS ghi bài vào vở.
 - 1 HS đọc đề bài, 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
 - HS lắng nghe.
 - HS làm bài vào vở.
	****************************
Tiết 2: Mĩ thuật 
Đ/c Hoàng Đình Võ dạy
****************************
Tiết 3: toán: (T150): Phép cộng.
I. Mục tiêu: 
Biết cộng cỏc số tự nhiờn, cỏc số thập phõn, phõn số và ứng dụng trong giải toỏn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
1 
6 
6 
9 
4 
6 
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn tập:
+GV giới thiệu phép cộng, ghi bảng: a + b = c.
- Y/c HS nêu tên gọi từng thành phần, kết quả của phép tính.
+ Nêu tính chất của phép cộng?
- KL, ghi bảng (SGK).
c. Luyện tập:
* Bài 1: Tính.
- Mời 2 HS lên bảng.
- Y/c HS làm bài vào bảng con: N1:a; N2: d.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2(C1): Tính bằng cách thuận tiện nhất.
+ Y/c HS làm bài vào vở.
+ Mời 2 HS lên bảng làm bài.
+ Thu chấm 5, 6 bài HS khá.
+ Nhận xét.
* Bài 3: Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm x.
- KL: a) X = 0; b) X = 0.
* Bài 4: Gọi HS đọc bài toán.
+ Y/c HS làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
d. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - HS ghi bài vào vở.
 - 1 HS nhắc lại.
 + a, b: số hạng; c: tổng.
 + HS nêu.
 - 1 HS nêu y/c bài.
 + HS1: c; HS2: b.
 - HS làm vào bảng con theo nhóm.
 - HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
a)(689 + 875)+125 = 689+(875+125)
 = 689 + 1 000
 = 1 689
581 + (878+419) = (581 + 419)+ 878
 = 1 000 + 878
 = 1 878
 - 2 HS lên bảng làm bài.
 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 - HS nêu và giải thích cách làm.
 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 - HS làm bài vào vở.
 - 1 HS lên bảng làm bài.
****************************
Tiết 4: khoa học: 
Sự nuôi dạy con của một số loài thú.
I. Mục tiêu: 
	Nờu được vớ dụ về sự nuụi và dạy con của một số loài thỳ (hổ, hươu)
II. Đồ dùng dạy - học: Hình và thông tin (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
5 
1 
15 
10 
4 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Thú sinh sản và nuôi con như thế nào?
+ Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Quan sát và thảo luận:
* MT: HS trình bày được sự sinh sản và nuôi con của hổ, của hươu.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 4 nhóm, y/c HS thảo luận các câu hỏi.
+ N1 + 3: Tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ. 
+ N2 + 4: Tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. 
+ Trả lời câu hỏi trang 122-123.
- Mời đại diện trình bày.
* GV KL: 
c. HĐ2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”:
* MT: Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú.
* Cách tiến hành:
+ Chia lớp làm 2 đội.
- Đội 1: Nhóm 1 và 3.
- Đội 2: Nhóm 2 và 4.
+ HD nhóm 1 chơi với nhóm 2.
- Nhóm 1: Cử 1 bạn đóng vai hổ mẹ, 1 bạn đóng vai hổ con.
- Nhóm 2: Cử 1 bạn đóng vai hươu mẹ, 1 bạn đóng vai hươu con.
+ Tổ chức cho HS chơi trò chơi sau đó đổi vai.
- Nhận xét, khen ngợi.
d. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học bài & chuẩn bị cho giờ sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS nghe kết hợp quan sát tranh.
 - HS nghe hướng dẫn cách chơi, qui định chơi.
- HS chơi trò chơi.
- 2 HS đọc mục “Bạn cần biết”.
****************************
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể tuần 30.
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận ra những ưu, khuyết điểm trong tuần 30 về các mặt hoạt động, phương hướng phấn đấu, khắc phục những hạn chế trong tuần 31.
 - GD cho HS có ý thức tự quản, tự giác, xây dựng tập thể lành mạnh.
II. Cách tiến hành:
1. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
 - Y/c các tổ trưởng họp tổ nhận xét tình hình tuần qua, thống nhất tuyên dương, phê bình các bạn trong tổ.
	- Từng tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trước lớp.
	- Lớp phó học tập, VN, LĐ lần lượt phát biểu ý kiến về công việc được giao phụ trách.
 - Lớp thảo luận, phát biểu.
	- Lớp trưởng tóm tắt các ý kiến, nhận xét chung.
2. GV chủ nhiệm nhận xét chung hoạt động của lớp trong tuần 30.
 - Tỉ lệ chuyên cần:
 - Các mặt hoạt động: Đạo đức, học tập, TD - VS
	- Tuyên dương, khuyến khích những HS có tiến bộ tiến bộ, phê bình những HS hay mất trật tự, làm việc riêng trong giờ.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần 31:
+ Tăng cường hơn nữa việc tự học, tự ôn ở nhà, luyện đọc diễn cảm, tập làm văn, + Công tác thu nộp.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
 + Lớp phó văn nghệ điều khiển.
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30(4).doc