Giáo án khối 5 - Tuần 31

Giáo án khối 5 - Tuần 31

I. Mục đích,yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lũng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Phụ nữ có thể tham gia làm cách mạng như nam giới

- Quyền được giáo dục về truyền thống yêu nước của dân tộc

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 878Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn: 2/ 4/ 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
*************************************
Tiết 2: Âm nhạc
Đ/c Nguyễn Bích Thuận dạy
*************************************
Tiết 3: Tâp đọc: Công việc đầu tiên. 
I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phự hợp với nội dung và tớnh cỏch nhõn vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lũng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đúng gúp cụng sức cho Cỏch mạng (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
- Phụ nữ có thể tham gia làm cách mạng như nam giới
- Quyền được giáo dục về truyền thống yêu nước của dân tộc
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4 
1 
9 
10 
8 
2 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài “Tà áo dài Việt Nam” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện đọc:
- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Giới thiệu tranh minh hoạ, y/c HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì quan sát được trong tranh.
- Lần 1: Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn, kết hợp giúp HS đọc đúng.
+ Lần 2: Y/c HS đọc tiếp nối 3 đoạn kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. HD tìm hiểu bài:
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? 
+ Vì sao út muốn đi thoát li?
+ GV KL: Bài văn là đoạn hồi tưởng... 
+ Nêu nội dung bài văn?
- GV ghi bảng: Bài văn cho thấy nguyện vọng và lòng nhiệt thành của bà Nguyễn Thị Định- một người phụ nữ dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
 d. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 1.
+ Mời 1 HS giỏi đọc mẫu.
+ Nhận xét, HD đọc.
+ Y/c HS đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
e. Củng cố - dặn dò:
+ Em biết gì về bà Nguyễn Thị Định?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS quan sát, mô tả tranh.
- HS đọc tiếp nối 3 đoạn (2 lượt).
- HS đọc tiếp nối(1 lượt).
 - HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS theo dõi.
 + Rải truyền đơn.
 + út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách giấu truyền đơn. 
+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá...
+ Vì út yêu nước, ham hoạt động...
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu.
- 2 HS nhắc lại.
- HS ghi bài vào vở.
 - 3 HS đọc tiếp nối toàn bài.
- HS theo dõi, nhận xét.
 - 1 HS giỏi đọc mẫu.
 - HS đọc diễn cảm theo cặp.
 + 4, 5 HS thi đọc diễn cảm. 
 + HS theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
 - 3, 4 HS phát biểu.
*************************************
Tiết 4: Toán: (T151): Phép trừ.
I. Mục tiêu: 
 Biết thực hiện phộp trừ cỏc số tự nhiờn, cỏc số thập phõn, phõn số, tỡm thành phần chưa biết của phộp cộng, phộp trừ và giải bài toỏn cú lời văn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
2 
1 
5 
10 
7 
7 
2 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc làm bài trong vở bài tập của HS. 
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* GV ghi bảng: a - b = c.
- Y/c HS nêu tên gọi từng thành phần, kết quả của phép tính.
+ Nêu tính chất của phép trừ?
- KL, ghi bảng (SGK).
* Bài 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu).
- Nêu, ghi bảng: 5 476 - 1 962 =?
- Mời 1 HS lên bảng tính rồi thử lại.
- Y/c HS làm bài vào bảng con: 
N1: 8 923 - 4 157. N2: 27 069 - 9 537.
- Nhận xét.
- Phần b: Mời 3 HS lên bảng, y/c HS làm bài vào nháp.
- Phần c: Tương tự phần a.
* Bài 2: Tìm X.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Thu chấm 4, 5 bài HS TB.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Mời nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
- KL:
* Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Mời 1 HS làm bài trên bảng.
- KL, cho điểm.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - HS ghi bài vào vở.
- a: số bị trừ; b: số trừ; c: hiệu.
 - Số bị trừ bằng số trừ: a - a = 0
 - 1 số HS nhắc lại.
 - 1 HS nêu yêu cầu bài.
 - 1 HS lên bảng làm.
 - Lớp làm vào bảng con, nhận xét.
 - HS làm bài.
- 1 HS đọc y/c bài.
 - HS làm bài vào vở.
 - 2 HS lên bảng.
a) X + 5,84 = 9,16
 X = 9,16 - 5,84
 X = 3,32
b) X - 0,35 = 2,55
 X = 2,55 + 0,35
 X = 2,9
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
 - HS làm bài vào vở.
 - 1 HS làm bài trên bảng.
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1ha.
- HS nhận xét.
*************************************
Tiết 5: luyện từ và câu: 
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ.
I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đỏng quớ của phụ nữ Việt nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 cõu tục ngữ (BT2) và đặt được một cõu với một trong ba cõu tục ngữ ở BT2 (BT3). 
 HS khỏ, giỏi đặt cõu được với mỗi tục ngữ ở BT2. 
- Phụ nữ và nam giới cần có những phẩm chất quan trọng như nhau.
- Bạn gái và bạn trai có những đặc tính riêng.
- Bạn gái và bạn trai có quyền và bổn phận như nhau trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ viết sẵn đoạn văn (SGV).
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4 
1 
5 
10 
12
2 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tác dụng của dấu phẩy, lấy VD minh hoạ.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài tập:
* Bài 1: Mời 1 HS đọc y/c bài.
- Y/c HS điền bằng bút chì vào SGK.
- Gọi HS phát biểu.
- KL.
* Bài 2: Gọi HS đọc y/c.
- Mời HS trả lời.
- Nhận xét, KL.
- Y/c HS nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Pháp phiếu cho 2 HS làm bài.
+ Mời HS trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- 5, 6 HS phát biểu.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc y/c bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS thi nhẩm thuộc lòng.
- 6, 7 HS thi đọc thuộc lòng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
 - 2 HS làm bài vào phiếu.
- HS gắn phiếu lên bảng, trình bày.
- Theo dõi, nhận xét.
*************************************
Tiết 6: Đạo đức: bài 14: 
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
I. Mục tiêu: 
- Kể được một vài tài nguyờn thiờn nhiờn ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vỡ sao cần phải bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Biết giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn phự hợp với khả năng.
 Đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Quyền được bảo vệ và phát triển 
- Quyền được sống trong môi trường trong lành
- Các em trai và em gái có quyền bày tỏ ý kiến và tham gia vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với lứa tuổi
II. Đồ dùng dạy học: Thông tin (SGK), tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4 
1 
10 
7 
7 
2 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Mời HS nhắc lại ghi nhớ (bài 14).
+ Mời 1 HS làm lại BT3, giải thích.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (BT2 - SGK):
* Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
* Cách tiến hành: 
- Mời HS giới thiệu về 1 tài nguyên thiên nhiên mà mình biết kèm giới thiệu tranh ảnh minh hoạ (nếu có).
* KL: Tài nguyên thiên nhiên của chúng ta không nhiều...
c. HĐ 2: Làm bài tập 4 - SGK:
* Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
+ GV nêu yêu cầu bài tập. 
+ Chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Mời HS trình bày.
* KL: a; d; e là việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
d. HĐ3: Làm BT5 - SGK:
* Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành: 
- Y/c HS thảo luận theo cặp.
+ Mời 1 số HS trình bày.
* KL:.
e. Củng cố - dặn dò:
+ Mời HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện.
- HS ghi bài vào vở.
- HS giới thiệu nối tiếp trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp.
- Nhiều HS trình bày.
- 2 HS nhắc lại.
************************************************************************
Ngày soạn: 3 / 4/ 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Toán (T152): Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tớnh và giải toỏn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4 
1 
14 
13 
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS lên bảng: HS1: Bài 1(a); HS2: Bài 2 (a,c) trong VBT.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Bài 1: Tính.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Y/c HS làm vào nháp.
- Nhận xét, KL.
* Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm 1 phần).
- Nhận xét, cho điểm.
c. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.* Bài tập 3: HD về nhà.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS làm bài.
 - Nhận xét.
 - HS ghi bài vào vở.
 - 1 HS nêu yêu cầu bài.
 - 2 HS lên bảng.
 - HS làm vào nháp.
 - 1 HS nêu yêu cầu bài.
 - HS làm bài vào vở.
 - 2 HS lên bảng làm. 
 HS1: a, c; HS2: b, d.
Tiết 2: chính tả (nghe - viết): 
Tà áo dài Việt Nam.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe-viết đỳng bài CT.
- Viết hoa đỳng tờn cỏc danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b). 
II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
3 
1 
18 
3 
3 
 4 
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ GV đọc: Huân chương Sao Vàng; Huân chương Quân công.
+ Đó là những huân chương như thế nào? dành tặng cho ai?
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS nghe - viết:
- Mời HS đọc bài viết chính tả.
+ Đoạn văn kể về điều gì?
- Y/c HS đọc thầm chú ý những câu ...  HD về nhà
d. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS lên bảng. 
 - HS làm bài vào nháp, nhận xét.
 - HS ghi bài vào vở.
 - 1 HS đọc y/c bài, cả lớp đọc thầm.
 - N1: 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg 
 = 6,75kg x 3 = 20,25kg
- N2: 7,14 m2 + 7,14 m2+ 7,14 m2 x 3
 = 7,14m2 x (1 + 1+ 3)
 = 7,14m2 x 5 = 35,7 m2
- N3: 9,26dm3 x 9 + 9,26dm3
 = 9,26dm3 x (9 + 1)
 = 9,26dm3 x 10 = 92,6dm3 
- 1 HS nêu y/c bài.
- HS1:3,125+2,075x 2= 3,125 + 4,15 
 = 7,275 
- HS2:(3,125+2,075)x 2= 5,2 x 2 
 = 10,4 
 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.	 
 - HS làm bài vào vở.
 - 1 HS làm bài trên bảng.
 - HS nhận xét.
****************************
Tiết 2 Thể duc 
Đ/c Vũ Thị Nguyệt dạy
****************************
Tiết 3: luyện từ và câu:
 Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy).
I. Mục đích:
 	Nắm được 3 tỏc dụng của dấu phẩy (BT1), biết phõn tớch và sửa những dấu phẩy dựng sai (BT2, 3).	 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
3 
1 
8 
8 
12 
 2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác dụng của dấu phẩy? Đặt câu (BT2).
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS luyện tập:
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c và ND bài tập.
- Mời HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
- Y/c HS thảo luận theo cặp. 
- Mời HS trả lời.
- Nhận xét, KL: 
* Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài.
- Y/c HS làm vào nháp.
- Phát phiếu cho 2 HS thi làm bài.
- KL: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại.
* Bài 3: Mời HS nêu y/c bài tập.
- Lưu ý HS: Đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí, 
- Phát phiếu, bút cho 2 HS, y/c HS làm bài vào vở.
- Chấm 3, 4 bài làm trong vở.
- Mời HS trình bày bài.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
 - HS ghi bài vào vở.
 - 1 HS đọc y/c bài, cả lớp đọc thầm.
 - 4, 5 HS nhắc lại.
- HS thảo luận.
 - HS trả lời nối tiếp.
 - 2 HS tiếp nối đọc y/c bài.
 - HS làm bài vào nháp.
 - 2 HS thi làm bài, trình bày.
 - 1 HS đọc y/c và nội dung bài.
 - HS nghe.
 - HS làm bài vào vở.
 - 2 HS làm bài vào phiếu.
 - 2 HS gắn bài lên bảng, trình bày.
 - HS nhận xét.
****************************
 Tiết 4: địa lí:
Địa lí tự nhiên tỉnh Yên Bái
I: Mục tiêu :
 Sau khi học xong bài này HS biết 
-Hình dạng ,ranh giới của tỉnh Yên Bái ,kể tên các huyện ,thị xã thành phố trong tỉnh biết được những đặc điểm cơ bản và những ảnh hưởng của địa hình ,khí hậu ,sông ngòi ,tài nguên ,khoáng sản đến sự phát triển kinh tế .của tỉnh .
-Quan sát bản đồ ,phân tích các bảng số liệu 
- Yêu mến quê hương có ý thức bảo vệ môi trường ..
II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ hành chính ,bản đồ điạ hình tỉnh .
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4 
1 
10 
14 
5 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên các đại dương trên thế giới và đặc điểm của chúng.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Làm việc theo nhóm:
-I: vị trí ,địa lí ,giới hạn lãnh thổ ,sự phân chia hành chính tỉnh Yên Bái . 
* HĐ2: Làm việc cả lớp:
- GV mời từng nhóm lên trình bày.
GVyêu cầu HS lên chỉ chính xác danh giới của địa phương mình đang sống .
GV nhận xét giảng bài .
II; Đặc điểm tự nhiên.
 _GV phát phiếu học tập .
N1.Tìm hiểu về địa hình khoáng sản
N2.Tìm hiểu về khí hậu , sông ngòi .
-GVnhân xét giảng bài rút ra kết luận SGK
d. Củng cố - dặn dò:
GVnhắc lại nội dung bài – liên hệ thực tế  
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Dặn chuẩn bị cho bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS thảo luận theo nhóm 5
Quan sát hình 1 và trả lừi các câu hỏi SGK .
- Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung.
HS lên chỉ –nhận xét .
-HS thảo luận theo N4 
-Đai diện nhóm lên trình bày .
-Các nhóm khác bổ sung. 
-2-3 HS đọc bài học SGK .
-HS theo dõi .
****************************
Tiết 5: kĩ thuật: Lắp rô - bốt (tiết 2).
I. Mục tiêu: 
- Chọn đỳng, đủ số lượng cỏc chi tiết lắp rụ-bốt.
- Biết cỏch lắp và lắp được rụ-bốt theo mẫu. Rụ-bốt lắp tương đối chắc chắn.
Với HS khộo tay:
Lắp được rụ-bốt theo mẫu. Rụ-bốt lắp chắc chắn. Tay rụ-bốt cú thể nõng lờn, hạ xuống được.
II. Đồ dùng dạy - học: Bộ LGMHKT của GV- HS, mẫu rô-bốt lắp hoàn chỉnh.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
3
1 
28 
2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu qui trình lắp rô bốt.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ3: HS thực hành lắp rô bốt:
+ GV nhắc lại quy trình lắp rô bốt.
+ Mời HS đọc ghi nhớ.
+ GV nhắc nhở, lưu ý HS trong quá trình thực hành.
+ GV bao quát, HD HS còn lúng túng.
- HD HS xếp các chi tiết vào hộp.
IV. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS nhắc lại.
- HS nhận xét.
 - HS ghi bài vào vở.
 - HS nghe.
- 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
 - HS thực hành lắp từng bộ phận.
************************************************************************
Ngày soạn: 6 / 4/ 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: tập làm văn: 
Ôn tập về tả cảnh.
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Lập được dàn ý một bài văn miờu tả.
- Trỡnh bày miệng bài văn dựa trờn dàn ý đó lập tương đối rừ ràng.
II. Đồ dùng dạy - học: HS chuẩn bị: Tranh, ảnh đồ vật mình định tả.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
1 
1 
30 
 2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài:
- Gọi HS đọc đề bài, gợi ý.
- Lưu ý giúp HS nắm vững yêu cầu bài.
- GV quan sát lớp, gợi ý thêm cho HS học yếu.
- Thu bài tập làm văn.
e. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - HS ghi bài vào vở.
 - 1 HS đọc đề bài, 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
 - HS lắng nghe.
 - HS làm bài vào vở.
	****************************
Tiết 2: Mĩ thuật 
Đ/c Hoàng Đình Võ dạy
****************************
Tiết 3 toán: (T155): Phép chia.
I. Mục tiêu: 
Biết thực hiện phộp chia cỏc số tự nhiờn, số thập phõn, phõn số và vận dụng để tớnh nhẩm.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
1 
6 
9 
8 
8 
 2 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn tập:
+GV giới thiệu, ghi bảng: a x b = c.
- Y/c HS nêu tên gọi từng thành phần, kết quả của phép chia.
+ Nêu đặc điểm của phép chia hết?
+ Nêu tính chất của phép chia hết?
+ Nêu đặc điểm của phép chia có dư?
+ Nêu cách thử lại của phép chia?
c. Luyện tập:
* Bài 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu).
- HD HS tính: 5932 : 24 & thử lại (như SGK).
- Mời 2 HS lên bảng.
- Y/c HS làm bài vào bảng con: 
N1: 75,95 : 35; N2: 8192 : 32.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2: Tính.
+ Y/c HS làm bài vào vở.
+ Thu chấm 3, 4 HS học yếu.
+ Mời 2 HS lên bảng làm bài.
+ Nhận xét.
* Bài 3: Tính nhẩm.
- Mời HS nêu kết quả, giải thích.
- KL:
* Bài 4: HD về nhà
d. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - HS ghi bài vào vở.
 - 1 HS nhắc lại.
 + a: số bị chia; b: số chia; c: thương.
 + số dư bằng 0.
 + a : a = 1. 0 : a = 0. a : 1 = a.
 + Số dư bé hơn số chia.
 + HS nêu.
- 1 HS nêu y/c bài.
- HS thực hiện.
 - 2 HS làm bài.
 - HS làm bài vào bảng con.
 - HS nhận xét.
 - HS nêu yêu cầu bài.
 - HS làm bài vào vở.
 - 2 HS lên bảng làm bài.
 - 1 HS nêu y/c bài, cả lớp đọc thầm.
 - HS nêu nối tiếp và giải thích cách nhẩm.
 25: 0,1 = 250 11: 0,25 = 44
 25 x 10 = 250	11 x 4 = 44
 48: 0,01 = 4800 32: 0,5 = 64
 48 x 100 = 4800 32 x 2 = 64
 95: 0,1=950 75 : 0,5 = 150 
72 : 0,01 = 7200 125 : 0,25 = 500
Tiết 4: khoa học: Môi trường.
I. Mục tiêu: 
- Khỏi niệm về mụi trường.
- Nờu một số thành phần của mụi trường địa phương.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình và thông tin (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4 
1 
15 
10 
4 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Mời 1 HS trả lời câu hỏi 1, 2.
+ Mời 1 HS trả lời câu hỏi 3, 4.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Quan sát và thảo luận:
* MT: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 3 nhóm, y/c HS đọc thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành (SGK).
- Mời đại diện trình bày.
* GV KL: 1- c; 2- d; 3 - a; 4 –b.
c. HĐ2: Thảo luận:
* MT: HS nêu được một số thành phần của môi trường của địa phương nơi HS sống.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận theo cặp.
+ Bạn sống ở đâu? Đó là làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống.
- Mời HS trình bày.
- Nhận xét, KL.
d. Củng cố, dặn dò:
+ Môi trường là gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học bài & chuẩn bị cho giờ sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS nghe kết hợp quan sát tranh.
 - HS thảo luận theo cặp.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
****************************
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể tuần 31.
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận ra những ưu, khuyết điểm trong tuần 31 về các mặt hoạt động, phương hướng phấn đấu, khắc phục những hạn chế trong tuần 32.
 - GD cho HS có ý thức tự quản, tự giác, xây dựng tập thể lành mạnh.
II. Cách tiến hành:
1. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
 - Y/c các tổ trưởng họp tổ nhận xét tình hình tuần qua, thống nhất tuyên dương, phê bình các bạn trong tổ.
	- Từng tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trước lớp.
	- Lớp phó học tập, VN, LĐ lần lượt phát biểu ý kiến về công việc được giao phụ trách.
 - Lớp thảo luận, phát biểu.
	- Lớp trưởng tóm tắt các ý kiến, nhận xét chung.
2. GV chủ nhiệm nhận xét chung hoạt động của lớp trong tuần 31.
 - Tỉ lệ chuyên cần:
 - Các mặt hoạt động: Đạo đức, học tập, TD - VS
	- Tuyên dương, khuyến khích những HS có tiến bộ tiến bộ, phê bình những HS hay mất trật tự, làm việc riêng trong giờ.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần 32:
 + Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.
+ Tăng cường hơn nữa việc tự học, tự ôn ở nhà, luyện đọc diễn cảm, tập làm văn, + Luyện chữ viết.
 + Hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng ngày 30/4 do Đội thiếu niên phát động.
 + Công tác thu nộp.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
 + Lớp phó văn nghệ điều khiển.
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31(6).doc