Giáo án khối 5 - Tuần 35

Giáo án khối 5 - Tuần 35

I. MỤC TIÊU

_ Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán có liên quan đến tỉ số %

_ Giáo dục ý thức độc lập, sáng tạo khi vận dụng thực tế

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 35
Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010
Tiết 1
Chào cờ
Tập trung toàn trường 
Tiết 2
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
_ Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán có liên quan đến tỉ số %
_ Giáo dục ý thức độc lập, sáng tạo khi vận dụng thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra sự c huẩn bị của học sinh? 
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét, đánh giá 
B. Bài mới
_ GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1
_ Cho HS thực hiện lần lượt các phép tính rồi chữa bài
Bài 2
_ Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3
_ Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài
Bài 4
_ Cho HS làm bài rồi chữa bài
_ Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1800000 bao gồm:
	100% + 20% = 120%(tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả là:
1800000 : 120 x 100 = 1500000 (đồng)
C. Củng cố:
_ Nêu các dạng toán đã sử dụng
_ Các bước làm từng dạng toán
Tiết 3
Tập đọc 
Ôn tập cuối học kỳ II
(Tiết1)
 I- Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng của HS.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào”, “Ai là gì” (xem là ĐDDH)
1. Trong câu kể “Ai - thế nào”:
- VN chỉ đặc điểm, trạng thái của sự vật (người, vật, con vật) được nói đến ở CN. VN thường do tính từ, động từ ( hoặc cụm tính từ, cụm động từ ) tạo thành.
- CN chỉ những sự vật (người, vật, con vật) có đặc điểm, trạng thái được nêu ở VN. CN thường do danh từ, đại từ ( hoặc cụm danh từ ) tạo thành.
2. Trong câu kể “Ai – là gì”:
- VN được nối với CN bằng từ là. VN thường do danh từ (hoặc cụm danh từ ) tạo thành.
- CN chỉ người hay vật được giới thiệu, nhận định; trả lời cho câu hỏi Ai? (hoặc Con gì? Cái gì?). CN thường do danh từ ( hoặc cụm danh từ ) tạo thành.
3. Phiếu cỡ nhỏ phô tô 3 bảng tổng kết trong SGK phát cho HS làm.
- Bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu kể: Ai thế nào?
- Bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu kể: Ai là gì?
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra học thuộc lòng.
Kiểm tra học thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau.
2. Lập bảng tổng kết của chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể. 
GV nhắc lại yêu cầu: Cần lập bảng tổng kết của chủ ngữ, vị ngữ trong 3 kiểu câu kể (“Ai - thế nào”, “Ai - làm gì” “Ai - là gì”), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu “Ai - làm gì”. Các em cần lập bảng tổng kết cho 2 kiểu câu còn lại.
- GV hỏi HS lần lượt về đặc điểm của:
. VN trong câu kể “Ai - thế nào”; CN trong câu kể “Ai - thế nào”
. VN trong câu kể “Ai – là gì”; CN trong câu kể “Ai – là gì”.
C. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà xem lại các bảng đã hoàn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập.
- GV chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lòng của HS.
- Lần lượt từng HS đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, doạn văn khác nhau.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Với những HS đọc chưa đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà tiếp tục học thuộc lòng để kiểm tra lại trong tiết học sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
- GV dán giấy đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ.
- 1 HS nhìn giấy đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
- GV phát phiếu cho từng HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. Phát riêng 4; 5 tờ giấy khổ to cho 4; 5 HS làm.
- 4; 5 HS làm trên giấy khổ to dán bài lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp sửa theo lời giải đúng.
Tiết 4
Đạo đức 
Thực hành cuối học kỳ II và cuối năm
I- Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
	- HS thực hành xử lý một số tình huống, hành vi đạo đức đã được học. 
	- Có thói quen hành vi đạo đức tốt. 
II- Đồ dùng dạy học:
Hệ thống bài tập
III- Các hoạt động dạy học:
 A.Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các đạo đức được học từ giữa học kỳ II
- HS trả lời
- GV nhân xét.
 B.Bài mới:	
Giáo viên nêu nội dung yêu cầu giờ học 
HĐ1: 
Giúp HS giải quyết một số tình huống vậ dụng bài học. 
Em hãy kể tên một số điều cần lự ý khi đến UBND xã ? 
Em có nêu những hành vi bảo vệ môi trường, tài nguyên ở địa phương em ? 
Em có những việc làm nào thể hiện việc bảo vệ môi trường trong công việc hàng ngày của em 
HS tự nêu
HS khác bổ sung 
GV nhận xét, nhắc nhở những hành vi chưa tốt của học sinh 
HĐ2: 
Hãy tự đánh giá về những việc làm của bản thân từ đầu năm đến nay thể hiện tinh thần trách nhiệm của minh trước tập thể?
 HS tự nêu. 
GV bổ sung 
C. Củng cố dặn dò.
	- Gv tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Buổi chiều 
 Tiết 1
	Tin học
Giáo viên chuyên soạn giảng
 Tiết 2
	mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn giảng
 Tiết 3
	tiếng anh
Giáo viên chuyên soạn giảng
	Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 1
Chính tả 
Ôn tập cuối học kỳ II
(Tiết2)
 I- Mục tiêu:
	- Kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng của HS.
	- Củng cố, khắc sâu kiến thức đặc điểm của các loại trạng ngữ
II- Đồ dùng dạy học: 
	2. - Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ (xem là ĐDDH):
1. Trạng ngữ (TN) là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích... của sự vật nêu trong câu. Trả lời cho câu hỏi: Khi nào? ở đâu? Vì sao? Để làm gì? ... Có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa CN và VN.
2. Các loại TN:
- TN chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi: ở đâu?
- TN chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi: Vì sao?, Nhờ đâu?, Tại đâu?...
- TN chỉ mục đích trả lời các câu hỏi: Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, Vì cái gì? ...
- TN chỉ phương tiện thường mở đầu bằng các từ “bằng”, “với” trả lời các câu hỏi: Bằng cái gì?, Với cái gì?
- TN chỉ sự so sánh thường mở đầu bằng các từ như, tựa, tựa như, giống như trả lời câu hỏi: Như thế nào?
-Bảng tổng kết về các loại trạng ngữ.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra học thuộc lòng.
Kiểm tra học thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau.
Lần lượt từng HS đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, doạn văn khác nhau.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dựa vào kiến thức đã học, hoàn chỉnh bảng tổng kết về đặc điểm của các loại trạng ngữ.
- GV hỏi HS lần lượt về trạng ngữ và đặc điểm của từng loại:
+ Trạng ngữ là gì:
+ Có những loại TN nào?
+ Đặc điểm của từng loại? Mỗi loại TN trả lời cho những câu hỏi nào? (TN chỉ nơi chốn – nguyên nhân – mục đích – phương tiện – sự so sánh).
- Với những HS đọc chưa đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà tiếp tục học thuộc lòng để kiểm tra lại trong tiết học sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
- GV dán giấy đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ.
- 1 HS nhìn giấy đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
- GV phát phiếu cho từng HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. Phát riêng 4; 5 tờ giấy khổ to cho 4; 5 HS làm.
- 4; 5 HS làm trên giấy khổ to dán bài lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp sửa theo lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò 
	GV tóm tắt ý chính 
	Nhận xét, đánh giá giờ học 
	Dặn học sinh chuẩn bị bài sau 
Tiết 2
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
_ Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải toán
_ Giáo dục cẩn thận, độc lập, sáng tạo trong khi làm toán
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 A . Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chẩun bị của học sinh 
- GV nhận xét, đánh giá 
 B. Bài mới
_ GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1
_ Cho HS tự làm rồi chữa bài
Bài 2
_ Cho HS tự làm rồi chữa bài
_ Chú ý: Khi các thừa số ở trên dấu gạch ngang bị gạch hết đi thì tử số của phân số chỉ kết quả tính là 1
Bài 3
_ Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài
Bài 4
_ Cho HS làm bài rồi chữa bài
Bài 5
a) 1 x = x = = =
b) : 1 = : = x = = = 
c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 = (3,57 + 2,43) x 4,1 = 6 x 4,1 = 24,6
d) 3,42 : 0,57 x 8,4 - 6,8 = 6 x 8,4 - 6,8 = 50,4 - 6,8 = 43,6
_ HS làm bài tập 5 tại lớp
8,75 x + 1,25 x = 20
(8,75 + 1,25) x = 20
10 x = 20
 = 20 : 10
 = 2
c. Củng cố dặn dò 
	GV tóm tắt ý chính 
	Nhận xét, đánh giá giờ học 
	Dặn học sinh chuẩn bị bài sau 
 Tiết 3
	thể dục
Trò chơi: "Lò cò tiếp sức"và "Lăn bóng bằng tay"
I. Mục tiêu :
	HS chơi hai trò chơi: "Lò cò tiếp sức" và "Lăn bóng bằng tay". Yêu cầu tham gia tích cực vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực. 
II. Đồ dùng : 
	Vệ sinh sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn 
	1 còi, kẻ sân chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Yêu cầu HS tập các động tác khởi động 
- Tập bài thể dục phát triển chung 
 2. Phần cơ bản:
6-10’
18-22’
HS tập hợp điểm số, báo cáo. 
Tập các động tác khởi động, 
Xoay các khớp, chạy nhẹ tại chỗ 
1. Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức
	GV kẻ sân chơi, phổ biến lại cách chơi 
	Chia đội hình chơi theo tổ 
GV có nhứng yêu cầu mới cho mỗi lần chơi tiếp theo: Vì dụ: Đội nào ít phạm quy và lò cò về nhanh nhất nhưng hàng ngũ lộn xộn mất trật từ chưa chắc đã nhất. 
Hoặc mối lền đều tăng khoảng cách để HS lò cò. 
2. Chơi trò chơi " Lăn bóng bằng tay" 
	Chia HS theo tổ 
	GV phổ biến luật chơi
Hướng dẫn lại cách chơi 
 4. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng.
- Hát 1bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
4-6’
Các tổ thi nhau chơi:Lò cò tiếp sức 
Yêu cầu chơi vui vẻ, an toàn 
HS tham gia chơi, 
GV theo dõi, nhắc nhở đảm bảo sự an toàn cho HS chơi
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.
Tiết 4
Luyện từ và câu 
Ôn tập cuối học kỳ II
(Tiết3)
I- Mục tiêu:
	- Kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng của HS.
	- Biết lập bảng thống kê dựa vào các số liệu đã cho. Qua bảng thống kê, biết rút ra những nhận xét đúng.
II- Đồ dùng dạy học: 
	- Bút dạ và 4; 5 tờ giấy khổ to để HS tự lập bảng thống kê theo yêu cầu của bài 2.
	- 4; 5 tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra học thuộc lòng.
Kiểm tra học thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau.
2. Dựa vào các số liệu đã cho, lập bảng thống kê. 
GV đặt các câu hỏi về cách lập bảng thống kê:
- Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục của nư ...  nhẹn xử lí tình huống nhanh cho sinh 
II. Đồ dùng dạy học 
	Phiếu học tâp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
A. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra vở bài tập cho học sinh
 B. Bài mới 
- GV nhận xét, đánh giá 
Bài 1: Tính giá trị biểu thức 
	3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 	3,42 : 0,57 x 8,4 – 6,8 
	6,78 – (8,952 + 4,784) : 2,05 	 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5
 HS thảo luận nêu cách thực hiện phép tính 
HS thực hành tính và vở. 
GV nhân xét , chữa bài 
Bài 2: 
Tìm số trung bình cộng của : 
	a. 	19, 34 và 46 
	b: 	2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8
HS nêu cách tình số TB cộng của nhiều số. 
Bài 3: Một bể bơi có dạng HHCN chiều dài 22,5m, chiều rộng 19,2m . nếu bể chứa 414,72 m3 nước thì mực nước trong bể lên tới 4/5 chiều cao của bể . Hỏi chiều cao của bể là bao nhiêu? 
HS đọc bài , nêu cách giải 
HV hướng dẫn HS giải 
Bài giải
Diện tích đáy bể là
22,5 x 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước là
414,72 : 432 = 0.96 (m)
Chiều cao của bể là:
(0,96:4) x 5 = 1.2 (m) 
1 HS lên bảng chữa
HS làm vào vở nháp 
GV chữa bài vở 
C. Củng cố dặn dò 
	GV tóm tắt ý chính 
	Nhận xét, đánh giá giờ học 
	Dặn học sinh chuẩn bị bài sau 
Thứ sáu ngày 21 tháng 5 năm 2010
Tiết 1
Tiếng Việt 
Ôn tập cuối học kỳ II
I-Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng của HS trong lớp. 
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về các kiểu câu kể (+ Câu kể : Ai – làm gì ?
+ Câu kể : Ai – thế nào ? + Câu kể : Ai – là gì ? ); Xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu 
 II- Đồ dùng dạy học  :
- Giấy khổ to viét sẵn các nội dung cần nhớ như sau :
1- Câu kể : Ai- làm gì gồm hai bộ phận : Bộ phận thứ nhất chủ ngữ, trả lời câu hỏi : Ai(con gì) ?; Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lòi câu hỏi : làm gì ? 
2 – Câu kể Ai – thế nào gồm hai bộ phận : chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai ( cais gì, con gì ) ? Vị ngữ trả lòi câu hỏi : thế nào ? 
3- Câu kể : Ai – là gì gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lòi câu hỏi Ai ( cái gì, con gì ) ? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lòi câu hỏi : là gì ( là ai, là con gì ) ? Câu kể Ai- là gì được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó
Bút dạ + 4-5 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại sau để HS làm BT2 
Ai- làm gì
Ai – thế nào
Ai – là gì
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Kiểm tra tập đọc :
GV kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong SGK – TV5- tập I +II
2- Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện : Quyết định độc đáo. 
- Xác định thành phần của từng câu ( CN,VN, TN ) 
(- Câu kể : Ai – làm gì ?- Câu kể : Ai – thế nào ? 
- Câu kể : Ai – là gì ?) 
+ Xác định đứng các thành phần của câu ( Bộ phận CN, VN, TN)
- GV hỏi : Có mấy kiểu câu kể ? ( Có 3 kiểu câu kể : Ai – làm gì ? - Câu kể : Ai – thế nào ? - Câu kể : Ai – là gì ?)
Lời giải : 
Ai – làm gì ?
1- Cách đây không lâu ( TN), lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-ting-gen ở nước Anh ( C) // đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn (V) 
2- Ông chủ tịch Hội đồng thành phố (C) // tuyên bố sẽ không ký bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả (V) 
Ai – thế nào  ?
1- Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi ( TN), một công chức (C)//sẽ bị phạt một bảng (V) 
2-Số công chức trong thành phố ( C) // khá đông ( V)
AI – là gì ?
1- Đây (C) // là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh (V) 
C. Củng cố – dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học; biểu dương những HS thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn; nắm vững các kiểu câu kể, các thành phần câu. 
PP kiểm tra ,đánh giá.
- HS lên bốc thăm bài đọc thuộc lòng và đọc bài 
- HS khác nhận xét .
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
PPluyện tập thực hành
- 1HS đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. 
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu :
+ Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện ( là câu kể kiểu nào :
- HS nói lần lượt đặc điểm của từng kiểu câu. 
- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn những nội dung cần nhớ lại. 1HS nhìn lên bảng đọc lại những kiến thức cần nhớ. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân – Các em đọc thầm đoạn trích mẩu chuyện Quyết định độc đáo tìm các kiểu câu, ghi vào bảng phân loại. Sau đó xác định thành phần của từng câu ( Gạch dưới bộ phận trạng ngữ, đánh hai dấu // phân tách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ ). GV phát bút dạ và giấy khổ to đã kẻ sắn bảng phân loại cho 4-5 HS làm bài tại chỗ. 
- Những HS làm bài trên giấy dán kết quả trên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. 
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Tiết 2
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng; giải các bài toán có lới văn có liên quan đến tỉ số %.
	Giáo dục tác phong nhanh nhẹn xử lí tình huống nhanh cho sinh 
II. Đồ dùng dạy học 
	Phiếu học tâp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
A. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra vở bài tập cho học sinh 
 B. Bài mới
- GV nhận xét, đánh giá 
Bài 1: Tính giá trị biểu thức 
	3,57 x 5,4 + 2,43 x 5,4 	34,2 : 0,57 x 8,4 – 6,08 
	6,78 – (8,952 + 4,784) : 2, 5 	 6 giờ 25 phút + 23 giờ 2giờ 30 phút : 5
 HS thảo luận nêu cách thực hiện phép tính 
HS thực hành tính và vở. 
GV nhân xét , chữa bài 
Bài 2: 
Tìm số trung bình cộng của : 
	a. 	19, 37 và 49 
	b: 	2,5; 2,8 ; 3,6 và 3,9
HS nêu cách tình số TB cộng của nhiều số. 
Bài 3: Một bể bơi có dạng HHCN chiều dài 44m, chiều rộng 19,2m . nếu bể chứa 828,72 m3 nước thì mực nước trong bể lên tới 4/5 chiều cao của bể . Hỏi chiều cao của bể là bao nhiêu? 
HS đọc bài , nêu cách giải 
HV hướng dẫn HS giải 
1 HS lên bảng chữa
HS làm vào vở nháp 
GV chữa bài vở 
C. Củng cố dặn dò 
	GV tóm tắt ý chính 
	Nhận xét, đánh giá giờ học 
	Dặn học sinh chuẩn bị bài sau 
Tiết 3
Khoa học
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II
Tiết 4	Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3)
I. Mục tiêu: 
HS cần:
HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp.
Lắp được từng bộ phận và lắp rá mô hình đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động. khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình.
II. đồ dùng dạy học:
Mẫu mô hình .
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
GV cho HS quan sát mẫu mô hình .
HS quan sát.
HS quan sát kĩ từng bộ phận và nhận xét mẫu mô hình .
HS quan sát từng chi tiết của mô hình để nhận xét và trả lời 
Hỏi mô hình có mấy bộ phận chính? Là những bộ phận nào?
HS trả lời 
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
a HS chọn chi tiết theo SGK 
GV cùng HS chọn chi tiết
Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp
HS thực hành theo qui trình SGK 
HS chọn chi tiết
xếp vào nắp hộp theo từng loại.
b) Lắp từng bộ phận:
Lắp phần đầu và thân (H2 - SGK ).
Lắp thân (H3 - SGK)
HS trả lời câu hỏi SGK 
1 HS lắp mẫu
HS quan sát H3 SGK 
3 HS lắp mẫu.
Lắp chân 
GV lắp, HS quan sát
HS quan sát mẫu
1 HS lắp mô hình .
1 HS khác lắp bộ phận còn lại
Lắp các bộ phận của mô hình 
HS lắp nhanh.
c) Lắp ráp mô hình 
GV lắp ráp mô hình theo qui trình SGK 
HS quan sát.
Kiểm tra sự chuyển động của mô hình 
HS nêu quy trình lắp
 *Trưng bày sản phẩm
 Bình chọn sản phẩm đẹp
d) HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
C.Củng cố - dặn dò.
Nhắc nhở HS chuẩn bị giờ sau.
GV nhận xét giờ học.
 Buổi chiều
Tiết 1
Tiếng Việt * 
Ôn tập cuối học kỳ II
I- Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể; đặc điểm của các loại trạng ngữ
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào”, “Ai là gì” (xem là ĐDDH)
3. Phiếu cỡ nhỏ phô tô 3 bảng tổng kết trong SGK phát cho HS làm.
	- Bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu kể: Ai thế nào?
	- Bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu kể: Ai là gì?
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra học thuộc lòng.
Kiểm tra học thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau.
2. Lập bảng tổng kết của chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể. 
GV nhắc lại yêu cầu: Cần lập bảng tổng kết của chủ ngữ, vị ngữ trong 3 kiểu câu kể (“Ai - thế nào”, “Ai - làm gì” “Ai - là gì”), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu “Ai - làm gì”. Các em cần lập bảng tổng kết cho 2 kiểu câu còn lại.
- GV hỏi HS lần lượt về đặc điểm của:
. VN trong câu kể “Ai - thế nào”; CN trong câu kể “Ai - thế nào”
. VN trong câu kể “Ai – là gì”; CN trong câu kể “Ai – là gì”.
- HS đọc 
- GV nhận xét , đánh giá 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
- GV dán giấy đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ.
- 1 HS nhìn giấy đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
- GV phát phiếu cho từng HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. Phát riêng 4; 5 tờ giấy khổ to cho 4; 5 HS làm.
- 4; 5 HS làm trên giấy khổ to dán bài lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp sửa theo lời giải đúng.
* Lời giải bài 2:
Kiểu câu “Ai thế nào”
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
- Danh từ, cụm danh từ.
- Đại từ
- Tính từ, cụm tính từ.
- Động từ, cụm động từ.
Ví dụ
Cánh đại bàng rất khoẻ.
Em rất thích đại bàng.
Kiểu câu “Ai là gì”
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là ai, là con gì)?
Cấu tạo
- Danh từ, cụm danh từ.
- Danh từ, cụm danh từ.
Ví dụ
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
C. Củng cố dặn dò 
	GV tóm tắt ý chính 
	Nhận xét, đánh giá giờ học 
	Dặn học sinh chuẩn bị bài sau 
Tiết 3 
Hoạt động tập thể 
 Sinh hoạt lớp
I- Mục tiêu:
	Tổng kết năm học, nhận xét đánh giá - HS bình bầu thi đua trong năm học 
	- Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho HS. 
II- Các hoạt động dạy học:
* Lớp trưởng điều hành buổi sinh hoạt – GV chỉ là người cố vấn 
	a: Các tổ trưởng báo các nhận xét đánh giá, nhận xét về quá trình học tập và rèn luyện của các tổ viên trong năm 
	 Các tổ viên bổ sung 
	b . Đánh giá kiểm điểm các hoạt động về nề nếp học tập của cả lớp 
+ Ưu điểm: (học tập, nề nếp truy bài, làm bài tập TDVS, quan hệ bạn bè .......) 
c- GV nhận xét đánh giá chung 
Tổ chức cho học sinh bình bầu danh iệu thi đua trong năm học
d- Phương hướng hoạt động tuần sau
e- Các tiết mục văn nghệ
- Tổ trưởng thực hiện 
- Lớp trưởng thực hiện 
HS phát biểu 
HS theo dõi- nghe tự rút kinh nghiệm cho bản thân

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an t35.doc