Giáo án khối 5 - Tuần 4

Giáo án khối 5 - Tuần 4

 I. MỤC TIÊU

 Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ đó.

 Giáo dục ý thức sáng tạo trong giải toán

 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 4
Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008
Buổi sáng: 
Tiết 1 
Hoạt động tập thể
Chào cờ đầu tuần
Tiết 2 
Toán 
Ôn tập và bổ sung giải toán
 I. Mục tiêu
	Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ đó.
	Giáo dục ý thức sáng tạo trong giải toán 
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 A. Kiểm tra(3'):
	- Nêu các dạng toán đã học?
- HS trả lời
- GV nhận xét, đánh giá.
 B. Bài mới:32’
 	Giới thiệu bài 	 
Giới thiệu tỉ lệ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
-Nêu VD trong SGK.
GV kết luận
2. Giới thiệu bài toán và nêu cách giải
Nêu bài toán.
Gợi ý để tìm ra cách tìm tỉ số.
3. Thực hành
Bài 1
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. 
Bài 2
-Tổ chức cho HS làm bài.
( HS có thể làm một trong 2 cách ở các bài tập 1,2).
Bài3
Tổ chức HS làm bài 3
 -Tổ chức chữa bài cho HS.
HS đọc VD tự tìm quãng đường đi được trong 1giờ,2giờ, 3giờ.
-HS thảo luận nhóm đôi cách giải bài toán.
- HS giải toán vào nháp theo 2 cách.
-HS làm bài cá nhân .
-HS làm việc cá nhân.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
-HS thảo luận cách làm.
- HS lên bảng.
- Lớp làm bài vào vở.
 C. Củng cố dặn dò
	 -Tổ chức cho HS nhận dạng các dạng toán về quan hệ tỉ lệ.
	-Nhận xét, đánh giá giờ học.
Tiết 3 
Tập đọc 
Những con sếu bằng giấy
 I . Mục tiêu:
 1. Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả của chiến tranh hạt nhân, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.
 2. Hiểu: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
 3. Giáo dục ý thức yêu hoà bình cho học sinh. 
 II. Đồng dạy-học:
	- Tranh minh họa SGK
III.Các hoạt đông dạy học:
 A, Kiểm tra(5’):
	2 nhóm phân vai đọc vở kịch: lòng dân
HS – GV nhận xét, đánh giá.
 B, Dạy bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (1’).Giới thiệu chủ điểm: cánh chim hoà bình
 2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a,Luyện đọc: 10’
-Bài văn chia làm 4 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơicho HS.
-GV đọc mẫu
b, Tìm hiểu bài:10’
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nội dung bài là gì?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10’)
-Chọn luyện đọc đoạn 3
-Tổ chức HS luyện đọc 
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
C. Củng cố dặn dò: 3’ 
-GV tóm tắt nội dung bài . 
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc mẫu toàn bài
-4 HS tiếp nối đọc bài
- HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
-1HS khá đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm
Tiết 4 
Thể dục 
Đội hình đội ngũ 
 Trò chơi “ Hoàng anh - Hoàng yến”.
I. Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của GV.
- Trò chơi Hoàng Anh, Hoàng Yến . Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết cho học sinh 
 II. Địa điểm – phương tiện : 
	1 còi , kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: - đứng vỗ tay , hát.
* Trò chơi : Tìm người chỉ huy
 2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b, Trò chơi vận động: Hoàng anh– hoàng yến
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
6-10’
1-2’
2-3’
18-22’
10-12’
7-8’
4-6’
1-2’
- Lớp tập trung 2 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai.
-Chia tổ tập luyện(2-3l).
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp theo đội hình chơi. Mỗi lần 2 tổ chơi .
- HS chơi đúng luật, hào hứng
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.
 Buổi chiều
Tiết 1 Tiếng Anh
Giáo viên chuyên soạn giảng
Tiết 2 Tin học
Giáo viên chuyên soạn giảng
Tiết 3 Mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn giảng
Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008
Tiết 1 
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
 I. Mục tiêu
	- Củng cố hành vi đạo đức trên qua cách xử lý tình huống và liên hệ tới bản thân để rút ra một bài học cho bản thân: Cần phải suy nghĩ kĩ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.
 II. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nếu không có suy nghĩ trước khi làm một việc gì đó thì sẽ như thế nào?
- Người không dám chịu trách nhệm về việc làm của mình là người như thế nào?
B. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài 3 SGK. Em sẽ làm gì nếu:
- Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đổ lỗi cho bạn khác.
- Em nên tham khảo ý kiến của người tin cậy (ông bà, bố mẹ, thầy cô).
b. Hoạt động 2: Tự liên hệ.
Hãy nhớ một việc em đã thành công (thất bại).
+ Em suy nghĩ như thế nào? Làm gì trước khi quyết định điều đó?
+ Vì sao em đã thành công.
+ Bây giờ nghĩ lại, em thấy như thế nào?
c. Hoạt động 3: Đóng vai.
Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn rủ em bỏ học đi chơi điện tử?
Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi.
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy?
+ Trong thực tế, thực hiện điều đó có đơn giản, dễ dàng không?
+ Cần làm gì để thực hiện những việc tốt?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu phần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày trước lớp. 
 - Cả lớp trao đổi, bổ sung.
.
- HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- Một số HS trình bày trước lớp. 
- HS nhắc lại.
- HS thảo luận các câu hỏi.
- Chia nhóm ; 
- thảo luận nhóm xây dựng kịch bản và thể hiện đóng vai tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai.
* Hs nhắc lại ; ghi bài.
Tiết2 
Chính tả (Nghe- viết)
 Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
I. Mục tiêu:
1. Nghe –viết đúng chính tả bài: Anh bộ đôị Cụ Hồ gốc Bỉ.
2. Tiếp tục củng cố về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
3- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
Viết vần của các tiếng: chúng, tôi, mong, thế, giới, này, mãi, hoà, bình.
- Nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng
- HS viết
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
 B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài	
 2.Hướng dẫn HS nghe-viết
 - GV đọc bài chính tả
- Nội dung bài là gì?
- Tìm từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong bài?
GV đọc, lớp viết nháp, 2 HS viết bảng lớp.
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nhắc tư thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi .
- Chấm bài 1 số em- Nhận xét 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 2:
	-HD xác định yêu cầu của bài. 
	- HD chữa bài.
Bài 3:
- Tổ chức cho HS làm bài , chữa bài
- Theo dõi Sgk
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- HS tìm , nêu
- Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn.
- HS nêu cách trình bày.
- HS viết bài.
- Đổi vở , soát lỗi lẫn nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- làm việc độc lập ở VBT.
- HS chữa bài , lớp nhận xét .
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
- Vài HS nêu quy tắc viết.
C. Củng cố dặn dò.
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 3 
Toán 
Luyện tập
 I. Mục tiêu
 	- Giúp học sinh củng cố, rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ nhất).
	- Giáo dục sự linh hoạt sáng tạo trong giải toán .
 II. Hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu các cách giải bài toán (quan hệ tỉ lệ)
B. Luyện tập 
Bài 1:
Phân tích: 
- Nhìn vào tóm tắt ta nên dùng bước nào để giải? (Rút về đơn vị).
- Tại sao lại chọn bước đó? (Vì 2 số trong cùng đại lượng không chia hết cho nhau).
Tóm tắt: ( bên trái vở)
 12 quyển: 24 000 đồng.
 30 quyển: ..... đồng
Bài 2:
Phân tích đề: - Bài toán bên có thể giải bằng những cách nào? (Rút về đơn vị hoặc tìm tỷ số).
- Nên dùng cách nào để giải? Vì sao? (Nên dùng cách tìm tỷ số vì phép tính chia đơn giản hơn).
Tóm tắt:
 2 tá bút: 30 000 đồng.
 8 bút: ........ đồng
Bài 3:
TT: 120 hs: 3 xe
 160 hs : ... xe? 
	Đáp án: A: 40 xe B: 2 xe 
 	 C : 14 xe D: 4 xe
 	Đáp án D: 4 xe
 C. Củng cố - Dặn dò
	GV tóm tắt các bước giải toán 
	Tóm tắt nội dung chính bài học 
	Đánh giá - nhận xét giờ học.
- Học sinh nhắc lại 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. 
- Học sinh làm bài trong vở toán.
- Học sinh đọc đề bài. Phân tích đề và nêu hướng giải.
- Học sinh giải toán.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Học sinh đọc đề. 
- Tóm tắt bài. Phân tích đề.
- Yêu cầu học sinh đổi
1 tá = 12 chiếc
- Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc bài chữa theo cả hai cách (nếu có).
- Chuyển bài toán thành bài chọn đáp án, học sinh đọc đề ; xác định yêu cầu.
- Học sinh tự giải ngoài nháp, chọn đáp án đúng.
- Học sinh đọc đề và tự giải.
HS nêu 
Tiết 4 
Luyện từ và câu 
Từ trái nghĩa
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa và tác dụng của từ trái nghĩa.
2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu với cặp từ trái nghĩa.
3- Giáo dục sự sáng tạo trong sử dụng Tiếng Việt 
II- Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1-Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập 
2-Bài mới
Giới thiệu bài:
. 
3- Phần nhận xét:
Bài 1: 
Phi nghĩa: trái với đạo lí. 
Chính nghĩa: đúng với đạo lí. 
Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. (Vậy hai từ đó được gọi là hai từ trái nghĩa ).
Bài 2:
	sống – chết
vinh– nhục 
Bài 3: Cách dùng từ trái nghĩa tạo ra hai mệnh đề tương phản, đối lập 
3.Phần ghi nhớ:
SGK 
4.Luyện tập
Bài tập 1:
đục – trong rách – lành
dở – hay xấu - đẹp
đen – sáng
Bài tập 2: 
Hẹp nhà rộng bụng
Xấu người tốt nết 
Trên kính dưới nhường
Bài tập 3: 
* Hoà bình - chiến tranh, xung đột
* Thân ái- thù ghét, ghét bỏ, thù hằn, thù hận, hận thù, thù địch, thù gnhịch, căm ghét, căm giận, giận dữ,
* Giữ gìn - phá hoại, phá hỏng, tàn phá, phá, phá phách, huỷ hoại,.. 
Bài tập 4:
	HS tự đặt câu 
C. Củng cố dặn dò.
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau
- 1 HS làm  ... ra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập , vật liệu đã dặn ở tiết trớc.
 B. Bài mới
a, Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1 Cho HS quan sát mẫu thêu chữ X.
- Đờng chỉ ở mặt phải mẫu thêu có gì đặc biệt?
- Đờng chỉ ở mặt trái mẫu thêu ntn ?
HS quan sát mẫu nhận xét 
(Chỉ thêu tạo thành 2 đờng chéo của ô vuông )
(là những mũi ngắn liên tiếp tạo thành những đờng thẳng song song với nhau)
 Hoạt động 2
b, Hớng dẫn thao tác kỹ thuật: 
- Rút sợi vải tạo ra 2 đờng dấu 
- Cách thêu:
+ Bắt đầu từ phải sang trái.
+ Hớng dẫn theo từng bớc nh hình H1,H2 (trang 9 sgk ).
+GV yêu cầu 1 số HS lên bảng làm lại thao tác thêu chữ X trên bìa để cả lớp quan sát và nhận xét.
HS theo dõi GV làm mẫu, nhận xét 
HS thực hành trên giấy
c, Hớng dẫn HS thực hành 
+GV yêu cầu 1 số HS lên bảng làm lại thao tác thêu chữ X trên vẩi để cả lớp quan sát và nhận xét
 Lu ý : Mũi chỉ phải đều nhau,chụm chân chỉ, vải không nhăn.
 GV chọn một số bài tốt và cha tốt nhận xét u , nhợc điểm của tuừng bài. Cho điểm 1 số bài tốt để động viên.
- HS thực hành theo các bớc thao tác đã hớng dẫn ở trên của GV.
- Nếu HS không rút đợc sợi có thể dùng bút để kẻ 2 đờng thẳng làm dấu.
- Cuối giờ yêu cầu HS thêu đợc 1 số mũi thêu chữ X.
 C. Củng cố dặn dò.
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Nhận xét chung tiết học
Tiết 2 
	Tiếng Việt * 
Luyện đọc: Bài ca về trái đất 
 I- Mục đích, yêu cầu:
- Học thuộc bài thơ. diễn cảm bài thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Toàn thế giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, bảo vệ cuộc sống hoà bình trên thế giới
II- Hoạt động dạy - học chủ yếu :
A.Kiểm tra bài cũ : 
	Đọc thuộc lòng bài : Đọc bài : Bài ca về trái đất 
	Trả lời câu hỏi SGK
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a): Luyện đọc: 
 + Đọc cả bài
 + Đọc từng đoạn
GV đọc diễn cảm bài thơ. 
b)Tìm hiểu bài
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp? 
- Em hiểu hai câu thơ cuối của khổ thơ 2 : Màu hoa nào cũng quý cũng thơm ! Màu hoa nào cũng quý cũng thơm ! như thế nào ? 
- Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất 
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì ? 
c. Đọc diễn cảm:
GV đọc mẫu bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên.
HS đọc thuộc lòng bài thơ: 
3.Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS học thuộc bài thơ 
+ HS đọc
+ GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
+ 2 HS đọc cả bài thơ
+ Một nhóm 4 HS nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài.
+ HS cả lớp đọc thầm theo.
+ HS nhận xét cách đọc của từng bạn.
+ GV nhắc HS chú ý ngắt giọng theo đúng nhịp thơ trong bài.
+ HS nêu từ khó đọc.
+ GV ghi bảng từ khó đọc.
+ 2- 3 HS đọc từ khó. 
HS trao đổi, thảo luận trước lớp dưới sự điều khiển của 2 HS khá, giỏi dựa theo câu hỏi trong SGK.
 GV đóng vai trọng tài, cố vấn.
+ 1 HS đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm theo.
+ Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi 1.
+ 1 HS đọc khổ 2, cả lớp đọc thầm theo.
+ Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi 2.
+1 HS đọc khổ 3, cả lớp đọc thầm theo.
+ Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi 3.
+ GV đọc diễn cảm bài văn
+ Yêu cầu HS nêu cách đọc diễn cảm.
+ Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm hai khổ thơ trên 
 + Cá nhân, bàn, tổ thi đọc diễn cảm trước lớp. 
Tiết 3 
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt Đội TNTPHCM
I- Mục tiêu:
	Giúp đội viên nhận ra những ưu, khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập trong tuần, đề ra phương hướng hoạt động Đội trong tuần tới. 
	- Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho HS. 
III- Các hoạt động dạy học:
- GV phổ biến nội dung chính của giờ sinh hoạt 
a: Gọi các phân đội trưởng nhận xét đánh giá , nhận xét về phân đội mình 
2. Đánh giá kiểm điểm các hoạt động của đội viên trong tuần 
+ Ưu điểm: 	(các mặt)
+Nhược điểm 	
+ Đánh giá xếp loại theo phân đội 
	 Các tổ viên bổ sung 
3- GV nhận xét đánh giá chung 
	- Tuyên dương Hs thực hiện tốt; nhắc nhở học HS có ý thức chưa tốt 
4- Phương hướng hoạt động tuần 5-6
	5- Các tiết mục văn nghệ
- Chi đội trưởng điều hành 
- Phân đội trưởng thực hiện
Đội viên phát biểu 
Đội viên theo dõi – nghe tự rút kinh nghiệm cho bản thân
Tiết 3 
Hoạt động dạy học ngoài giờ lên lớp 
Tìm hiểu, phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường
I- Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
	- HS biết được truyền thống vẻ vang của nhà trường. 
	- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống của nhà trường. 
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh, minh hoạ 
III- Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài mới:	
* Hoạt động 1	Tìm hiểu về nhà trường 
- GV giới thiệu về truyền thống của nhà trường trong những năm qua liên tục đạt trường tiên tiến của Huyện 
Em hãy kể những tấm gương học tập giỏi của nhà trường qua các thế hệ mà em biết ?
Em hay kể những việc làm của mình để góp phần vào thành tích chung của nhà trường?
HS thay nhau kể 
* Hoạt động 3: Hát các bài hát ca ngợi về mái trường 
Các tổ thi biểu diễn các bài hát 
IV- Củng cố dặn dò.
	- Gv tóm tắt nội dung giờ học 
	- Đánh giá nhận xét 
Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
	Tập đọc nhạc : TĐN số 1
I. Mục tiêu:
	- HS hát đúng giai điệu bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Thể hiện đúng chỗ đảo phách và trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép.
	- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).
	- Góp phần giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình, lên án chiến tranh, bạo lực.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Nhạc cụ quen dùng,
	- Tranh ảnh minh hoạ bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
	HS hát kết hợp vận động theo nhạc bài "Reo..... minh"
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: 1-2 phút
Dạy hát:
HĐ1: Giới thiệu bài hát: 5 phút.
	- GV giới thiệu tranh minh hoạ
HS theo dõi SGK 
HĐ2: Đọc lời ca: 4 phút
- Đọc lời 1
- Đọc lời 2.
2 HS thực hiện
HĐ3: Nghe hát mẫu: 5 phút
- GV hát mẫu
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
1-2 HS nói cảm nhận
HĐ4: Tập hát từng câu: 5 phút
- Tập hát lời 1: lời 1 gồm 2 đoạn, đoạn 1 có 4 câu.
Hãy xua tan... đen tối.
Để bầu trời... màu xanh
Hãy bay lên... bồ câu trắng
Cho bầy em... trời xanh.
- HS khá hát mẫu
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
HS nhắc lại
GV bắt nhịp (2-1) từng câu
1-2 HS thực hiện
HS sửa chỗ sai.
HĐ5: Hát cả bài: 5 phút
- HS hát cả bài
- HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng chỗ đảo phách và trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép
HS hát cả bài
HS sửa chỗ sai
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- HS tập trình bày bài hát với cách hát đối đáp. GV chia lớp thành 2 nửa, đoạn 1 mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau, đoạn 2 tất cả cùng hát.
- HS học thuộc bài hát.
HS tập hát đối đáp
HS ghi nhớ.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 
Tiếng Việt (Luyện thêm)
Luyện tập tả cảnh
Một hiện tượng thiên nhiên
I. Mục đích, yêu cầu
Biết viết hoàn chỉnh một đoạn văn tả cảnh thiên nhiên .
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho học sinh 
II. đồ dùng dạy - học 
	Dàn ý bài văn của các em . 
III.Các hoạt động dạy- học
Nội dung các hoạt động dạy học
PP, hình thứctổ chức các hoạt động
A - Kiểm tra bài cũ
	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài.
* PP kiểm tra đánh giá. 
- Các tổ trưởng báo cáo việc hoàn thành bài của thành viên.
 Gv thuyết trình và ghi đề bài 
2 . Hướng dẫn luyện tập 
Bài1: Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn. Hoàn chỉnh nội dung các đoạn văn.
a. Nội dung chính của mỗi đoạn.
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào- ào ạt rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: Cảnh vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố, con người sau cơn mưa.
Bài 2. Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày, viết thành đoạn văn.
b. Hoàn chỉnh mỗi đoạn văn.
3.Củng cố, dặn dò.
Gv nhận xét tiết học. Khen những hs học tốt .
Bài 3: Quan sát trường em. BTVN
Từ những điều quan sát được, lập thành dàn ý miêu tả trường em. 
* PP luyện tập, thực hành. 
*Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi để tìm nội dung mỗi đoạn.
- Các nhóm trình bày ý mỗi đoạn. 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.
- Học sinh làm việc cá nhân để hoàn chỉnh các đoạn văn trên nháp. 
- Giáo viên gợi ý giúp đỡ cho các em tưởng tượng phong phú, lô-gíc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
- Nhiều học sinh trình bày bài làm của mình.
 Cả lớp và giáo viên nhận xét ghi điểm.
Tiết 4 
Kĩ thuật 
Bài 2: Đính khuy 4 lỗ (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
	- Biết cách đính khuy 4 lỗ theo 2 cách
	- Đính được khuy 4 lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
	- Rèn luyện tính cẩn thận
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu khuy 4 lỗ được đính theo 2 cách
- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy 4 lỗ.
- Một mảnh vải kích thước 20x30cm.
- 3 chiếc khuy 4 lỗ.
	- Kim, chỉ khâu, phấn vạch, thước, kéo.
III- Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nêu quy trình đính khuy 4 lỗ?
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
	Giới thiệu bài mới- nêu mục đích bài học:	Ghi bảng:
II- Ôn tập quy trình thực hiện
* Hoạt động 1: 
- Nêu lại quy trình đính khuy 4 lỗ
- Quan sát hình 1 b em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy 4 lỗ?
Có mấy cách đính khuy 4 lỗ ?
HS nêu theo SGK 
- HS trả lời tự do-HS khác nhận xét
- Khuy 4 lỗ được đính vào vải bằng các đường khâu qua 4 lỗ khuy để nối khuy với vải. Các đường chỉ đính khuy tạo thành 2 đường song song hoặc chéo nhau ở giữa mặt khuy. Phía dưới khuy 4 lỗ cũng có các vòng chỉ quấn quanh chân khuy như đính khuy 2 lỗ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
GV thuyết minh lại cách đính khuy 4 lỗ theo 2 cách 
- Nêu các bước thực hành 
- HS nêu.
- HS quan sát hình 2 a, b, c d, e kết hợp quan sát GV làm mẫu.
- HS quan sát, trả lời theo hướng dẫn của GV
Hoạt động 3. Thực hành 
GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm 
- HS thực hành đính khuy 4 lỗ 
- HS theo dõi.
HĐ 4: Trưng bày sản phẩm 
GV – HS nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh 
Hs trưng bày sản phẩm của mình 
IV- Củng cố dặn dò.
	- Gv tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
----------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an t4.doc