Giáo án khối 5 - Tuần 4 (chuẩn kiến thức)

Giáo án khối 5 - Tuần 4 (chuẩn kiến thức)

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát , đọc đúng tên địa lí nước ngoài. Đọc diễn cảm bài văn.

 - Từ ngữ: Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.

 - ý nghĩa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài.

 b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 4 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tiết 3
Tập đọc
	Những con sếu bằng giấy
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát , đọc đúng tên địa lí nước ngoài. Đọc diễn cảm bài văn.
	- Từ ngữ: Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.
	- ý nghĩa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
Iii Hoạt động dạy học:
	1.ổn định tổ chức:
	 2.Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 	a, Giới thiệu bài.
	 	b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
 HD Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
HD tìm hiểu bài.
- Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào?
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3.-GV nhận xét
- GV nhận xét – chốt lại.
- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn, kết hợp rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Xa-da-cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào 1 truyền thuyết nói rằng: Nếu gấp đủ 1000 con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.
- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới Xa-da-cô.
- Khi Xa-da-cô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc  mãi mãi hoà bình.
- Chúng tôi căm ghét chiến tranh.
- Chúng tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết.
- 4 HS đọc nối tiếp.-Luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn - nêu ý nghĩa
	 4. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
 	- GV nhận xét tiết học.
	- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
_______________________________
Tiết 4
Toán
ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Học sinh làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
	- Vận dụng tốt vào làm bài tập.
	- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
IV Hoạt động dạy học:
	1.ổn định tổ chức:
	 2.Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 	a, Giới thiệu bài.
	 	b, Hướng dẫn luyện tập.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
-Học sinh đọc ví dụ 1 sgk (18 )
+ GV lưu ý : Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
- Giáo viên đọc ví dụ 2:
- Giáo viên tóm tắt.
2 giờ: 90 km. 
4 giờ: ? km.
Bài tập 1: HS đọc đề, tóm tắt.
- Học sinh giải bằng cách 1.
Bài tập 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm cá nhân ( Tương tự 2 cách bài 1 )
GV HD học sinh NX, đánh giá , KQđúng : đáp số 4800 cây.
Bài tập 3: 
Hướng dẫn học sinh thảo luận.
-Học sinh đọc đề. 
-Tóm tắt đề.
- 2 học sinh đọc ví dụ, nhận xét.
 Thời gian đi được: 1 giờ 2 giờ 3 giờ
 Quãng đường đi được: 4 km 8 km 12 k
- Học sinh tự giải.
Cách 1:
1 giờ ô tô đi được là:
 90 : 2 = 45 (km)
4 giờ ô tô đi được là: 
 45 x 4 = 180 (km) 
 Đáp số: 180 km
Cách 2:
4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
90 x 2 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km.
- Học sinh làm cá nhân.
Mua 1 m vải hết số tiền là: 80000 : 5 = 16000 (đồng)
Mua 7 m vải hết số tiền là: 16000 x 7 =11200(đồng)
 Đáp số: 112000 đồng.
- Học sinh đọc đề, tóm tắt, giải bằng 1 trong 2 cách.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
4000 người gấp 1000 người số lần là : 4000 : 1000 = 4 (lần)
Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là : 21 x 4 = 84(người)
4000 người gấp 1000 người số lần là : 4000 : 1000 = 4 (lần)
Sau 1 năm số dẫn xã đó tăng thêm là : 15 x 4 = 60 
Đáp số: a) 84 người. b) 60 người.
 4. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
 	- GV nhận xét tiết học.
	- Chuẩn bị bài buổi chiều.
___________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Tiết 2
Chính tả (Nghe viết)
Anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ
I. Mục đích - yêu cầu:
	Giúp học sinh:
	- Nghe- viết đúng chính tả bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
	- Tiếp tục củng cố hiểu biết mô hình cấu tạo và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, 1 vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần .
Iii Hoạt động dạy học:
	1.ổn định tổ chức:
	 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh viết vần của các tiếng chúng - tôi – mong- thế- giới- này- mãi mãi- hoà bình vào mô hình cấu tạo vần.
- Nhận xét cho điểm
 3. Bài mới: 	a, Giới thiệu bài.
	 	b, Hướng dẫn luyện viết và làm bài tập.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: HD HS nghe- viết.
- GV đọc bài chinh tả một lượt 
- GV đọc bài chớnh tả một lượt 
- Hướng dẫn cho HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Phrăng –đơ Bụ-en 
-GV đọc cho HS viết 
- Chấm chữa bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Cho học sinh làm vở.
- Cho hs đọc yờu cầu BT1 
- GV giao việc: 
. Cỏc em kẻ mụ hỡnh cấu tạo 
. Ghi vần của tiếng nghĩa và tiếng chiến vào mụ hỡnh 
. Chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chiến cú gỡ giống nhau và khỏc nhau 
- Cho HS làm bài (dỏn 2 phiếu đó kẻ sẵn mụ hỡnh lờn bảng lớp)
- GV nhận xột và chốt lại kết quả đỳng 
Bài 2: Làm cá nhân.
- Dựa vào cấu tạo rút ra qui tắc đánh dấu thanh.
- Cho học sinh đọc nhiều lần.
- HS vừa nghe vừa theo dừi trong SGK bài chớnh tả và đọc lại bài CT một lượt 
- HS luyện viết CT
- HS gấp SGK lại nghe GV đọc 
- HS soỏt lỗi, tự chấm chữa lỗi
+ Giống nhau: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (nguyên âm đôi)
+ Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối tiếng nghĩa không có.
- Tiếng không có âm cuối: đánh dấu thanh ở chữ cái đầu của nguyên âm đôi.
- Tiếng không có âm cuối: đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi.
- HS đọc to, lớp lắng nghe 
- HS nhận việc 
- HS làm bài cỏ nhõn 
- Một số HS phỏt biểu 
 4. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
 	- GV nhận xét tiết học.
	- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Toán
	Luyện tập
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Giúp học sinh củng cố, rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Học sinh áp dụng nhanh thành thạo vào làm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán.
Iii Hoạt động dạy học:
	1.ổn định tổ chức:
	 2.Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 	a, Giới thiệu bài.
	 	b, Hướng dẫn luyện tập.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: Hướng dẫn cách giải.
Tóm tắt:
12 quyển: 24000 đồng.
30 quyển: ? đồng.
- Giáo viên gọi giải bảng.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- GV yêu cầu học sinh đổi 2 tá bút chì.
Tóm tắt:
24 bút chì: 30000 đồng.
8 bút chì: ? đồng.
- Giáo vên gọi giải trên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Học sinh tự giải vào vở.
- Hướng dẫn học sinh giải bằng cách “Rút về đơn vị”
Bài 4: Học sinh tự giải.
- Hướng dẫn học sinh giải bằng cách “Rút về đơn vị”
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
Bài giải
Giá tiền 1 quyển vở là:
24000 : 12 = 2000 (đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là:
2000 x 30 = 60000 (đồng)
 Đáp số: 60000 đồng.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
2 tá = 24 bút chì.
Bài giải
24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:
24 : 8 = 3 (lần)
Số tiền mua 8 bút chì là:
30000 : 3 = 10000 (đồng)
 Đáp số: 10000 đồng.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Bài giải
Một ô tô chở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
160 học sinh cần dùng số ô tô là:
160 : 40 = 4 (ô tô)
 Đáp số: 4 ô tô.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Giải
Số tiền trả cho 1 ngày công là:
72000 : 2 = 36000 (đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là:
36000 x 5 = 180000 (đồng)
 Đáp số: 180000 đồng.
 4. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
 	- GV nhận xét tiết học.
____________________________________
Tiết 4
 Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
I. Mục đích - yêu cầu:
	1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
	2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặc biệt phân biệt những từ trái nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tập 1 - Bảng phụ.
Iii Hoạt động dạy học:
	1.ổn định tổ chức:
	 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 3.
 3. Bài mới: 	a, Giới thiệu bài.
	 	b, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1. Phần nhận xét:
HĐ1 : HĐ cả lớp
- Giáo viên hướng dẫn so sánh nghĩa các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa.
- GV chốt lại: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa.
HĐ2: HĐ nhóm đôi
- Giáo viên nhận xét chốt lại.
HĐ3 : HĐ nhóm 4
- Giáo viên chốt lại ý chính.
 3. Phần ghi nhớ:
 4. Phần luyện tập:
Bài 1:
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- GV HD làm bài tập
- GV nhận xét chữa bài,
Bài 3: Chơi trò chơi: “Tiếp sức”
- Giáo viên gọi 2 nhóm lên, nhóm nào làm nhanh thì nhóm đó thắng cuộc.
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1- lớp theo dõi. 
- 1 HS đọc các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa.
+ Phi nghĩa: Trái với đạo lí.
+ Chính nghĩa: Đúng với đạo lí.
Bài 2
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh trao đổi ý kiến "phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
Sống/ chết ; vinh/ nhục
Bài 3: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh trao đổi thoả luận "trả lời:
Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên đã tạo ra 2 vế tương phản làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của người Việt Nam thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà người đời khinh bỉ.
- Học sinh nêu phần ghi nhớ sgk.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
đục/ trong; đen/ sáng; dở/ hay.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, làm cá nhân
- HS lên bảng làm bài, lớp NX, bổ sung
 hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ dưới.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3, thảo luận nhóm.
+ Hoà bình/ chiến tranh, xung đột.
+ Thương yêu/ căm ghét, căm giận, thù ghét, thù hận, hạn thù, 
+ Đoàn kết/ chia sẻ, bè phái 
+ Giữ gìn/ phá hoại, phá phách, tàn phá, 
 4. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
 	- GV nhận xét tiết học.
	- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Tiết 5
Lịch sử
Xã hội việt nam cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx
I. MỤC TIấU:
- Biết một vài điểm mới về tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà mỏy, hầm mỏ, đồn điền, đường ụ tụ, đường sắt.
+ Về xó hội: xuất hiện cỏc tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buụn, cụng nhõn.
* HS khỏ, giỏi: + Biết được nguyờn nhõn của sự biến đổi kinh tế- xó hội nước ta: do chớnh sỏch tăng cường khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp.
+ Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đó tạo ra c ... Đ cá nhân
- Hướng dẫn tóm tắt.
3000đ/ 1 quyển: mua được 25 quyển.
1500đ/ 1 quyển : ? quyển?
- Nhận xét, 
HĐ2: HĐ nhóm:
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
Có 3 người : TB 800đ/ tháng/ người
4 người : TB ? / tháng/ người 
1người giảm ? đồng.
- Nhận xét, cho điểm.
 HĐ3 :HĐ cá nhân, làm vở.
- Chấm 7 đến 8 bài làm nhanh.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa, nhận xét
HĐ4 :. HĐ cá nhân, làm vở.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài làm của HS.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 1:
- Đọc yêu cầu bài 1.
- lớp làm vở.
1 học sinh lên bảng làm:
Giải
3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
3000 : 1500 = 2 (lần)
Với giá 1500 đồng 1 quyển thì mua được:
25 x 2 = 50 (quyển)
 Đáp số: 50 quyển.
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu bài 2 – nêu tóm tắt : 
+ Chia lớp làm 6 nhóm.
+ Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét giữa các nhóm.
Bài 3: 
- Tương tự bài 2
Bài 4
- Đọc yêu cầu bài 4 – Phân tích tìm hiểu đề.
- Cho biết 1xe chở được 300 bao. Mỗi bao 50kg
- Chất lên xe loại bao gạo 75kg thì chở được? Bao.
Giải
 Xe tải đó chở được số kg là:
50 x 300 = 15000 ( kg )
Xe tải có thể chở được số bao 75 kg là:
15000 : 75 = 200 (bao)
 Đáp số: 75 bao.
 4. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
 	- GV nhận xét tiết học.
	- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
____________________________________
Tiết 4
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ trái nghĩa
I. Mục đích - yêu cầu:
	Giúp học sinh:
	- Vận dụng kiến thức về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập: Tìm từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ trái nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập khổ to viết nội dung bài 1.
Iii Hoạt động dạy học:
	1.ổn định tổ chức:
	 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 1, 2.
	 - Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới: 	a, Giới thiệu bài.
	 	b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Hoạt động nhóm.
- Mời 2 nhóm lên viết vào giấy khổ to.
- Nhận xét- chốt lời giải đúng.
- Cho học sinh thuộc lòng 4 thành ngữ tục ngữ trên.
HĐ2: Hoạt động cá nhân: Làm vở.
- Cho học sinh làm vở.
- Gọi học sinh lần lượt làm miệng từng câu. Nhận xét.
HĐ3: Hoạt động nhóm.
- Cho học sinh thảo luận đôi.
- Giáo viên ghi kết quả vào giấy khổ to.
- Cho 3, 4 học sinh đọc lại.
Bài 1:
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Lớp chia làm 4 nhóm.
- Nhận xét.
+ Ăn ít ngon nhiều. 
+ Ba chìm bảy nổi.
+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
+ Yêu trẻ, trẻ đến nhà.
 Kính già, già để tuổi cho.
Bài 2;
- Đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh nhận xét lẫn nhau.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu bài.
a) Hình dáng: cao/ thấp; cao/ lùn 
b) Hành động: khóc/ cười; ra/ vào 
c) Trạng thái: buồn/ vui; lạc/ quan/ bi quan.; sướng/ khổ.
khoẻ/ yếu, sung sức/ mệt mỏi 
d) Phẩm chất: tốt/ xấu; lành/ ác 
 4. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
 	- GV nhận xét tiết học.
	- Về nhà đọc thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
_______________________________
Tiết 5: 
Kĩ thuật:.
Thêu dấu nhân (T1)
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: - HS biết cỏch thờu dấu nhõn.
2. Kĩ năng: - Thờu được cỏc mũi thờu dấu nhõn. Cỏc mũi thờu tương đối đều nhau. Thờu được ớt nhất 5 dấu nhõn. Đường thờu cú thể bị dỳm.
- Khụng bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thờu. HS nam cú thể thực hành đớnh khuy.
- Với HS khộo tay: 
+ Thờu được ớt nhất 8 dấu nhõn. Cỏc mũi thờu đều nhau. Đường thờu ớt bị dỳm.
+ Biết ứng dụng thờu dấu nhõn để thờu trang trớ sản phẩm đơn giản.
3. Thỏi độ: Yờu quớ, trõn trọng sản phẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dựng cỏc khõu thờu lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DAY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 3: HS thực hành
- Gọi HS nhắc lại cỏch thờu dấu nhõn
- GV nhận xột và hệ thống lại cỏch thờu dấu nhõn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nờu cỏc Y/C của sản phẩm.
- Cho HS thực hành. GV quan sỏt uốn nắn những HS cũn lỳng tỳng.
* Hoạt động 4: Đỏnh giỏ sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nờu yờu cầu đỏnh giỏ ghi trong SGK.
- Cử HS đỏnh giỏ sản phẩm được trưng bày.
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ kết quả theo 2 mức Hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B), những HS hoàn thành sớm, đường thờu đỳng kĩ thuật, đẹp được đỏnh giỏ ở mức hoàn thành tốt (A+)
4. Củng cố:
- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành thờu dấu nhõn của học sinh.
5. Dặn dũ:
- Chuẩn bị trước bài 7: Một số dụng cụ nấu ăn trong gia đỡnh (28).
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe
- Đặt dụng cụ đó chuẩn bị lờn bàn.
- Thực hành thờu dấu nhõn.
- Trưng bày sản phẩm.
- Lắng nghe.
- 3 HS đỏnh giỏ SP.
- 
_____________________________________
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tiết 2
Tập làm văn:
tả cảnh (kiểm tra viết)
I. MỤC TIấU: 
- ViẾT được bài văn miờu tả hoàn chỉnh cú đủ ba phần( mở bài, thõn bài, kết bài), thể hiện rừ sự quan sỏt và chọn lọc chi tiết miờu tả.
- Diễn đạt thành cõu; bước đầu biết dựng từ ngữ, hỡnh ảnh gợi tả trong bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài và cấu tạo bài văn tả cảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn Định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài- ghi bảng đầu bài
3.2. Ra đề: Chọn một trong 3 đề sau:
1. Tả cảnh một buổi sỏng (hoặc trưa,chiều) trong vườn cõy hay trờn cỏnh đồng.
2. Tả một cơn mưa.
3. Tả ngụi nhà của em
- Yờu cầu HS nờu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
3.3 HS viết bài
4. Củng cố: 
- Thu bài kiểm tra, nhận xột tiết học.
5. Dặn dũ:
- Chuẩn bị tiết: Luyện tập làm bỏo cỏo thống kờ.
HS nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS đọc đề.
- HS nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Dựa vào cấu tạo bài văn tả cảnh để viết bài.
Tiết 3
Toỏn:
Luyện tập chung
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Biết giải bài toỏn liờn quan đến tỉ lệ bằng 2 cỏch “Rỳt về đơn vị” hoặc “Tỡm tỉ số”
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng giải toỏn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DAY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài - ghi bảng đầu bài
3.2. Luyện tập:
 Bài 1 (Tr 22)
- GV hỏi phõn tớch bài toỏn, túm tắt:
Nam
Nữ
28 HS
- Gợi ra cỏch giải bài tập: “Tỡm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đú”
Bài 2:
- GV hỏi phõn tớch bài toỏn
Ta cú sơ đồ
15 m
Chiều dài
Chiều rộng
 *Bài 3:
- Yờu cầu HS tự túm tắt và giải?
* Bài 4:
- HS túm tắt và giải bài toỏn vào nhỏp.
- Gọi HS lờn bảng chữa.
4. Củng cố, dặn dũ: Nhận xột giờ học.
- Yờu cầu chuẩn bị bài: 
ễn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
- HS đọc bài tập.
Bài giải:
Theo sơ đồ số HS nam là:
	28 : (2 + 5) ´ 2 = 8 (HS)
Số HS nữ là:
	28 - 8 = 20 (HS)
	Đỏp số: 20 HS nữ
	 8 HS nam
- HS đọc bài tập.
Bài giải:
Theo sơ đồ, chiều rộng của mảnh đất hỡnh chữ nhật là:
15 : (2 - 1) ´ 1 = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất hỡnh chữ nhật là:
15 ´ 2 = 30 (m)
Chu vi mảnh đất hỡnh chữ nhật là:
(30 + 15) ´ 2 = 90 (m)
	 	 Đỏp số: 90 m
- HS đọc bài tập
Túm tắt:
	100 km : 12 lớt xăng
	 50 km : ? lớt xăng.
Bài giải:
100 km gấp 50 km số lần là:
	100 : 50 - 2 (lần)
ụ tụ đi được 50 km hết số lớt xăng là:
	12 : 2 = 6 (lớt)
	Đỏp số: 6 lớt.
- HS đọc bài tập
- Túm tắt:
	1 ngày / 12 bộ : 30 ngày
	1 ngày / 18 bộ : ? ngày
Bài giải
Cỏch 1: nếu 1 ngày làm 1 bộ bàn ghế thỡ phải làm trong thời gian là:
	30 ´ 12 = 360 (ngày)
Nếu 1 ngày làm 18 bộ bàn ghế thỡ phải làm trong thời gian là:
	360 : 18 = 20 (ngày)
Cỏch 2: Theo kế hoạch số bộ bàn ghế hoàn thành là:
	12 ´ 30 = 360 (bộ)
1 ngày làm được 18 bộ thỡ thời gian để làm xong 360 bộ là:
	360 : 18 = 20 (ngày)
	Đỏp số: 20 ngày.
Tiết 4
Khoa học
Vệ sinh tuổi dậy thì
I. Mục tiêu- Nờu được những việc nờn và khụng nờn làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thỡ.
- Thực hiện vệ sinh cỏ nhõn ở tuổi dậy thỡ.
+ Kĩ năng tự nhận thức những việc nờn và khụng nờn làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏa thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thỡ.
+ Kĩ năng xỏc định giỏ trị của bản thõn, tự chăm súc vệ sinh cơ thể.
+ Kĩ năng quản lý thời gian và thuyết trỡnh khi chơi trũ chơi“ tập làm diễn giả’’ về những việc nờn làm ở tuổi dậy thỡ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập cho hoạt động 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DAY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu đặc điểm chung của tuổi vị thành niờn?
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài - ghi bảng đầu bài
 Hoạt động 1: Động nóo 
- GV giảng và nờu 1 số vấn đề sinh lớ ở tuổi dậy thi.
- Vậy ở lứa tuổi này chỳng ta nờn giữ cho cơ thể luõn sạch sẽ, thơm tho, trỏnh bị mụn trứng cỏ.
- GV ghi bảng ý kiến của HS.
- Nờu tỏc dụng của việc làm kể trờn?
- GV kết luận về việc giữ gỡn vệ sinh cơ thể núi chung và tầm quan trọng của về sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy thỡ.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập: 
- GV chia nhúm nam, nữ riờng.
- Phỏt phiếu học tập.
* Vệ sinh cơ quan sinh dục nam: Hóy khoanh vào chữ cỏi trước cõu đỳng.
- Cần rửa cơ quan sinh dục:
a. Hai ngày 1 lần.
b. Hàng ngày.
- Khi rửa cơ quan sinh dục cần chỳ ý:
 a. Dựng nước rửa sạch
b. Dựng xà phũng tắm
c. Dựng xà phũng giặt
d. Kộo bao qui đầu về phớa người, rửa sạch bao qui đầu và quy đầu
- Khi dựng quần lút cần chỳ ý:
a. Hai ngày thay 1 lần.
a. 1 ngày thay 1 lần.
c. Giặt và phơi trong búng rõm.
d. Giặt và phơi ngoài nắng.
* Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ.
... ... ... ...
- GV chữa bài theo từng nhúm nam, nữ.
 Hoạt động 3: Quan sỏt tranh và thảo luận 
- Chỉ núi nội dung của từng hỡnh?
- Chỳng ta nờn làm gỡ và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thỡ.
- GV kết luận.
4. Củng cố: 
- Nhận xột giờ học.
- Thực hiện vệ sinh cỏ nhõn.
5. Dặn dũ:
- Chuẩn bị bài: Thực hành: Núi “khụng” với chất gõy nghiện.
- Lắng nghe.
- Cỏ nhõn nờu ý kiến: rửa mặt, tắm, gội đõu, ...
- Cỏ nhõn nờu ý kiến.
- Thảo luận nhúm.
- HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết 
(Tr 19)
- Quan sỏt hỡnh 4, 5, 6, 7 (Tr 19)
- Cỏ nhõn trả lời.
- Thảo luận nhúm.
- Nờu ý kiến.
Tiết 5:
 Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiờu:
- Giỳp học sinh nhận ra ưu điểm và tồn tại của bản thõn, của lớp trong tuần để cú hướng khắc phục khuyết điểm, phỏt huy ưu điểm và vươn lờn trong tuần tới.
- Thảo luận đề ra phương hướng tuần 5.
- Giỏo dục HS tinh thần tự giỏc.
II. Nội dung sinh hoạt: 
Lớp trưởng nhận xột chung về cỏc hoạt động của lớp.
Cỏc tổ sinh hoạt.
GV nhận xột chung: Khen ngợi, biều dương những HS học tốt, học cú tiến bộ. Nhắc nhở những HS cần cố gắng.
Phổ biến kế hoạch tuần tới:
Tiếp tục ổn định cỏc nề nếp: xếp hàng ra vào lớp, trang phục, dũ bài đầu giờ.
Tăng cường phụ đạo HS yếu, kộm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4 cktkn lop 5.doc