Giáo án khối 5 - Tuần 7

Giáo án khối 5 - Tuần 7

I . MỤC TIÊU

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, Tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

-GDKNS: kỹ năng lắng nghe tích cực.

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC :

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 902Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LÞch b¸o gi¶ng
 Lớp 2- TUẦN 7
Thứ ngày
M«n häc
Tªn bµi d¹y
Thø 2 
Chào cờ 
Chào cờ đầu tuần
Tập đọc ( tiết1)
Người thầy cũ
Tập đọc (tiết2 )
Người thầy cũ
Toán
Luyện tập
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui
Thø 3 
Thể dục
Bài 13
Toán
Ki - lô - gam
Kể chuyện
Người thầy cũ
Chính tả
Tập chép: Người thầy cũ
Thø 4 
Tập đọc
Thời khoá biểu
Toán
Luyện tập
Luyện từ& câu
Từ ngữ về môn học.Từ chỉ hoạt động
Đạo đức
Chăm làm việc nhà(T1)
Thø 5 
Thể dục
Bài 14
Toán
6 cộng với một số: 6+5
Mỹ thuật
Vẽ tranh đề tài: em đi học.
Tập viết
Chữ hoa E, Ê
Tự nhiên & XH
Ăn uống đầy đủ
Thø 6 
Toán
26 + 5
Chính tả
Nghe viết: Cô giáo em
Âm nhạc
ôn tập bài hát: Múa vui
Tập làm văn
Kể ngắn theo tranh: Luyện tập về thời khoá biểu
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt Đội- Sao
Thư ù 2 ngày 03 tháng10 năm 2011.
 TẬP ĐỌC. (2 tiết)
 Người thầy cũ.
I . MỤC TIÊU 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, Tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-GDKNS: kỹ năng lắng nghe tích cực.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bà cũ.
-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
Họat động 1: Luyện đọc.
-Đọc mẫu bằng lời kể từ tốn
-Theo dõi ghi những từ HS đọc sai lên bảng- HD đọc.
-Em hiểu thế nào là lễ phép?
-Chia nhóm theo bàn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm.
-Bố Dũng đến trường để làm gì?
-Vì sao bố Dũng tìm gặp thầy giáo gay ở trường?
-Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận câu hỏi 3 – 4.
-Câu 3:kỉ niệm Bố trèo qua cửa sổ 
Câu 4: bố còn mắc lỗi, 
Họat động 3: Luyện đọc lại
-Yêu cầu HS nhận xét các vai của câu chuyện và luyện đọc.
-Câu chuyện muốn giúp em hiểu được điều gì?
-Nhận xét –tiết học. 
3.Củng cố – dặn dò
-Dặn HS.: về nhà tập kể lại câu 
Chuyện 
-2HS đọc bài: Mua kính và trả lời câu hỏi 1 – 2 sgk.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ khó; Luyện đọc, chú ý ngắt nghỉ.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn và giải nghĩa từ mới.
-Có thái độ, cử chỉ lời nói, kính trọng người trên.
-Đặt câu với từ: Lễ phép.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Các nhóm đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm tìm hiểu bài:
-Tìm gặp thầy giáo cũ.
-Bố muốn được đến thăm thầy giáo cũ ngay lúc nghỉ phép.
-Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
-Thảo luận trong nhóm.
-Các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác trả lời và nhận xét.
-Tự đặt thêm câu hỏi cho bạn khác trảlời.
-Truyện cần 3 nhân vật.
-Tư hình thành nhóm 3 và luyện đọc.
- 3 – 4 nhóm luyện đọc.
- HS thi đọc
-Nhớ ơn kính trọng thầy cô giáo.
----------------------------------------------------
TOÁN
Luyện tập.
I. MỤC TIÊU
- Biết giải tốn về nhiều hơn, ít hơn.Làm được BT 2,3,4
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ -Nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
* Thực hành củng cố cách giải về nhiều hơn, ít hơn.
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
-Yêu cầu.
-Yêu cầu HS nhìn tóm tắt đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng gì?
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
-Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi?
-Vậy anh kém em mấy tuổi?
-Bài toán 2,3 là bài toán ngược nhau.
Bài 4: Toà nhà thứ nhất có 16 tầng, toà nhà thứ hai có ít hơn toà nhà thứ nhất 4 tầng. Hỏi toà nhà thứ hai có bao nhiêu tầng ?
-Nêu yêu cầu.
-Nhận xét – cho điểm
-Nhận xét tiết học.
 3.Củng cố dặn dò:
-Dặn HS.
-2HS lên bảng giải.
-Nhận xét
-Nhắc lại tên bài học.
-Làm vào vở bài tập.
-2 – 3 HS nêu.
 Tuổi của em la:ø
 16 – 5 = 11 (tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi.
-2 – 3 HS đọc bài.
Thuộc dạng bài toán về nhiều hơn.
-Em : 11 tuổi 
-Anh hơn em 5 tuổi : 
- Anh:..tuổi? 
-Tự giải vào vở.
-2HS đọc.
-Tự đặt câu hỏi cho nhau để nhận dạng toán – Tìm hiểu đề; Bài toán thuộc dạng toán gì?
Bài toán cho biết gì? ; Bài toán hỏi gì? 
 Bài giải: Toà nhà thứ 2 có số tầng
 16 – 4 =12 (tầng)
 Đáp số: 12 tầng.
-Đổi vở cho nhau tự chấm.
-Về nhà hoàn thành bài tập ở nhà.
----------------------------------------------------------------
THỦ CÔNG. 
Cĩ gv dạy
--------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 04 tháng 10 năm 2011
 THỂ DỤC 
Cĩ gv dạy
--------------------------------------------------------------
TOÁN
Ki - lô - gam.
I.MỤC TIÊU
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki –lô- gam là đơn vị đo khối lượng; đọc viết tên và ký hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa. thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo ki- lô gam.BT1,2.
- HS K-G làm thêm bài 3.
 II. CHUẨN BỊ.
1 cái cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg.
Một số đồ vật dùng để cân.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Giáo viên
Học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ 
 2.Bài mới: Dẫn dắt – ghi tên bài.
Hoạt động1: Giới thiệu vật năng hơn, vật nhẹ hơn. 
-Lấy một quyển sách và một quyển vở.
-Muốn biết quyển nào nặng hơn ta làm thế nào?
Hoạt động2 Giới thiệu cái cân đĩa và cách dùng. 
-Đưa ra cái cân đĩa.
Hoạt động 3: Giới thiệu kg và quả cân.
Thực hành cân.
-Giới thiệu một số quả cân.
-Bỏ một gói muối và một gói kẹo lên cân.
-Em thấy kim lệch về phía nào?
-Nếu khi cân kim lệch về phía nào thì phía đó nặng hơn và ngược lại.Nếu kim thăng bằng thì 2 vật bằng nhau.
Hoạt động 4: Thực hành cân.
-Muốn biết các vật cân lên nặng nhẹ bao nhiêu ta dùng đơn vị kg
+Kg được viết tắt: Kg.
+Đưa ra một số quả cân và giới thiệu.
-Yêu cầu.
Bài 1: HD cách đọc – viết.
Bài 2: cách cộng trừ các số đo khối lượng.
-HD mẫu.
1 kg + 2kg = 3 kg Lưu ý khi cộng ghi đủ các tên đơn vị
Bài 3:HS K-G: Củng cố về giải toán.
-Nhận xét – cho điểm. 
 3.Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
- 2HS làm lại BT 2, 3
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Quyển sách nặng hơn quyển vở.
+Vở nhẹ hơn sách.
-Thực hành cân các vật lên.
-Quan sát.
-Gói muối nặng hơn.
-Lệch về phía gói muối.
-Nghe.
-Thực hành cân 2 gói kẹo và nêu.
-Đọc ki lô gam
-Viết bảng con: kg
-Theo dõi và quan sát.
-Nhận xét – độ nặng nhẹ.
-Thực hành cân.
-Làm bảng con.
Năm ki lô gam: 5kg
3kg: ba ki lô gam
-Làm bảng con
6kg + 20kg 47 kg + 12 kg
10 kg – 5 kg 24 kg –13 kg
35 kg – 25 kg.
-2HS đọc, cả lớp đọc.
-Tự đặt câu hỏi, tìm hiểu bài yêu cầu bạn khác trả lời.
 Bài giải:
 Cả hai bao gạo nặng.
 25 + 10 =35 (kg)
 Đáp số: 35 kg
-Về thực hành cân
------------------------------------------------------------------
 KỂ CHUYỆN
 Người thầy cũ.
I.MỤC TIÊU :
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1)
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2)
-HSK-G: biết kể lại tồn bộ câu chuyện, phân vai dựng lại đoạn hai của câu chuyện.(BT3) 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Giáo viên
Học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ 
-Cùng hs nhận xét đánh giá từng học sinh.
 2.Bài mới.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
Hoạt động 1: Kể chuyện 
-Nêu tên các nhân vật có trong chuyện?
-Yêu cầu HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Chia nhóm.
Hoạt động 2: Dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai đoạn 2 
-Nêu yêu cầu kể lại đoạn 2.
-Đoạn 2 có mấy nhân vật?
-Nêu lời nói của thầy giáo và bố Dũng, lời người dẫn chuyện.
-Lần 1: GV làm người dẫn chuyện.
Lần 2: 1 nhóm tự kể.
-Tự hình thành nhóm và tập kể.
-Nhận xét đánh giá.
-Hs K-G: Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
 3.Củng cố – dặn do: -Dặn HS.
-Nối tiếp kể chuyện: Mẩu giấy vụn.
-Nhắc lại tên các bài học.
-3 HS nêu: thầy giáo, Dũng, bố Dũng. (chú Khánh).
- 2 – 3 HS giỏi kể.
-Kể trong nhóm theo bàn, nhóm trưởng theo dõi –kể theo từng đoạn.
-Thi kể.
-Bình xét học sinh kể hay.
-1 – 2 HS kể.
-3 Nhân vật: thầy giáo, bố Dũng, , người dẫn chuyện.
-3HS nêu.
-3HS K-G dựng lại câu chuyện.
-Kể trong nhóm 3 HS.
-3 – 4 Nhóm thể hiện.
-bình chọn nhóm HS kể hay.
-Kể theo dõi.
-Về nhà tập kể.
----------------------------------------------------------------- 
CHÍNH TẢ (Tập - chép)
 Người thầy cũ.
 I. MỤC TIÊU 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2; BT(3); a / b 	
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Chép bảng bài : Người thầy cũ ; 
- Vở tập chép, Vở BTTV.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Giáo viên
Học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ
Chia lớp tổ chức chơi trò chơi tiếp sức.
-Nhận xét – ghi điểm.
 2.Bài mới: Dẫn dắt – ghi tên bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép 
-Đọc đoạn chép.
-Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
Bài chép có mấy câu?
-Chữ cái đầu câu được viết như thế nào?
-Em hãy đọc lại câu văncó dấu : và dấu phẩy.
Họat động 2: Luyện tập 
-HD viết từ khó.
-Đọc :Cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi.
-Yêu cầu viết bài.
-Theo dõi uốn nắn tư thế viết bài.
-Đọc lại.
-Chấm 8 –10 bài.
Bài 2: -Yêu cầu.
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3:
-Chia lớp thành 2 nhóm làm 2 bài tập.
-Cùng HS chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
 3.Củng cố dặn dò: - Dặn HS.
-2nhóm thực hiện chơi theo yêu cầu của GV tìm và viết 5 từ có vần ai/ay
-nhận xét.
-Nhắc lại tên bài 
-Nghe.
-2 – 3 Hs nêu
-3 câu.
-Viết hoa.
-2hs đọc.
-Phân tích.
-Viết bảngcon.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Điền va ... --------------------------- 
ÂM NHẠC
 ( Cĩ GV dạy)
-----------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
 Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu
I.MỤC TIÊU
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1).
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi BT3.
- GDKNS: Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Vở bài tập tiếng việt; thời khĩa biểu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Giáo viên
Học sinh
 1.Kiểm tra 
-Em có thích chơi không?
-Tìm những cách nói có nghĩa giống câu: Em không thích ăn bánh.
-Nhận xét – ghi điểm.
 2.Bài mới.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh 
 Bài 1: 
Bài tập yêu cầu gì?
-Treo tranh.
Tranh 1 vẽ cảnh gì?
2 Bạn HS đang làm gì?
-Hai bạn nói gì với nhau?
-Để kể lại được nội dung câu chuyện cần làm gì?
HD các tranh còn lại.
Tranh 2:Thêm nhân vật nào?
+cô giáo nói gì?
+Bạn trai nói gì với cô giáo?
Tranh 3: Hai bạn nhỏ làm gì?
Tranh 4: vẽ cảnh gì?
-Bạn trai nói chuyện với ai?
-Bạn trai nói gì với mẹ?
-Mẹ có thái độ thế nào?
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn và kể.
Cho HS tự nhận vai và kể.
-Hãy đặt tên khách cho câu chuyện Bút của cô giáo?
-Câu chuyện muốn nhắc em điều gì? 
Hoạt động 2: Trả lời cầu hỏi về thời khóa biểu. 
Bài 2:
Bài 3:
-Nhận xét tiết học.
 3. Cũng cố, Dặn dò: 
 - Dặn HS
+Có, em rất thích chơi.
+Không, em không thích chơi.
-Nói theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-1 – 2HS đọc đề bài. HS Lớp quan sát tranh.
-Dựa vào 4 tranh kể lại câu chuyện: Bút của cô giáo.
-Quan sát và thực hiện.
-Cảnh trong lớp.
-Làm bài/tập viết / chính tả.
-Bạn trai: tớ quên mang bút.
-Bạn gái:Tớ chỉ có một cái bút
-Đặn tên cho nhân vật.
+Thêm lời dẫn chuyện.
2-3HS kể lại nội dung.
-Nhận xét.
-Cô giáo.
-Cô cho bạn trai mượn bút.
-Em cảm ởn cô ạ.
-Chăm chú viết bài.
-Vẽ cảnh bạn trai ở nhà với mẹ của bạn.
- Bạn trai nĩi với mẹ của bạn 
-Nhờ bút của cô giáo mà con đựơc điểm 10.
-Mẹ mỉn cười: Mẹ rất vui.
-Kể nối tiếp trong nhóm.
-Đại diện 2 nhóm kể nối tiếp.
1- 2 HS kể lại toànbộ câu chuyện
-Nhận xét.
-Kể theo vai.
-Vài HS nêu: Chiếc bút mực, cô giáo lớp em.
-Cần chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập trước khi đi học.
-2HS đọc.
-Tự làm vào vở.
-Vài HS đọc bài.
-HS tập làm cô giáo, lên đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời.
+Ngày mai có mấy tiết?
+Đó là những tiết gì?
+Bạn cần mang những quyển sách gì đến trường?
-Về tập kể chuyện và rèn luyện thói quen sử dụng TKB.
------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
Sơ kết tuần 7
-Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập, sinh hoạt của tổ trong tuần qua.
-Nhận xét bổ sung phương hướng và nhận xét chung tiết học.
Tìm hiểu về hoạt động giao thông bài 1
An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường.
I. MỤC TIÊU: .
Thế nào là đi đường an toàn?
Cần biết và tránh những trò chơi nguy hiểm trên đường phố.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Đi đường an toàn.
-Treo tranh và yêu cầu.
-Trẻ em đi bộ trên đường phố cần chú ý điều gì?
-Quan sát các bạn đang đi học và cho biết các bạn mặc như thế nào?
 Hoạt động 2: Tránh nguy hiểm khi đi trên đường
-Khi ngồi trên xe máy cần lưu ý điều gì?
-Yêu cầu HS quan sát tranh 7 –8.
-Em thực hiện an toàn giao thông ở nhà ở trường ntn?
 Hoạt động 3: Sinh hoạt lớp 
-Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập, sinh hoạt của tổ trong tuần qua.
-Nhận xét bổ sung phương hướng và nhận xét chung tiết học.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Đi bộ trên vỉ hè, đi cùng người lớn, nắm tay người lớn để đi an toàn.
-Khi đi học đi chơi, quần áo, mũ, nón phải gọn thì mới an toàn.
-Nhắc lại.
-Ngồi ngay ngắn và đội mũ bảo hiểm.
-Thảo luận cặp đôi ghi những điều cần tránh dễ gây nguy hiểm khi đi trên đường 
Vài HS nêu.
+Chơi bóng ở lòng đường.
+Nô đùa khi đi trên đường.
-Vài HS nêu.
-Đọc ghi nhớ.
-5Tổ báo cáo.
-Lớp trưởng nhận xét đưa phương hướng cho tuần tới.
 MĨ THUẬT
 Vẽ tranh đề tài: em đi học.
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu nội dung đề bài ; - Biết cách vẽ tranh đề tài em đi học
 - Vẽ được tranh đề tài em đi học
II. CHUẨN BỊ: - Bộ tranh đồ dùng dạy học.; - Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Giáo viên 
Học sinh
 1.Kiểm tra
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
 2.Bài mớ: Dẫn dắt – ghi tên bài.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
Hàng ngày em thường đi học cùng ai?
-Khi đi học em thường mặc gì? Và keo gì?
-Đường làng, cây cối, nhà cửa, xung quanh như thế nào?
-Nhận xét bổ xung.
-Muốn vẽ đẹp, đúng nội dung em cần chọn đề tài cụ thể.
Hoạt động 2: Thực hành 
+Sắp xếp hình ảnh trong tranh.
+Có thể vẽ thêm các bạn chú ý về màu sắc, quần áo.
+Vẽ thêm cảnh phụ
+Vẽ màu theo ý thích.
-Treo một số bài vẽ năm trước 
-Vẽ dáng người vào bảng con.
-Theo dõi giúp đỡ, uốn nắn HS yếu.
 Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.
-Yêu cầu HS trương bày bài vẽ.
Gợi ý đánh giá: về bố cục, cách sắp xếp hình ảnh.
-Nhận xét – tuyên dương HS.
-Nhận xét tiết học.
 3.Củng cố – dặn dò -Dặn HS.
-Bổ xung nếu còn thiếu
-Nhắc lại tên bài học.
-Cùng các bạn.
-Quần áo, mũ, giày dép, cặp sách.
-Nêu
-Quan sát –ngh HD.
-Quan sát nhận xét.
-Thực hành theo yêu cầu.
-Vẽ bài vào vở.
-Cùng GV nhận xét đánh giá –bình chọn bài vẽ đẹp của HS.
-Về nhà sưu tầm tranh thiếu nhi.
THỂ DỤC
 Động tác toàn thân 
I. MỤC TIÊU.
- Biết cách thự hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
- Bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
II.CHUẨN BỊ : - Địa điểm: sân trường
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
 A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Khởi động xoay các khớp tay chân.
-Trò chơi: Có chúng em.
 B.Phần cơ bản.
1)Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
+Lần 1: giáo viên điều khiển
+Lần 2: Cán sự điều khiển.
-Theo dõi chung.
2)học động tác toàn thân.
-Cho hs quan sát tranh.
-Làm mẫu và HD cách làm.
-Chia tổ luyện tập.
3-Ôn 6 động tác đã học.
Lần 1:Giáo viên điều khiển.
Lần 2: Cán sự điều khiển
4 -Đi đều. GV điều khiển cả lớp thực hiện.
 C.Phần kết thúc.
-Cúi người, nhảy thả lỏng.
-Trò chơi làm theo hiệu lệnh.
-Nhận xét –giờ học.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
60m
1phút
2’
2 lần x 8 nhịp
2 lần
1 – 2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
------------------------------------------------------
THỂ DỤC
 Động tác nhảy – trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
 A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ.
-Ôn 6 động tác của bài TDPTC.
-Trò chơi làm theo hiệu lệnh.
 B.Phần cơ bản.
 1)Học động tác nhảy:
-Làm mẫu HD cách tập.
-Tập dưới sự HD của GV.
-HS tự tập, GV điều khiển.
 2)Ôn 3 động tác: Bụng, toàn thân, nhảy.
GV làm mẫu – HS cùng thực hiện.
-Cán sự lớp điều khiển HS tự tập.
-Chia tổ tập luyện.
 3)Trò chơi Bịt mắt bắt dê.
-Nêu tên trò chơi.
-HD cách chơi.
-Cho HS chơi thử
-Cùng chơi theo 2 nhóm.
 C.Phần kết thúc.
-Đứng vỗ tay và hát, đi đều theo 4 hàng dọc.
-Cúi người, nhảy thả lỏng.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn lại 7 động tác đã học.
1-2’
2’
2lần
1-2’
2-3 lần
2-3 lần
8-10’
2-3’
1-2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 Gấp thuyền phẳng đáy không mui.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách gấp thuyền phẳngđáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 
II. CHUẨN BỊ: 
Quy trình gấp thuyền, vật mẫu, giấy màu. ; - Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
 1.Kiểm tra. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới.
Dẫn dắt – ghi tên bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
-Thuyền phẳng đáy không mui có hai bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền.
-Trong thực tế thuyền được làm gì?
-Thuyền dùng làm gì?
-Mở thuyền đã gấp cho về ban đầu.
-Muốn gấp thuyền ta cần giấy hình gì?
 Hoạt động 2:HD thao tác mẫu.
Bước 1: Gấpcác nếp cách đều nhau.
Bước 2: Tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
-Làm mẫu chậm HD từng bước.
-Lầm 2 treo quy trình HD lại các bước – mỗi thao tác GV đưa lên quy trình cho HS quan sát.
-Nhận xét –giờ học.
3.Củng cố dặn dò. -Dặn hs.
-Để đồ dùng lên bàn và bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học,
-Quan sát theo dõi.
-Gỗ, tre, nứa, tôn, 
-Chở khách, chở hàng.
-Quan sát.
-Giấy hình chữ nhật.
-Theo dõi và quan sát.
-Theo dõi.
-Tổ chức thực hành nháp.
-2- 3 HS thực hành lại 
-Thực hành gấp theo bàn.
-Tập gấp lại thuyền.
-----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7 L220112012.doc