Giáo án khối 5 - Tuần 7 (chương trình giảm tải)

Giáo án khối 5 - Tuần 7 (chương trình giảm tải)

I/Mục đích yêu cầu :

-Bước đầu đọc diễn cảm bài văn

-Hiểu y/n câu chuyện : Khen ngợi sự thong minh, tình cảm gắn bs của cá heo với con người. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3 trong SGK).

Giáo dục học sinh lòng yêu thương những con vật có ích.

II. Chuẩn bị: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về cá heo. Chuẩn bị bài

III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1105Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 7 (chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Chào cờ
Tập đọc
: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT.
I/Mục đích yêu cầu : 
-Bước đầu đọc diễn cảm bài văn
-Hiểu y/n câu chuyện : Khen ngợi sự thong minh, tình cảm gắn bs của cá heo với con người. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3 trong SGK).
Giáo dục học sinh lòng yêu thương những con vật có ích. 
II. Chuẩn bị: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về cá heo. Chuẩn bị bài 
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
3.Giới thiệu: Những người bạn tốt
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ ?
Em hãy nêu nội dung chính của đoạn kịch ?
GV dán nội dung chính lên bảng.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: 
GV treo bảng phụ, hướng dẫn sâu cách đọc diễn cảm đoạn 2
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị:“Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”- Nhận xét tiết học 
Hát 
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
- Hoạt động cả lớp 
HS đọc mẫu toàn bài .
Lớp th.dõi, tìm hiểu cách chia đoạn : 
4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1đoạn)
các từ khó A-ri-ôn; Xi-xin; boong tàu; dong buồm, hành trình, sửng sốt
 ( Đáp án như SGV trang 151) 
 ( Đáp án như SGV trang 151) 
 ( Đáp án như SGV trang 151) 
( Đáp án như SGV trang 152) 
Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người .
HS nhắc lại
Học sinh đọc.
HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua 2 dãy.
 Âm nhạc
(GV chuyên dạy
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục đích yêu cầu: 
-Biết: Mối quan hệ giữa: 1 và 1/10, 1/10 và 1/100 , 1/100 và 1/1000. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng
Bài 1; Bài 2; Bài 3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. 
II/Đồ dùng dạy học: Phấn màu , Bảng phụ SGK - vở bái tập toán 
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số ? VD? 
3.Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung
4.Dạy - học bài mới: 
Bài 1: Củng cố quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
GV hướng dẫn thực hành: 
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào? 
Bài 2: Tìm thành phần chưa biết của phép tính (Dạng phân số)
Bài 3: Giải toán về tìm số TB cộng
GV hướng dẫn thực hành: 
Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? ( 2/15 + 1/5 )
Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ?
* Bài 4: Giải toán liên quan đến tỉ lệ
GV hướng dẫn thực hành: 
Lúc trước giá 1 m vải là bao nhiêu ?
Bây giờ, giá 1 m vải là bao nhiêu ?
Với 60 000 đ thì mua được bao nhiêu m vải theo giá mới ?
GV hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu. 
5.Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”. - Nhận xét tiết học
- Hát 
- Học sinh nêu 
 Học sinh đọc thầm bài 1 
1 : = 1 x = 10 (lần) 
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài - HS sửa bài 
- Học sinh nhận xét 
- Tìm thành phần chưa biết 
- Học sinh tự nêu 
Hoạt động cá nhân, lớp
- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- HS nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số 
- Dạng trung bình cộng .
1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở bài tập. 
- Lớp nhận xét 
- Hoạt động nhóm 
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
Giải :
Giá của mỗi mét vải lúc trước là :
60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là :
12 000 – 2 000 = 12 000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới :
60 000 : 10 000 = 6 (m)
Đáp số : 6 m
Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN
I/ Mục tiu : Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên biết những việc làm cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên.
II. Chuẩn bị: Bài soạn. Sách giáo khoa
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: - Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân.
- 2 học sinh
3. bài mới: 
Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài:“Nhớ ơn tổ tiên” 
- Học sinh nghe
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”
Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại 
- Nêu yêu câu 
- Thảo luận nhóm 4
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? 
- Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. 
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
- Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. 
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- Học sinh trả lời 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 
- Hoạt động cá nhân
Phương P: Thực hành, thuyết trình, đàm thoại 
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. 
Hoạt động 3: Củng cố
- Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? 
- Suy nghĩ và làm việc cá nhân 
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) 
- Một số học sinh trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở HS khác học tập theo các bạn. 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. 
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
-Lắng nghe
- Chuẩn bị: Tiết 2 - Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Chính tả (Nghe – viết) 
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I/ Mục đích yêu cầu : Viết đúng bài chính tả; trình bày đung hình thức bài văn xuôi.-Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý( a,b,c) của BT3.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
*(BVMT)
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ kẻ sẵn nôïi dung BT 3,4. - Giấy A 4, bút dạ. Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: Ê-mi-li, con
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới 
Hoạt động 1: 
a) Trao đổi về nôï dung đoạn văn:
Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
Yêu câù học sinh nêu một số từ ù khó, dễ lẫn khi viết.
- GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ vừa nêu. 
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên chấm chữa bài.
c) Viết chính tả:
d)Thu, chấm bài
Hoạt động 2 : Thực hành làm BT
(BVMT) - Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh) quê hương, có ý thức BVMT xung quanh.
Bài 2:
GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV nhận xét, kết luận và khen nhóm thắng cuộc.
Bài 3: 
GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5.Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
Chuẩn bị: Một chuyên gia máy xúc
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Nêu cách đánh dấu thanh trong từng tiếng có chứa ưa / ươ
Hoạt động cá nhân, lớp
Học sinh chú ý lắng nghe.
 giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ.
Dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, giấc ngủ, lảnh lót 
Cả lớp nêu và viết.
Cả lớp nghe – viết.
Hoạt động nhóm.
1HS đọc yêu cầu của BT .
HS làm bài theo nhóm : thi tìm vần nối tiếp.
Hết thời gian đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
2 – 3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 
Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I/Mục đích yêu cầu: -Biết đoc, biết viết số thập phân ở dạng đơn giản
Bài 1; Bài 2; Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi, thực hành giải toán về số thập phân. 
II/Đồ dùng dạy học: Phấn màu, Hệ thống câu hỏi , Tình huống,Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK
Vở bài tập, SGK, bảng con 
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: GV nhận xét, kết luận. 
3. Giới thiệu bài mới: “Khái niệm số thập phân”.
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HS nhận biết khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản)
1dm hay m viết thành 0,1m
- Giáo viên ghi bảng
1cm hay m viết thành 0,01m
- Giáo viên ghi bảng 
1mm hay m viết thành 0,001m
- Các phân số thập phân , , được viết thành những số nào?
- GV giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa nêu: 0,1 đọc là không phẩy một
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Rèn đọc số TP và quan hệ số TP với phân số thập phân
- GV gợi ý cho HS tự giải các bài tập. 
- GV tổ chức cho học sinh sửa miệng. 
Bài 2: Rèn viết số thập phân
Bài 3: Rèn cách viết phân số thập phân và số thập phân từ số đo đơn vị
5.Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân (tt). Nhận xét tiết học 
- Hát 
HS sửa bài tập 
Hoạt động cá nhân
- Học sinh nêu 0m1dm là 1dm
1dm = m (ghi bảng con)
- HS nêu 0m0dm1cm là 1cm
1cm = m
- Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là 1mm
1mm = m
- Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001
- Lần lượt học sinh đọc
0,1 = 
- Mỗi học sinh đọc 1 bài
- Học sinh đọc đề 
HS nêu cách và làm bài vào vở. 
- Mỗi bạn đọc 1 bài - HS tự mời bạn. 
- Học sinh làm vào vở 
Bài tập: Viết dưới dạng số thập phân
Luyện tư và câu
câu TỪ NHIỀU NGHĨA.
I/Mục đích yêu cầu : -Nắm được kiền thức sơ giản vè từ nhièu nghĩa ( ND ghi nhớ). Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhièu nghĩa ( BT!, Mục III) ; Tìm được VD về sự chuyển ngiã của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và dộng vật ( BT2)
- Có khả năng sử dụng từ nhiều nghĩa khi nói , viết. 
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa: dôi mắt, bàn chân, bàn tay  ; bút dạ , giấy khổ to. Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động c ... S viết: 
Giáo viên chốt lại nhận xét
Bài 3: Rèn viết số TP thành hỗn số có chứa phân số thập phân
GV hướng dẫn bài mẫu: 
GV nhận xét, kết luận. 
5.Củng cố - dặn dò: Làm bài nhà. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Học sinh sửa bài 2, 3/40 (SGK)
Q/hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau
Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
Mỗi đơn vị của một hàng bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
- Học sinh lần lượt đính từ phần nguyên, phần thập phân lên bảng 
- HS nêu các hàng trong phần nguyên (đơn vị, chục, trăm...)
- HSnêu các hàng trong phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn...)
- ... 10 lần (đơn vị), ... 10 lần (đơn vị)
- ... (0,1) ; 0,195
- Học sinh đọc yêu cầu đề 
91,25: phần nguyên là 91, bên trái dấu phẩy; phần thập phân gồm 2 chữ số: 2 và 5, ở bên phải dấu phẩy
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét
Luyện từ và câu
câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.
I/Mục đích yêu cầu : -Nhận biết được nghiã chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1,2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. Đọc được câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ ( BT4).
Có khả năng sử dụng từ nhiều nghĩa khi nói, viết. 
II/ Đồ dùng dạy - học : BT 1 viết sẵn ở bảng phụ Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Từ nghiều nghĩa 
3. Giới thiệu bài mới Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
4. Dạy - học bài mới : 
Bài 1: GV hướng dẫn HS thực hiện :
Dùng bút chì nối lời giải nghĩa thích hợp với câu mà từ chạy mang nghĩa đó.
GV nhận xét, kết luận. 
Bài 2: 
GV hướng dẫn gợi ý : 
Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không ?
Hoạt động của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không ?
GV nhận xét, kết luận và khen những nhóm trả lời đúng . 
Bài 3: 
GV hướng dẫn HS thực hành:
GV nhận xét, kết luận và khen những HS trả lời đúng . 
Bài 4: GV hướng dẫn HS thực hành:
GV nhận xét, kết luận và khen những bài làm đúng . 
5.Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
Chuẩn bị:“LT về từ đồng nghĩa”
Nhận xét tiết học. 
Hát 
HS sửa bài
Lớp theo dõi . 
Hoạt động cả lớp
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS làm việc cá nhân
Hết thời gian, đại diện HS trình bày kết quả .
Hoạt động nhóm.
1 HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm việc theo trong theo sự hướng dẫn của GV : 
 là hoạt động của máy móc tạo ra âm thanh.
 là sự di chuyển của phương tiện giao thông.
Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả . 
Hoạt động nhóm đôi
1 HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm việc cá nhân.
(Đáp án : Nghĩa gốc là câu C) 
Lớp nhận xét. 
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
4 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở bài tập. 
Hết thời gian làm bài, đại diện HS trình bày kết quả . 
Thứ sáu ngày 13tháng 10 năm 2011
Sáng:
Toán
LUYỆN TẬP 
I/Mục đích yêu cầu: 
Bíêt: Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. Chuyển phân số thập phân thành phân số thập phân
Bài 1; Bài 2( 3 phân số thứ: 2,3,4); Bài 3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II/Đồ dùng dạy học: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi Bài soạn: phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân 
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, chúng ta thực hành chuyển phân số thành hỗn số rồi thành số thập phân, tính giá trị biểu thức qua tiết “Luyện tập”. 
4.Dạy - học bài mới: 
Bài 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
GV hướng dẫn thực hành: 
+ Lấy tử số chia cho mẫu số
+ Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số) ; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số dư
Bài 2: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó. 
GV hướng dẫn thực hành: 
GV hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu. 
GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. 
Bài 3: HDHS biết cách chuyển một số thập phân thành hỗn số rồi thành số tự nhiên (có ssố đo đơn vị).
- GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước 
+ Viết số thập phân thành hỗn số.
+ Tách hỗn số thành số đo có 2 đ.vị
+ Viết số đo có 2 đơn vị thành số đo có 1 đơn vị với đơn vị bé.
5.Củng cố - dặn dò:Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau - Nhận xét tiết học
- Hát 
- HS sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK). 
- HS đọc y.cầu đề và đọc lại bài mẫu
- Học sinh làm bài 
- HS thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài. 
 = 16 = 16,2
Hoạt động cả lớp
Yêu cầu HS viết từ phân số thập phân thành số TP (bước hỗn số làm nháp).
HS đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. 
- Học sinh làm bài 
 = 4,5 ; = 83,4 
 = 0,2020 
Hoạt động cả lớp
HS thực hành chuyển các số thập phân trong bài. 
2,1m = 2m = 2m1dm = 21dm
HS trình bày bài làm ( có thể giải thích chuyển số thập phân ® hỗn số ® thành số đo có 1 đơn vị với đơn vị bé).
Tiếng Anh
(GV chuyên dạy)
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I/Mục đích yêu cầu : Giúp HS :
-Biết chuyển một phần dàn ý ( Thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy - học : Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước chuẩn bị dàn bài trước.
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ Luyện tập tả cảnh.
3.Gthiệu bài mới Luyện tập tả cảnh
4.Dạy - học bài mới : 
- Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh . Nên chọn một phần tiêu biểu thuộc thân bài – để viết một đoạn văn.
- Trong mỗi đoạn thwờng có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
- Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. 
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị:“Luyện tập tả cảnh”
- Nhận xét tiết học 
Hát 
-Nêu dàn bài đã làm ở tiết trước.
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
1 HS đọc yêu cầu bài tập và phần gợi ý .
4 HS làm bảng nhóm. 
HS cả lớp làm vào vở bài tập. 
Hết thời gian làm bài, HS trình bày bài làm. (5HS)
Lớp nhận xét, bổ sung. 
Khoa học
: PHOØNG BEÄNH VIEÂM NAÕO
I/ Mục tiêu : Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não
*(BVMT)
II. Chuaån bò: Hình veõ trong SGK/ 30 , 31 SGK 
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
- Haùt 
2. Baøi cuõ: Nguyeân nhaân gaây ra beänh soát xuaát huyeát laø gì?
+ Do 1 loaïi vi ruùt gaây ra
3. baøi môùi: 
+ Giôùi thieäu: Neâu muïc tieâu baøi hoïc 
- Laéng nghe
* Hoaït ñoäng 1: Troø chôi “Ai nhanh, ai ñuùng ?”
- Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp
+ Böôùc 1: GV phoå bieán luaät chôi
HS ñoïc caâu hoûi vaø traû lôøi Tr 30 SGK vaø noái vaøo yù ñuùng 
HS laéc chuoâng ñeå baùo hieäu nhoùm ñaõ laøm xong 
+ Böôùc 2: Laøm vieäc theo nhoùm 
- Caùc nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn laøm vieäc theo höôùng daãn treân.
+ Böôùc 3: Laøm vieäc caû lôùp 
- Yeâu caàu ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy.
 _HS trình baøy keát quaû :
 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a 
* Hoaït ñoäng 2: Quan saùt 
- Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp 
(BVMT) - Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí thức ăn, nước uống từ môi trường.
+ Böôùc 1: 
- Giaùo vieân yeâu caàu caû lôùp quan saùt caùc hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK vaø traû lôøi caâu hoûi:
 +Chæ vaø noùi veà noäi dung cuûa töøng hình
+Haõy giaûi thích taùc duïng cuûa vieäc laøm trong töøng hình ñoái vôùi vieäc phoøng taùnh beänh vieâm naõo 
H 1 : Em beù nguû coù maøn, keå caû ban ngaøy (ñeå ngaên khoâng cho muoãi ñoát)
H 2 : Em beù ñang ñöôïc tieâm thuoác ñeå phoøng beänh vieâm naõo 
H 3 : Chuoàng gia suùc ñöôïc laøm caùch xa nhaø
H 4: Moïi ngöôøi ñang laøm veä sinh moâi tröôøng xung quanh nhaø ôû, queùt doïn, khôi thoâng coáng r4nh, choân kín raùc thaûi, doïn saïch nhöõng nôi ñoïng nöôùc, laáp vuõng nöôùc 
+ Böôùc 2: 
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän caâu hoûi :
+Chuùng ta coù theå laøm gì ñeå ñeà phoøng beänh vieâm naõo
- Thaûo luaän vaø traû lôøi caâu hoûi.
- Lôùp goùp yù
- Caàn coù thoùi quen nguû maøn keå caû ban ngaøy. 
- Treû em döôùi 15 tuoåi neân ñi tieâm phoøng beänh vieâm naõo theo chæ daãn cuûa baùc só. 
* Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá 
- Ñoïc muïc baïn caàn bieát 
4. Toång keát - daën doø: 
- Xem laïi baøi 
- Laéng nghe
Chuaån bò: “Phoøng beänh vieâm gan A” 
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 7
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :.........................................................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ..................................................................................
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:...........................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần 8:
- Nhắc HS giờ ra chơi không sang sân Ủy ban gây mất trật và đảm bảo an toàn.
- Phát huy các nề nếp tốt.
- Tiếp tục thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.
- Khẩn trương hoàn thành các khoản đóng góp về nhà trường.
Chiều
(Đ/c Thức dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7 CKTKNKNSTheo giam tai.doc