Giáo án khối 5 - Tuần 7 năm 2011

Giáo án khối 5 - Tuần 7 năm 2011

I/ Mục tiêu:

Giúp HS :

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.

- Học sinh ngồi học đúng cách.

II/ Đồ dùng dạy học:

 ( Các bảng nêu trong SGK kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp).

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ.

2-Bài mới.

2.1- Giới thiệu khái niệm về số thập phân.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 32: Khái niệm số thập phân
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- Học sinh ngồi học đúng cách.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 ( Các bảng nêu trong SGK kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp).
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ.
2-Bài mới.
2.1- Giới thiệu khái niệm về số thập phân.
a) Nhận xét:
-GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn như SGK, hỏi HS:
+có 0m 1dm tức là có bao nhiêu dm? Bao nhiêu m?
+GV giới thiệu 1dm hay 1/10m còn được viết thành: 0,1m
( Tương tự với 0,01 ; 0,001 )
-Vậy các phân số: 1/10, 1/100, 1/1000 được viết thành các số nào?
-GV ghi bảng và hướng dẫn HS đọc, viết.
-GV giới thiệu: các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân.
b) Nhận xét: (làm tương tự phần a)
-Có 1dm và 1dm = 1/10m
-Được viết thành các số: 0,1 ; 0,01 ; 0,001
-HS đọc và viết số thập phân.
 	2.2-Thực hành:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV chỉ vào từng vạch trên tia số (kẻ sẵn) trên bảng, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân
*Bài tập 2:
-Cho 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS viết theo mẫu của từng phần a,b.
-Cho HS tự làm bài.
-Chữa bài.
*Bài tập 3:
-Cho HS điền bằng bút chì vào SGK.
-GVkẻ bảng.
-Mời một số em lên chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc.
-HS nêu.
-HS đọc: một phần mười, không phẩy một ; hai phần mười, không phẩy hai 
*Kết quả:
a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg
b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg
-HS làm bài vào SGK.
-7HS chữa bài.
-HS đọc.
	3-Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học.
	-Nhắc HS về luyện đọc và viêt các số thập phân.
--------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết13: Từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các từ nhiều nghĩa(BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật(BT2).
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu ) của mỗi từ.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển.
*Bài tập 3:
GV nhắc HS chú ý:
-Vì sao không dùng để nhai vẫn gọi là răng?
-Vì sao cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi là mũi?
-Vì sao cái tai ấm không dùng để nghe vẫn gọi là tai?
-GV: Nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ – vừa khác vừa giống nhau
2.3.Ghi nhớ:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2.4. Luyện tâp.
* Bài tập 1:
- Cho HS làm việc độc lập .
- GV HD: Có thể gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, hai gạch mang nghĩa chuyển.
* Bài tập 2:
- Cho HS làm bài theo nhóm 7 .
- Chữa bài.
*Lời giải: 
Tai- nghĩa a, răng- nghĩa b, mũi – nghĩa c.
*Lời giải:
-Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng người và động vật.
-Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi.
-Tai của cái ấm không dùng để nghe.
*Lời giải:
-Đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau 
-Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
-Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như
 cái tai.
*Lời giải :
Nghĩa gốc : 
-Mắt trong đôi mắt 
-Chân trong đau chân
Đầu trong ngoeo đầu. 
Nghĩa chuyển
Mắt trong mở mắt
Chân trong ba chân.
Đầu trong đầu nguồn
	3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học
------------------------------------------- 
Lịch sử
Tiết7: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I/ Mục tiêu:
Học song bài này, HS biết:
Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập 3-2-1930. Lãnh tụ NAQuốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
+ Biết lí do tổ chức hội nghị thành lập Đảng: thống nhất 3 tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Ng ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học.
ảnh trong SGK.
Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
III/ Các hoạt động dạy học.
	1- Kiểm tra bài cũ:
 	- Nêu nội dung bài học bài 6.
	2- Bài mới:
	2.1- Giới thiệu bài:
 Sau khi tìm ra con đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã tích cực, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào Cách Mạng Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng CS Việt Nam.
 	2.2-Nội dung:
a) Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
-Cho HS đọc từ đầu đến mới làm được.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi:
+Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào?
b) Mục đích của việc thành lập Đảng:
-Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản?
c) Diễn biến:
-Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
-Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
d) Kết quả:
-Em hãy trình bày kết quả của hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam?
e) ý nghĩa:
- Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được nhu cầu gì của tổ chức cộng sản gì?
-Trong hoàn cảnh:
+Phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ.
+Việt Nam lần lượt ra đời 3 tổ chức cộng sản.
-Mục đích:
 Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản để tăng thêm sức mạnh cách mạng.
-Hội nghị diễn ra ở Hồng Công (Trung Quốc), do Nguyễn Ai Quốc chủ trì.
-Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo,liên tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn.
	3-Củng cố, dặn dò: 
	-GV nhận xét giờ học.
	-Nhắc HS về học bài và tìm hiểu thêm về Đảng Cộng sản Việt Nam
----------------------------------------- 
Chính tả (nghe – viết)
Tiết7: Dòng kinh quê hương
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ bài tập 2; thực hiện được 2 trong 3 ý của bài tập 3.
II/ Đồ dùng daỵ học
Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nôi dung BT3
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ươ, ưa trong hai khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng,) và giải thích qui ntắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ.
 2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Dòng kinh quê hương đep như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con:Dòng kinh, giã bàng, giọng hò, dễ thương, lảnh lót
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- Dòng kinh quê hương đẹp, cái đẹp quen thuộc: Nước xanh, giọng hò, không gian có mùi quả chín
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 1:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gơịi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc các câu thành ngữ trên.
* Lời giải:
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều.
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro
* Lời giải:
Đông như kiến.
Gan như cóc tía.
Ngọt như mía lùi. 
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
----------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Kĩ thuật
$3: Đính khuy bấm (tiết 3)
-------------------------------------------
Thể dục:
Tiết 13: Đội hình đội ngũ;Trò trơi “Trao tín gậy”
 II/ Mục tiêu:
- thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thắng hàng(ngang, dọc)
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Biết cách chơi và chơi được trò chơi.
II Địa điểm, phương tiện:
 -Sân trường vệ sinh nơi tập
 -Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi chò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
1/ Phần mở đầu:
-GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phuc tâp luyện
-Xoay các khớp cổ chân cổ tay,khớp gối hông, vai
*Chạy nhẹn hàng thành một hàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 
-Đi thường thành 4 hàng ngang
*Chơi chò chơi: Chimbay cò bay”
2/Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ
-Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái-đứng lại đổi chân khi sai nhịp
b/ Trò chơi vận động:
-TRò chơi: Trao tín gậy”
-GV nêu tên chò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chưc cho hoc sinh chơi
3/Phần kết thúc:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng
-Tại chỗ hát một bài theo nhip vỗ tay
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét ,đánh giá giờ học, giao bài về nhà
Định lượng
1-2 phút
100-200m
1-2 phút
1-2 phút
10-12 phút
7-8 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
Phương pháp
-ĐHNL:
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-Lần1: GV điều khiển
-Lần2-3: cán sự điều khiển
-ĐHTC:
---------------------------------------- 
Toán : ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về số thập phân
II. Luyện tập
* Học sinh tự làm bài , nhận xét, cho điểm.
1. Đúng ghi Đ sai ghi S:
a) b) c) d) e) g) 
2) Tính
 534271 – 134583 129,47 - 108,7
3) tính bằng cách thuận tiện nhất:
12371 - 5428 + 1429 7429 - ( 3125 + 429)
III. Củng cố, dặn dò.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 33: Khái Niệm về số thập phân (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Biết đọc biết viết số thập phân dạng đơn giản.
- Học sinh ngồi học đúng cách.
II/ Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu trong bài học của SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
	1-Kiểm tra bài cũ:
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Tiếp tục giới thiệu khái niệm số th ... mới:
2.1-Gới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu: - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh não.
 - HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
* Chửân bị: Chuẩn bị theo nhóm:
- Một bảng con, phấn hoặc bút viết bảng.
- Một chuông nhỏ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
* Cách tiến hành.
+Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu hỏi nào? Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác trong nhóm lắc chuông báo hiệu đã làm xong.
-Nhóm nào làm song trước và đúng là thắng cuộc.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm:
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
+Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV ghi rõ nhóm nào làm song trước, nhóm nào làm song sau. Đợi tất cả các nhóm đều làm song, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
-HS chú ý lắng nghe GV hường dẫn.
* Đáp án;
 1- c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - a
2.2-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muõi đốt:
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muõi sinh sản và đốt người.
* Các bước tiến hành
+ Bước 1:
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ và nói về nội dung từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối việc phòng tránh bệnh viêm não.
 + Bước 2:
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não?-
 +GV kết luận: SGV - 66
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài.
------------------------------------- 
Toán : ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về số thập phân
II. Luyện tập
* Học sinh tự làm bài , nhận xét, cho điểm.
1. Đúng ghi Đ sai ghi S
 ; ; ; ; 
 2) Tính rồi thử lại theo mẫu
 74.625 – 8.39 ; 200.01 – 19.008 ; 385 – 187.54
Mẫu: 
 thử lại : 
3)tính
41.5 + (20.7 + 18.5) ; ( 3.18 + 5.67) + 4.48 ; (0.923 + 12.75) – 0.75
( 5.62 + 0.651) -4.62 ; ( 18.29 – 14.43) + 1.71 ; (12.3 – 5.48) – 4.52
III. Củng cố, dặn dò.
-------------------------------------- 
Tiếng việt: ôn tập
I. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố kiến thức từ nhiều nghĩa
II. Luyện tập
* Học sinh làm bài tập, nhận xét, chấm điểm
1. Từ ngữ nào chứa từ có nghĩa chuyển có trong mỗi dòng sau:
- Cái lưỡi, lưỡi liềm, đau lưỡi, thè lưỡi
- nhổ răng, răng cưa, răng hàm, khoa răng hàm mặt
- mũi dao, nhỏ mũi, ngạt mũi, thính mũi.
2. Từ đánh trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?
- Bạn Hùng có tài đánh trống
- Mẹ chẳng đánh em hoa bao giờ
- Quân địch bị các chiến sĩ ta đánh lạc hướng.
- Bố cho chú bé đánh giày một chiếc áo len. 
3. Đặt câu với từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc, một câu với từ có nghĩa chuyển.
III. Củng cố, dặn dò.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 35: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: 
Biết cách chuyển số thập phân thành hỗn số .
Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu các đọc và cách viết số thập phân?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	2.2-Luyện tập:
* Bài 1:
a) GV hướng dẫn HS chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số. Chẳng hạn, để chuyển 162 
 10 
thành hỗn số ,GV có thể hướng dẫn HS làm theo 2 bước:
10 * Lấy thương chia cho mẫu số.
16 * Thương tìm được là phần 
 2 nguyên ( của hỗn số); Viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. 
b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân. 
-Cho HS tự chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. 
 *Bài 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân. ( Như bài 1) 
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét. 
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
*Kết quả:
* VD về kết quả: 
*Bài làm: 5,27m = 537cm 
 8,3m = 830cm
 3,15m = 315 cm
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
---------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 14: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1, BT2); hiểu được nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ(BT4).
II/ Đồ dùng dạy học .
 	- VBT Tiếng Việt 5.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-HS nhắc lại kiến thức từ nhiều nghĩa và làm lại BT 2 phần luyện tập tiết LTVC trước.
2-Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
- Trong tiết TLVC trước các em đã tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là danh từ ( như răng, mũi, tai lưỡi, đầu, mắt, tai, tay chân)trong giờ học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu từ nhiều nghĩa là các động từ.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm bài cá nhân.
-Chữa bài.
-Lời giải:
 Từ chạy
 Các nghĩa khác nhau
(1) Bé chạy lon ton trên sân.
(2) Tàu chạy băng băng trên đường ray.
(3) Đồng hồ chạy đúng giờ.
(4) Dân làng khẩn chương chạy lũ.
Sự chuyển nhanh bằng chân.(d) 
Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông(c)
Hoạt động của máy móc.(a)
Khẩn trương tránh những điều không may sắp sảy đến. (b)
*Bài tập 2:
-GV nêu vấn đề: Từ chạy là từ nhiều nghĩa, các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung? Bài tập này sẽ giúp em hiểu điều đó.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Chữa bài.
 ( Nếu có HS chọn dòng a, GV yêu cầu cả lớp thảo luận. Có thể đặt câu hỏi: Hoạt động của đồng hồ có thể coi là di chuyển bằng chân không? HS sẽ phát biểu: Hoạt động của đồng hồ là sự vận động của máy móc (tạo ấn tượng nhanh).
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài tập 4:
-Cho HS làm bài và vở.
-Mời một số HS đọc bài làm của mình.
-Cả lớp và GV nhận xét, GV tuyên dương những HS có câu văn hay.
*Lời giải: 
 Dòng b ( sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở bài tập 1.
*Lời giải: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc( ăn cơm)
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
	 -Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa.
------------------------------------ 
Mĩ thuật
-------------------------------------- 
Tập làm văn
Tiết14: Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu:
- Biết chuyển một phần dàn ý(thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy học
Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh.
Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS nói vai trò của câu mở doạn trong mỗi vảtong bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em- BT3 (tiết TLV trước)
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
trong tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.
- Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm súc của người viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
-HS đọc thầm.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
3- Củng cố và dặn dò:
GV nhận xét tiết học. 
Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------------- 
Buổi chiều 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
------------------------------------------ 
Toán : ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về số thập phân, phân số...
II. Luyện tập
* Học sinh tự làm bài , nhận xét, cho điểm.
1. Tính giá trị biểu thức
9.4 + a + ( 5.3 – 4.3) với a = 18.62
b + 42.74 – ( 39.82 + 2.74) với b = 3.72
 2) Tính 
62755 x 47 2057 x 416 6 x 
2 75.67 x 6.3 7.6 x 36.28
3)Tính bằng cách thuận tiện nhất
0.25 x 611.7 x 40 6.28 x 18.24 + 18.24 x 3.72 36.4 x 99 + 36 + 0.4
III. Củng cố, dặn dò.
----------------------------------------- 
Sinh hoạt tuần 7
HOAẽT ẹOÄNG THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG TROỉ
I/ ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng Tuần 7
1) HD caựn sửù lụựp baựo caựo ,nhaọn xeựt
2) GV ủaựnh giaự chung
- Thửùc hieọn theo noọi quy cuỷa trửụứng lụựp:
- ẹi hoùc ...., giụ giaỏc....ứ
- Hoùc baứi vaứ laứm bt .......
- Lao ủoọng veọ sinh .............
- Thửùc hieọn phong traứo giuựp nhau hoùc taọp
- vi phaùm .....................
*TOÀN TAẽI CAÀN KHAẫC PHUẽC
- Laứm BT ụỷ nhaứ chửa ủaày ủuỷ:.....................
II/ Phửụng hửụựng tuaàn tụựi
 1. GV ủửa ra KH
- Xaõy dửùng quy cheỏ cuỷa lụựp
- Thửùc hieọn ủuựng ,ủaày ủuỷ noọi quy cuỷa trửụứng lụựp
- Thửùc hieọn tuaàn hoùc hay
- ẹi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ
- Hoùc baứi vaứ laứm bt ủaõy ủuỷ
- Lao ủoọng veọ sinh saùch seừ
- Duy trỡ phong traứo giuựp nhau hoùc taọp
2. YC hs thaỷo luaọn ,boồ sung
3. Toồng keỏt: tuyeõn dửụng ,khen thửụỷng
- hs laộng nghe .nhaọn xeựt boồ sung theõm
- Caực toồ baựo caựo:
* Lụựp trửụỷng baựo caựo:
+ Hoùc taọp................................................
+ Lao ủoọng Veọ sinh................................ 
+ Neà neỏp ủaùo ủửực,................................
............................................................
...........................................................
.........................................................
................................................................
.............................................................
.............................................................
- thaỷo luaọn keỏ hoaùch .ủửa ra yự kieỏn
................................................................
...................................................................
.........................................................................
....................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc