Giáo án khối 5 - Tuần 8 năm 2010

Giáo án khối 5 - Tuần 8 năm 2010

 I. Mục đích :

-Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

-Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng(trả lời được các câu hỏi 1,2,4).

 II. Đồ dùng dạy học :

- Ảnh một số loài vật có trong bài văn

 III. Lên lớp

 1. Bài cũ:

- HS đọc thuộc lòng bài thơ tiếng đàn Ba-la-lai ca trên sông Đà.

- Nêu ý chính của bài

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 8 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 8	 Sáng thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1 	Tập đọc Kỳ diệu rừng xanh
 ( Nguyễn Phan Khải)
 I. Mục đích : 
-Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
-Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng(trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
 II. Đồ dùng dạy học :
- ảnh một số loài vật có trong bài văn 
 III. Lên lớp
 1. Bài cũ: 
- HS đọc thuộc lòng bài thơ tiếng đàn Ba-la-lai ca trên sông Đà.
- Nêu ý chính của bài 
 2. Bài mới.
 a, GV giới thiệu bài: " Rừng xanh là nơi ẩn chứa biết bao điều kỳ diệu. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc nhà văn Nguyễn Phạm Hách dẫn đi thăm quan những vẻ đẹp độc đáo, hấp dẫn của rừng xanh qua bài..................................................................."
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 * Luyện đọc: 
 - 1 HS đọc toàn bài. - Chia 3 đoạn
 - Đọc tiếp nối lần1: - Đ1: từ đầulúp xúp dưới chân
 - Nêu từ khó đọc - Đ2:tiếpđưa mắt nhìn theo
 - Đọc nối tiếp lần 2 - Đọc chú giải - Đ3 : còn lại
 - Đọc theo cặp:hai hs cùng bàn
 GV đọc mẫu 
 *3: Tìm hiểu bài:
Gọi 1 bạn đọc từ đầu - lúp xuống dưới chân.
 ? Loanh quanh là rừng, đôi chân đưa tác giả	 - Đến 1 lối đầy nấm dại.
đến đâu. 
 ? Mỗi cây nấm rừng khiến tác giả liên tưởng 	 - Mỗi cây nấm kết thành phố 
đến điều gì thú vị.	nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa
	 - Mỗi cây nấm:To bằng cái ấm tích màu sặc 
 sỡ.	 - Mỗi chiếc nấm: một lâu đài kỳ trúc tân kỳ 
 ? Nhờ có sự liên tưởng ấy, tác giả cảm thấy mình...? - Là một người khổng lồ lạc kinh đô của một 
 vương quốc tí hon mà đến đài, miếu mạo, 	 cung điện của họ lúp xúp dưới chân.
=> GV: Từ những liên tưởng của mình, tác giả đã sử dụng phép so sánh rất ngộ nghĩnh khiến cho " Khu rừng nấm " trở nên sống động, kỳ diệu vô cùng: Thần bí như truyện cổ tích.
	Rút ý 1: Vẻ đẹp huyền bí của thành phố nấm " Trong rừng xanh "
 - Gọi một HS đọc tiếp - nhìn theo
 ? Di chuyển trong rừng sâu, tác giả còn	nghe thấy - Rừng rào rào chuyển động. 
gì.
 ? Vì sao lại có âm thanh đó. 	 - Thú rừng thấy động, bỏ chạy tứ tán
 ?Tìm nhữn câu văn miêu tả hành động của chúng? - Con vượn bạc má nhanh như tia chớp. 
	 - Những con chồn sóc........ rút qua không kịp 
 đưa mắt nhìn theo.
 ?Sợ có mặt của những loài thú mang lại	vẻ đẹp cho -Chúng thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho cánh
 cánh rừng.	 rừng trở nên sống động, đầy những điều bất 
 ngờ.
 => Rút ý 2: Sự sinh động của rừng thú trong rừng.
Phần 3: Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.
 ? Sau một hồi len lách rẽ bụi rậm, tác giả nhìn thấy - Một loại cây khộp
gì ?	 -> HS đọc chú giải: " Khộp "
 ? Rừng Khợp hiện ra những nét gì đẹp ?	 - Lá úa vàng như cảnh mùa thu những sắc 
 vàng động đậy. 	 Những con mang màu vàng .................. chân
 vàng dẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng rực 	 vàng trên lưng nó.	
? Vì sao rừng Khợp lại được gọi là " Giang sơn	 - Vàng rượi: Màu vàng ngời sáng rực rỡ.
vàng rượi "	 Rừng Khộp được gọi như vậy vì có sự phối	 hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không 
 gian rộng lớn .........
 => Rút ý 3. Sắc màu rực rỡ của rừng Khộp.
 Nội dung: Bài văn cho thấy tình cảm yêu mến,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng. 
 H/S nhắc lại
* Luyện đọc diễn cảm 
- 3 em đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi, tìm cách đọchay của từng bạn.
- Luyện đọc diễn cảm :Đoạn 1 3 tổ thi nhau đọc
 Nhận xét cho điểm
3. Tổng kết - dặn dò.
- Nêu cảm nghĩ của khi đọc bài văn ? 
(Đây là một bài văn miêu tả đặc sắc, thể hiện óc quan sát và tinh vi; Trí tưởng tượng phong phú ............. bài văn như mở ra thế giới kỳ diệu của rừng xanh, làm cho ta thân yêu thiên nhiên, thấy rõ trách nhiệm phải bảo vệ rừng)
----------------------------------------------------
 Tiết 2 Toán Số thập phân bằng nhau
 I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được: 
- viết thêm chữ số 0 vào bên phải thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. 
 II. Lên lớp.
 1. GV giới thiệu bài: " các em đã nắm được hàng của số TP cách đọc của số TP. Bài hôm nay, ta sẽ tìm hiểu số TP bằng nhau "
 2. Tìm hiểu bài.
 a. GV nêu vấn đề: (so sánh)
- Điền số thích hợp vào chỗ trống 	- 9dm = .......... cm
 9 dm = ........ cm 	=> 9dm = 90 cm (1)
- 9 dm = .......... m 	 9 dm = 0,9 m (2)
- 90 cm = ........ m 	 90 cm = 0,90 m (3)	
?Từ 3 biểu thức trên em hãy so0,9 m và 0.90 m. => 0,9 m = 0,90 m 
?Vậy hai số TP 0,9 và 0,90 như thế nào với - Bằng nhau: 0,9 = 0,90.	
nhau ?
?Từ 0,9 muốn có 0,90 ta phải làm thế nào ? -> Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số TP của 
	 số 0,9 ta được 0,90.
? Vậy khi viết thêm số 0 vào bên phải phần 	-> Ta được 1 số TP nữa có giá trị = số TP ban đầu. 
TP của 1 số TP, ta được 1 số như thế nào so 	
với số đó.	-> Rút ra nhận xét 1 (SGK)
? Dựa vào kết luật hãy tìm 1 số TP bằng 0,9;	 0,9 = 0,90 = 0,900 
8,75; 12 ? 	 8,75 = 8,750 = 8,7500
	 12 = 12,0 = 12,00
 b. Tìm hiểu nhận xét 2: 
? Em hãy tìm cách viết 0,90 thành 0,9 - Xoá đi chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của
	số 0,90 ta được số 0,9. 
? Vậy khi xoá đi một số TP có chữ số 0 ở
tận cùng bên phải phần TP, ta xoá bỏ chữ 	Ta được một số TP mới có giá trị = số
số 0 đó thì được 1 số như thế nào? 	TP ban đầu. 
	=> Rút nhận xét 2 (SGK)
	Cho HS lấy thêm VD. 
 3. Luyện tập - thực hành: 
Bài 1: HS đọc yêu cầu của đề bài. 
	HS vận dụng nhận xét (2) để làm bài. 
	Gọi 1 số em nêu kết quả. 
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề toán. 
? Đề yêu cầu làm gì ? 	- Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần TP của 
	các số TP để các phần TP đều có 3 dãy số. 
- GV hướng dẫn làm mẫu 	 - 5,612 => 	Giữ nguyên 
	 24,5 = 24,500 
- HS làm các trường hợp còn lại. 
Bài 3: HS đọc đề toán ( HS khá)
- Thảo luận nhóm bàn nêu hướng giải của bài 
toán. 
- HS làm bài vào vở 0,100 = 
(Chuyển 0,100 thành các phân số TP rồi kiểm 0,100 = 0,10 = ................
tra kết quả) 0,100 = 0,1 = ...............
Vậy Lan và Mỹ viết đúng, Hùng viết sai.
Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài tập còn lại.
--------------------------------------------------------------
 Tiết 3 Chính tả: Nghe - viết Kỳ diệu rừng xanh
 I. Mục tiêu:
 - viết chính xác, đẹp đoạn văn "nắm trưa... mùa thu", trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
Tìm được các tiếng chưá nguyên âm đôi yê,ya trong đoạn văn(bài tập 2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3).
 II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn bt3
 III. Lên lớp:
 1. GV giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
 a. Trao đổi về nội dung bài văn.
- Gọi 1 HS đọc nội dung.
? Sự có mặt của muôn thú mang lại vẻ đẹp 	- Làm gì cho cánh rừng trở nên sống động, đầy
gì cho cánh rừng.	 những điều bất ngờ.
 b. Hướng dẫn viết chữ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ đó. - Hs viết từ khó
 c. GV đọc học sinh chép.
 d. Thu bài - chấm.
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
 Bài 2: Học sinh đọc thầm đoàn văn.
- Dùng bút chì gạch chân dưới những từ có	- Khuya. truyền thuyết, xuyên, yên.
tiếng chứa yê hoặc ya.
- Gọi một số em nêu kết quả.
 Bài 3:	- HS đọc đoàn thơ.
	- Trao đổi nhóm bàn
Tìm tiếng có vần uyên điền vào chỗ trống.	 Ô1: thuyền, Ô2: Thuyền, Ô3: Khuyên.
 Bài 4: Yêu cầu học sinh quan sát tranh
 để gọi đúng tên loài chim.
- 1 số em nêu kết quả.
- GV chốt kết quả đúng.	 1. Yểng, 2. Hải yến, 3. Đỗ quyên 	
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học:	
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 4 Toán(ôn) ôn số thập phân bằnh nhau
I)Mục tiêu:Giúp hs:
-Củng cố về số thập phân bằng nhau
II)Tiến trình lên lớp:
A/HĐ 1:Kiểm tra
B/HĐ 2: Luyện tập
Bài 1: Viết tử số hoặc mẫu số thích hợp vào chỗ chấm
-Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nêu cách làm
-Gv yêu cầu hs làm bài 
a)
b)
c)
-Gv gọi hs chữa bài trên bảng lớp của bạn
-Gv yêu cầu hs giải thích cách làm 
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
-Các bước tiến hành tương tự bài 1
Bài 3 : 
-Các bước tiến hành tương tự bài 1
Bài 5 :Thay dấu * bằng chữ số thích hợp
-Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán 
-Gv yêu cầu hs khá tự làm bài và đi giúp đỡ những hs còn lúng túng
-Gv gọi 1 hs khá trình bày cách làm 
c/.HĐ 3:Củng cố,dặn dò:
-Gv nhận xét đánh giá giờ học
-Hs đọc đề bài rồi nêu cách làm
-Hs lần lượt lên bảng làm bài ,hs cả lớp làm vào vở
a)
b)
c)
-Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng
-Hs lần lượt giải thích cách làm
-Hs thực hiện
 -Hs thực hiện
a)Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
1,23 ; 1,32 ; 2,13 ; 2,31 ; 3,12 ; 3,21
b)Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
31,503 ; 25,503 ; 21,305 ; 20,135 ; 13,250 ; 12,305
-1 hs đọc đề bài trước lớp
-Hs có thể trao đổi với nhau để tìm cách làm
-1 hs khá lên bảng làm
a)0,3*9 < 0,312
+Phần nguyên và hàng phần mười của hai số bằng nhau
+Để 0,3*9 < 0,312 thì * < 1
Vậy * =0
-Các phần khác hs làm tương tự
________________________________________
 Chiều thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1 Lịch sử	Xô viết - Nghệ Tĩnh
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
 - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
 - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã. 
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập
1. Bài cũ: 	
 - Đảng cộng sản Việt Nam thành lập vào thời gian nào?
 - Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
2. Bài mới: 
 a. GV giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh SGK.
 ? Tranh về cảnh gì. - HS mô tả tranh: Tranh vẽ hàng vạn người, tay cầm 
 búa, liềm, giáo, mác.... tiến về phía trước đi dầu là 
 những người cầm cờ.
 => GV "đây chính là khí thế hứng .......... của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh, phong trào lớn nhất những năm 1930 - 1931 ở nước ta do Đảng lãnh đạo. Chúng ta cần tìm hiểu về phong trào này qua bài học hôm nay".
 b. Tìm hiểu:
* Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12/ 9/ 1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ tĩnh trong những năm 1930 - 1931.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam yêu - Học sinh lên bảng chỉ.
cầu HS xác định 2 tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An. => GV: Trước đây 2 tỉnh này sát nhập là Nghệ
 Tĩnh. Đây là nơi diễn ra phong trào Xô viết Nghệ 	 Tĩnh.
?Ngày 12/ 9/ 1930 tại đây diễn ra sự kiện gì? - Diễn ra cuộc biểu tình lớn. Đi đầu là phong trào 
 đấu tranh của nhân dân ta.
- HS thảo luận nhóm bàn:Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK để thuật lại cuộc biểu tình.
- Gọi một số em trình bày trước lớp.
- Cuộc biểu tình cho thấy tinh thần ... thứ tự từ bé -> lớn
- Nêu MQH giữa 2 đơn vị liền kề 
* Nêu bảng đơn vị đo khối lượng
- Nêu MQH giữa 2 đơn vị đo liền kề 
- GV hỏi thêm MQH giữa một đơn vị đo khối lượng và độ dài thông dụng 
Hoạt động2: Thực hành
- HS làm lần từng bài 
- Sau mỗi bài cho HS lên chữa bài 
- GV chữa chung, lưu ý lỗi sai đại trà của HS 
Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng m 
3m 5dm = .	;	29mm = 
17m 24cm = ; 	 9mm = 
8dm = ;	 3dam5cm = 
3cm = ;	 5m25dm = 
Bài 2: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg
7kg 18g;	126g;	5 yến 14kg;	17dag
53kg 2dag; 	 297hg;	43g;	 5hg 13g
Bài 3: Điền dấu >, < hoặc = vào 
4dag 26g 426 g
1tạ 2 kg 1,2 tạ
14m 6dm 14,06 m
Bài 4: Xếp các số đo sau theo thứ tự từ bé đến lớn
27kg15g; 	2,715kg; 	27,15kg;	2tạ15kg
- Lưu ý HS cách đổi 2,3 đơn vị đo về 1 đơn vị đo để tránh nhầm lẫn cần đưa về 2 bước đổi sau 
+ Đổi về đơn vị bé nhất 
+ Đổi về đơn vị cần đổi 
Hoạt động 3: Đánh giá 
- Nhận xét về keets quả làm bài của HS 
- Lưu ý một số lỗi sai của HS rút kinh nghiệm 
IV. Dặn dò :
- Vế ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng
-------------------------------------------------------------
Tiết 4 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiờu:
 - Nhận xột ưu điểm trong tuần vừa qua.
 - Phổ biến kế hoach tuần tới.
 II. Tiến hành:
 1. Giới thiệu tiết sinh hoạt.
 2. Nhận xột ưu, khuyết điểm.
 - Lớp trưởng nhận xột ưu, khuyết điểm.
 - GV nhận xột.
 a. Ưu điểm 
 - Sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ nghiờm tỳc.
 - Đi học đầy đủ chuyờn cần.
 - Về sinh lớp học sạch sẽ.
 - Học tập cú tiến bộ.
 b. Nhược điểm:
 - Tham gia cỏc loại hỡnh bảo hiểm cỏc khoản đúng gúp cũn chậm.
 - Đang cũn hiện tượng đỏnh nhau ngoài giờ học như em : Trường , Đức.
 - Học sinh bỏ học vụ lý do
 4. Kế hoạch tuần tới.
 - Duy trỡ nề nếp lớp học.
 - Tham gia cỏc loại hỡnh bảo hiểm cỏc khoản đúng gúp.
 - Hăng say xõy dựng phỏt biểu bài.
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
----------------@ & ?-----------------
Đạo đức: Nhớ ơn tổ tiên (T2)
I. Mục tiêu: Như tiết 1
II. Lên lớp:
	1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- GV tổ chức cho lớp hoạt động nhóm.
- Phân công mỗi nhóm, 1 khu vực để trưng bày tranh ảnh và những bài bài về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu các tranh ảnh, thôn tin: 
?Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày 	10/ 3 (Âm lịch).
?Đền thờ Hùng Vương ở đâu?	Phú Thọ
?Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước 	Các vua Hùng đã có công dựng 
ta?	nước.
?Việc nhân dân tiến hành Giỗ tổ HV thể hiện	Thể hiện tinh thần uống nước 
điều gì?	nhớ nguồn.
	GV đọc mấy câu thơ:
	"Dù ai buôn bán ngược xuôi
	Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười 	tháng 3.
	Dù ai buôn bán gần xa
	Nhớ ngày giỗ tổ tháng 3 thì về".
2. Hoạt động 2: Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm bàn. Lần lượt từng học sinh kể cho bạn nghe 
- Gọi một số nhóm kể trong lớp. 
- ?Em có tự hào về dọng họ của mình không ? 	hs kể theo nhóm
vì sao ? 
?em cần làm gì để xứng đáng với truyền nhận xét –bổ sung
thống đó ?
?Em hãy đọc một câu ca dao (Tục ngữ) về
 chủ đề biết ơn tổ tiên/
 3. Hoạt động 3 : Thi kể chuyện 
- Gọi 1 số HS chuẩn bị được những câu chuyện hs kêtrong nhóm
 về truyền thống, phong tục người Việt Nam để 
kể trước lớp. 
Ví dụ: Truyền thuyết bánh chưng bánh chày 
	 Truyền thuyết phù đổng thiên vương. 
	 Truyền thuyết về Mai An Tiêm: Khai phá vùng đất phía nam (Thanh Hoá)
	3. Củng cố dặn dò.
- Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam ta.
- Nhớ ơn tổ tiên, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dòng họ, tổ tiên giúp con người sống đẹp hơn, tốt hơn...............
	----------------------------------------------------------------
	Thứ 3.ngày13 tháng10 năm 2009...
	--
	Khoa học: Phòng bệnh viêm gan A.
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách phòng bệnh viêm gan A.
- Luôn có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A, luôn vận động, tuyên truyền người cùng tích cực thực hiện.
II. Lên lớp
	a. GV giới thiệu bài: "Các em đã biết được tác hại và cách phòng tránh các bện sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não....... Hôm nay sẽ tìm hiểu cách phòng 1 loại bệnh khá nguy hiểm. Đó là bệnh viêm gan A".
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
- HS hoạt động theo nhóm bàn trao đổi những hiểu biết về bệnh viêm gan A.
- Gọi 1 số nhóm báo cáo kết quả.
? Nói những điều mình biết về bệnh viêm gan A? bệnh viêm gan A rất nguy hiểm
 Lây qua đường tiêu hóa
 Dấu hiệu: gầy, yếu, sốt nhẹ, đau 
 Bụng ,chán ăn
GV: Qua thảo luận, các em được tìm hiểu được 1 số dấu hiệu của bệnh viêm gan A. Để có kĩ thuật phòng bệnh viêm gan A, Chúng ta cùng tìm hiểu thông tin (SGK)
* Hoạt động 2: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- HS đọc thầm thồn tin (SGK)
- Trao đổi với nhau về hai câu hỏi (SGK)
- Gọi 1 số em lên diễn kịch: Yêu cầu không phải đọc nguyên văn lời thoại (SGK) mà chỉ cần nêu những ý chính.
- Nhận xét khen ngợi những nhóm học sinh diễn tốt.
- Các nhóm nêu 2 câu hỏi (SGK) để nhóm bạn	- Tác nhân gây bệnh: Do 1 loại 
trả lời.	vi rút viêm gan A có trong phân	 ?Nguyên nhân gây bệnh viêm gan A là gì?	 người gây ra.
- GV chốt ý.	- Bệnh lây truyền qua đường tiêu 	hoá.
	- Triệu chứng: Sốt nhẹ, đau ở 	vùng bụng bên phải, chán ăn.
=> GV lưu ý HS: Phải phân biệt người mắc viêm gan A với người mắc bệnh viêm gan B. Viêm gan B: Người bệnh sốt cao, da vàng, nước tiểu có màu sẫm.
* Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh.
? Bệnh viêm gan A guy hiểm như thế nào? HS trả lời
 GV: Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị.
? Vậy chúng ta phải phòng bệnh như thế nào 
- Cho HS quan sát hình vẽ (SGK) + liên hệ thực tế để nêu cách phòng bệnh.
- Tổ chức cho một số cặp HS báo cáo kết quả bạn hỏi, 1 bạn trả lời.
=> Người hình minh hoạ đang làm gì ?
? Làm như vậy có tác dụng gì ? HS trả lời
=> GV: Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá - muốn phòng bệnh cần ăn chín, uống sôi rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiểu tiện.
? Người bị mắc bệnh cần làm gì ?	- Cần nghỉ nghơi: Ăn thức ăn lỏng 	 chứa nhiều đạm, vi ta min, không ăn 	mỡ. Không uống rượu bia. 
=> Gọi 3 - 4 em đọc phần "Bạn cần biết " (SGK)
	3. Tổng kết: - Thực hiện nội dung phòng bệnh đã học.
	- Chuẩn bị bài tiết sau. 
	 Thứ 4 ngày .14.... tháng..10.. năm 2009...
	 Thứ 5 ngày15 tháng 10 năm 2009
Kĩ thuật: Nấu cơm (T2)
I, Mục tiêu: 
 Nh tiết 1.
II, Lên lớp:
1, Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Y/ cầu hs nhắc lại nội dung ở tiết 1.
Hs đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 (SGK).
?Hãy so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun?
?Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun?
- Giống: Cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo.
- Khác: Dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.
 Hs nêu.
Cho hs thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
Đại diện nhóm trình bày.
Gv lưu ý hs: - Cách xác định lượng nước để cho vào nồi nấu cơm.
 - Cách san đều mặt gạo trong nồi.
 - Cách lau khô đáy nồi trước khi nấu.
2, Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả học tập của hs.
Gv nêu đáp án để hs tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- Hs báo cáo kết quả tự đánh giá.
- Gv nhận xét.
3, Tổng kết – Dặn dò: Về nhà tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị và cách luộc rau ở gia đình.
	 Thứ 6 ngày..16... tháng...10.. năm 200.9...
	Khoa học: Phòng bệnh HIV/ AIDS
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS.
II. Đồ dùng dạy học:
Sưu tầm những thông tin, tranh ảnh về phòng tránh HIV.
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: 
- Bệnh viên gan A lây truyền qua đường nào?
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh?
2. Bài mới:
	a. GV giới thiệu bài: "Quan sát, báo, ti vi các em đã biết loài người đang đứng trước một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm: căn bệnh thế kỷ HIV/ AIDS. Bài học hôm nay, các em sẽ hiểu rõ hơn về căn bệnh này và cách phòng tránh nó".
	b. Tìm hiểu:
* Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức.
- HS trao đổi với nhau theo nhóm 4: 5-7 hs trình bày
? các em biết gì về căn bênh HIV?
- Gọi một số em báo cáo kết quả.
GV: Các em đã có kiến thức cơ bản về căn bệnh này. Chúng ta sẽ cần tham gia trò chơi "ai nhanh - ai đúng" để tìm hiểu kĩ hơn.
* Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi "Ai nhanh - ai đúng".
- Gọi 1 em HS sinh đọc 5 câu hỏi SGK.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc câu trả lời.
- HS hoạt động theo nhóm 4.
Tìm câu trả lời tương ứng của từng câu hỏi	 1 - c; 2 - b; 3 - d; 4 - e; 5 - a.
ghi vào giấy.
Nhóm nào xong trước lên gián ở bảng.
 GV tổng hợp kết quả, tìm nhóm thắng cuộc.
- Gọi 1 số HS báo cáo kết quả bằng lời.
GV hỏi thêm:
-? HIV/ AIDS là gì?	- Là hội chứng suy giảm miễn dịch 
	 mắc phải do vi rút HIV gây nên.
-? Vì sao lại coi đây là căn bệnh thế kỷ?	 - Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây 	lan nhanh, hiện chưa có thuốc đặc trị.
? Những ai có thể nhiễm HIV ? AIDS? Tất cả mọi người
 ? HIV lây qua con đường nào? đườn mau, đường tình dục,..
? Làm thế nào đẻ phát hiện ra người bị nhiễm HIV? đi xét nghiệm máu
? Muỗi đốt có lây nhiễm HIV ? Không
? Ta phải làm gì để phòng tránh HIV/ sống lành mạnh,...
GV: HIV làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể đối với các bệnh nguy hiểm, các bênh khác. Khi bị nhiễm HIV, lương bạch cầu trong máu bị tiêu diệt dần làm cho sức đề kháng của cơ thể bị suy yếu. Người bị nhiễm HIV từ 5 - 10 năm đầu vẫn khoẻ mạnh bình thường. Khi chuyển sang giai đoạn cuối thì sẽ không sống quá 2 năm. Họ thường chết vì viên phổi, ỉa chảy, lao ...
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phòng tránh bệnh:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK và đọc các thông tin.
? Nêu các biện pháp để phòng tránh HIV/ AIDS. ?-> HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
 Tổ chức cho HS tập tuyên truyền phòng tránh HIV/ AIDS. Tuyên dương những bạn có lời tuyên truyền tốt.
3. Tổng kết:
- Liên hệ thực tế địa phương.
- Dặn dò: Về nhà các em phải thực hiện tốt nội dung phòng bệnh.	
Sinh hoạt cuối tuần
I: Mục tiêu: giúp hs
Nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần qua để khắc phục và phát huy.
Nắm được kế hoạch tuần tới.
II: Lên lớp.
1, Lớp trưởng nhận xét trong tuần qua
2. Giáo viên nhận xét.
- Học tập: có tiến bộ hơn so với tuần trước
-Vệ sinh: vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ
 -Nề nếp: xếp hàng ra vào thực hiện nghiêm túc
*Tồn tại: Giờ học một số em còn chưa nghiêm túc,còn nói chuyện riêng
 Các khoản thu nạp còn chậm
3. Kế hoạch tuàn tơí;
****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8lop 5Hai buoi(1).doc