Giáo án khối 5 - Tuần 8 - Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Năm học 2011 - 2013

Giáo án khối 5 - Tuần 8 - Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Năm học 2011 - 2013

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên.

-Biết tự hào về truyền thống gia đình,dịng họ.

* GD BVMT: GD HS lòng biết ơn với Tổ tiên và tự hào các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện. về biết ơn tổ tiên.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 8 - Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Năm học 2011 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
 Thứ
Ngày, tháng
Mơn học
Tên bài học
Thứ 2
Ngày: 10.10.11
Buổi sáng
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
Tốn
Số thập phân bằng nhau.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc.
Buổi chiều
Tiếng Việt
Ơn tập
Khoa học
Phịng bệnh viêm gan B
Kỹ Thuật
Nấu cơm (tiết 2)
Thứ 3
Ngày: 11.10.11
Buổi sáng
Tin học
Tốn
So sánh số thập phân
Chính tả
Nhe viết: Kỳ diệu rừng xanh.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ thiên nhiên.
Buổi chiều
Khoa học
Phịng chống HIV/AIDS
Tốn
Ơn tập
Địa lý
Dân số nước ta
Thứ 4
Ngày: 12.10.11
Buổi sáng
Ngoại ngữ
Mỹ thuật
Tốn
Luyện tập
Tập đọc
Trước cổng trời
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Buổi chiều
Nghỉ
Thứ 5
Ngày: 13.10.11
Buổi sáng
Tốn
Luyện tập chung
Tin học
Thể dục
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Buổi chiều
Âm nhạc
Tiếng Việt
Ơn tập
Lịch sử
Xơ viết nghệ tĩnh
Thứ 6
Ngày: 14.10.11
Buổi sáng
Thể dục
Ngoại ngữ
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Tốn
Viết các số đo độ dài
GDNGLL
Buổi chiều
Nghỉ
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011 
Buổi sáng
ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Biết được: Con người ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên. 
-Biết tự hào về truyền thống gia đình,dịng họ.
* GD BVMT: GD HS lòng biết ơn với Tổ tiên và tự hào các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. 
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên 
-Nêu những việc làm thể hiện lịng bíêt ơn tổ tiên?
-GV nhận xét, đánh giá.
- 2 học sinh 
2.Bài mới:
a/Giới thiệu:
“Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) 
- Học sinh nghe
b/Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
-Các em cĩ biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì khơng?
-Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe. 
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương 
- Nhĩm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thơng tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương 
- Đại diện nhĩm lên giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét, tuyên dương 
-Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thơng tin trên? 
- Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương. 
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? 
- Lịng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 
-Kết luận: các vua Hùng đã cĩ cơng dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. Nhân dân ta đã cĩ câu: Dù ai đi ngược về xuơi.mồng mười tháng ba.
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
- Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình. 
-Chúc mừng và hỏi thêm. 
-Nhiều HS.
- Em cĩ tự hào về các truyền thống đĩ khơng? Vì sao? 
- Học sinh trả lời 
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đĩ? 
-Nhận xét, kết luận:Với những gì các em đã trình bày thầy tin chắc các em là những người con, người cháu ngoan của gia đình, dịng họ mình. 
3.Củng cố- dặn dị 
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. 
- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn thì thắng .
- Tuyên dương 
- Đọc ghi nhớ 
- Thực hành những điều đã học 
- Chuẩn bị: “Tình bạn”
(Đồ dùng hĩa trang để đĩng vai truyện “Đơi bạn”)
-Nhận xét tiết học 
TẬP ĐỌC: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).
*BVMT: Trực tiếp
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét, ghi điểm.
-2 HS thực hiện.
2.Bài mới:
a/Giới thiệu: Kì diệu rừng xanh
b/Luyện đọc:
-Mời 1 bạn đọc tồn bài.
- 1 học sinh đọc tồn bài
-Lớp đọc thầm và tìm xem bài chia mấy đoạn.
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân”
+ Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo”
+ Đoạn 3: Cịn lại
-Mời HS đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn 
-Y/c HS luyện đọc nối tiếp lần 2
-GV hướng dẫn đọc câu dài.
-HS đọc.
-Gọi HS đọc chú giải sgk
-Hs đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo bàn.
-HS luyện đọc.
-Mời HS đọc trước lớp
-1 Hs đọc.
-GV đọc mẫu tồn bài
- Học sinh lắng nghe 
c/Tìm hiểu bài: GV nêu câu hỏi:
+Những cây nấm rừng đã khiến tác giả cĩ những liên tưởng thú vị gì?
-Một vạt nấm rừng mộc suốt dọc lối đi như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đơ của một vương quốc tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân
- Những muơng thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? 
-Những con vượn bạc má ơm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn sĩc với chùm lơng đuơi to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo; những con mang vàng đang ăn cỏ, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng ® muơng thú nhanh nhẹn, tinh nghịch, dễ thương, đáng yêu.
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
- Vì sự hịa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một khơng gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng như cảnh mùa thu (lá vàng trên cây, thảm lá vàng dưới gốc), những con mang vàng lẫn vào sàng của lá khộp, sắc nắng cũng rực vàng nơi nơi... 
- Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên?
-Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.
-Nêu nội dung chính của bài?
-Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người.
-GV nhận xét và ghi bảng nội dung.
-HS nhắc lại.
d/ Luyện đọc diễn cảm:
-Gọi HS đọc nối tiếp bài.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
+GV đọc mẫu
-GV nhận xét và yêu cầu HS đọc diễn cảm theo bàn.
-Mời HS đọc trước lớp.
-Nhận xét, tuyên dương.
-HS đọc.Lớp đọc thầm và tìm giọng đọc tồn bài.
- HS nêu:
-HS lắng nghe và phát hiện từ nhấn giọng.
-HS trình bày.
-HS luyện đọc diễn cảm theo bàn.
-Nhiều HS đọc.
3.Củng cố- Dặn dị 
- Thi đua: “Ai nhanh hơn? Ai diễn cảm hơn?” (2 dãy)” Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm một đoạn mà mình thích nhất.
-Nêu nội dung chính của bài.
- Học sinh đại diện 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau 
-HS nêu.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* GDBVMT : Tác giả đã giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp của rừng xanh.rừng xanh mang lại bao điều kì thú : điều hịa khí hậu, điều hịa mực nước khi cĩ lũ và cịn là nơi cư trú của các lồi động vật ->ta phải bảo vệ rừng , ko chặt phá rừng,
- Chuẩn bị: Trước cổng trời 
-Lắng nghe và thực hiện yc
-Nhận xét tiết học 
TỐN: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng thay đổi.
- HS làm được các bài tập:BT1,BT2.HS khá giỏi làm được BT3.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng nhĩm. SGK.
- HS: Bảng cá nhân, Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2 m 34 cm = cm
8 m 90 cm = .dm
5 m 7 dm =cm
6m 40 cm = ..cm
 -2 HS thực hiện.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
2.Bài mới:
a/Giới thiệu: Số thập phân bằng nhau. 
b/Hướng dẫn:GV nêu bài tốn: hãy điền số thích hợp vào ơ trống
-HS nêu:
9 dm = cm
9 dm = ..m
90 cm = m
9 dm = 90 cm
9 dm = 0,9 m
90 cm = 0,90 m
-Y/c HS so sánh kết quả 0,9 m và 0,90 m? Giải thích?
-HS so sánh.
-GV nhận xét, kết luận: 9 dm = 90 cm
Mà 9 dm = 0,9 m và 90 cm = 0,90 m
Nên: 0,9 m = 0,90m
-Biết 0,9 m= 0,90 m . 
-Lớp nhận xét.
-Hãy so sánh 0,9 và 0,90
-0,9 = 0,90
-GV kết luận : 0,9 = 0,09
-Y/c HS tìm cách viết 0,9 thành 0,09?
-HS nêu.
-Y/c HS rút ra kết luận.
-Y/c HS dựa vào kết luận, tìm các số thập phân bằng với: 0,9; 8,75; 12
-GV nghe và ghi bảng:
0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
-GV nêu: Số 12 và tất cả các số tự nhiện khác coi là số thập phân đặc biệt cĩ phần thập phân là 0, 00, 000
-Y/c HS tìm cách viết 0,90 thành 0,9
-Y/c HS rút ra kết luận
-Y/c HS dựa vào quy tắc tìm các số thập phân bằng 0,9000; 8,75 000; 12,000.
-GV nghe và ghi bảng: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
-Y/c HS mở sgk và đọc lại hai nhận xét.
c/Luyện tập:
Bài 1, 2, 3:
HS tự đọc yêu cầu và làm bài
-Gọi HS đọc kết quả
Y/c HS tự làm bài
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Cho hs tự làm bài và nêu ý kiến
-Nhận xét,sửa bài
-Nếu thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì bằng số thập 
phân mới đã cho.
- Học sinh nêu .
-HS nêu: Xố chữ số 0 bên phải phần thập phân
-Nếu xố chữ số 0 bên phải phần thập phân của số thập phân thì được số thập phân mới bằng với số thập phân đã cho.
-Nhiều HS nêu.
-HS đọc.
-HS làm bài vào vở.
-2 HS làm vào bảng nhĩm
-Làm bài và nêu ý kiến
3. Củng cố -Dặn dị
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 
-Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân”
-Nhận xét tiết học
-HS nêu
KỂ CHUYỆN:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Yêu cầu cần đạt: 
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.HS khá giỏi kể được câu chuyện ngồi SGK, nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
-Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 
*BVMT: HS kể về câu chuyện nĩi về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Qua đĩ, mở rộng vốn hiểu biết về mối QH giữa con người với MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT
II. Chuẩn bị: 
-GV: Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho HS nếu các em khơng tìm được). 
-HS : Câu chuyện về con người với thiên nhiên. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh kể lại chuyện  ...  Nghệ- Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thơn xã:
+Trong những năm 1930-1931,ở nhiều vùng nơng thơn ở Nghệ Tĩnh nhân dân dành được quyền làm chủ,xây dựng cuộc sống mới.
+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nơng dân,các thứ thuế vơ lí bị xĩa bỏ.
+ Các phong tục lạc hậu bị xĩa bỏ.
- Rèn kỹ năng thuật lại phong trào XVNT. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình ảnh phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16. BĐVN.
- HS : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử của phong trào XVNT.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Đảng CSVN ra đời
- Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? Do ai chủ trì?
-Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng CSVN?
-GV nhận xét, ghi điểm.
-HS nêu.
2.Bài mới:
a/Giới thiệu: Xơ Viết Nghệ Tĩnh
b/Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Từ tháng 5 ... hàng trăm người bị thương”
- Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình.
-Y/c HS thảo luận theo bàn:
+Hãy trình này lại cuộc biểu tình ở Hưng Yên (Nghệ An)?
-Mời HS trình bày.
-HS thảo luận.
-HS nêu.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
-Giáo viên kết luận + giới thiệu hình ảnh phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh: Ngày 12/9/1930, hàng vạn nơng dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo về thị xã Vinh, vừa đi vừa hơ to khẩu hiệu chống đế quốc...Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp nhưng khơng ngăn được nên đã cho máy bay ném bom vào đồn người, làm hàng trăm người bị thương, 200 người chết. Từ đĩ, ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xơ Viết Nghệ Tĩnh. 
-GV ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xơ Viết Nghệ Tĩnh.
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo trong năm 1930: Suốt tháng 9 và tháng 10/1930 nơng dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nàh ga, cơng sở... Những kẻ đứng đầu các thơn xã bỏ trốn hoặc đầu hàng. Nhân dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân dân cĩ chính quyền của mình.
-Giáo viên kết luận
Từ khi nhân dân ta cĩ chính quyền, cĩ người lãnh đạo thì đời sống trong các thơn xã như thế nào, các em bước sang hoạt động 2.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thơn xã
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 6 nhĩm .
-HS thực hiện
-Y/c HS thảo luận:
+Nhĩm 1+2:Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thơn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
+Nhĩm 2+3: Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
+Nhĩm 4: Bọn phong kiến và đế quốc cĩ thái độ như thế nào?
+Nhĩm 6: Hãy nêu kết quả của phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh?
-Mời HS trình bày
-Đại diện HS trình bày
 -Khơng hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng, phấn khởi. 
-Đời sống tinh thần của nhân dân cĩ nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội, bà con nơ nức đi họp, nghe nĩi chuyện, giải thích chính sách hoặc bàn cơng việc chung. 
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Trước thành cơng của phong trào xơ viết Nghệ Tĩnh, bọn đế quốc phong kiến vơ cùng hoảng sợ, đàn áp phong trào hết sức dã man. Chúng điều thêm binh lính về đán áp, triệt hạ làng xĩm. Hàng nghìn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị đoạ đày, bị giết. Đến giữ năm 1931, phong trào lắng xuống. Mặc dù vậy, phong trào xơ viết Nghệ Tĩnh đã tạo một dấu ấn to lớn tronmg lịch sử CMVN và co ý nghĩa hết sức to lớn.
-Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn dã man để đàn áp. 
-Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt. 
*Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào xơ viết Nghệ Tĩnh
-Y/c HS nêu ý nghĩa của phong trào xơ viết Nghệ Tĩnh?
-Mời HS trình bày.
-GV kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
-HS thảo luận theo cặp.
-Nhiều HS nêu: 
+Phong trào cho thấy tinh thần dũng cảm, sự thành cơng bước đầu cho thấy nhân dân ta hồn tồn cĩ thể làm CM thành cơng.
+Phong trào đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-2 HS đọc.
3.Củng cố, Dặn dị 
- Trình bày những hiểu biết khác của em về phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh? 
-Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học 
- Học sinh trình bày 
**************
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài khơng mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy to, SGK.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2, 3 học sinh đọc đoạn văn.
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:Luyện tập tả cảnh
b/Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Y/c HS thảo luận theo cặp để TLCH
-Mời HS trình bày
-Vì sao em biết?
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm
-HS thảo luận.
-Đoạn a: Mở bài trực tiếp.
-Đoạn b: mở bài gián tiếp.
-Đoạn a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
-Đoạn b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đĩ giới thiệu con đường thân thiết.
Bài 2:
-Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn?
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và nội dung
-Y/c HS thảo luận theo nhĩm 4 nêu những điểm giống và khác nhau của 2 đoạn văn trên?
-Mời HS trình bày.
-Mở bài gián tiếp.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS thảo luận.
-Giống nhau: Đều nĩi đến tình cảm yêu quý, gắn bĩ thân thiết đối với con đường.
Khác nhau:
+Khẳng định con đường là tình bạn.
+Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi cơng ơn của các cơ chú cơng nhân vệ sinh hành động thiết thực
Bài 3:-GV nhận xét, kết luận.
-Em thấy kiểu bài nào hấp dẫn người đọc hơn?
 - HS đọc yêu cầu của bài tập.
Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu mở bài.
+Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương.
+Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả.
+Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng.
+Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng.
-Y/c HS viết bài.
-Gọi HS đọc đoạn viết.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Kiểu kết bài mở rộng.
-HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS viết vào VBT.
 -1 HS viết vào giấy to.
-Nhiều HS đọc.
3.Củng cố- Dặn dị 
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ:
+Thế nào là mở bài gián tiếp?
+Thế nào là kết bài mở rộng?
-Nhận xét, tuyên dương.
Giới thiệu học sinh nhiều đoạn văn giúp học sinh nhận biết: Mở bài gián tiếp Kết luận mở rộng.
-Chuẩn bị: “Lập thuyết trình, tranh luận”.
Nhận xét tiết học. 
-HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
TỐN: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt: 
-Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (Trường hợp đơn giản).Làm được BT1,BT2,BT3. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ. 
- HS: Vở, SGK. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân cĩ phần nguyên bằng nhau? 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Học sinh nêu 
2.Bài mới:
a/Giới thiệu: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 
b/Ơn tập về các đơn vị đo độ dài:
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. 
dm ; cm ; mm 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
km ; hm ; dam 
- Giáo viên nêu câu hỏi: 
+1 km bằng bao nhiêu hm 
1 km = 10 hm 
+1 hm bằng 1 phần mấy của km 
1 hm = km hay = 0,1 km 
+1 hm bằng bao nhiêu dam 
1 hm = 10 dam 
+1 dam bằng bao nhiêu m 
1 dam = 10 m 
+1 dam bằng bao nhiêu hm 
1 dam = hm hay = 0,1 hm 
- Tương tự các đơn vị cịn lại
-Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nĩ. Gấp hoặc kém nhau 10 lần.
c/Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân:
-GV nêu ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống: 6 m 4 dm = ..m 
-HS thảo luận theo cặp.
-Gọi HS phát biểu.
- Học sinh trả lời 
-Giáo viên hướng dẫn cách làm như sgk:
6 m 4 dm = 6 m = 6,4 m
-GV nêu ví dụ 2: 3 m 5 cm = ..m
-HS làm nháp.
-1 HS lên bảng làm:
3 m 5 cm = 3 m = 3,05 m
-GV lưu ý HS 3 = 3,05 và yêu cầu HS nêu cách đổi.
1/ Học sinh đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân
2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. 
3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân ® đổi về số thập phân. 
-GV nhận xét, kết luận: Để đổi các số đo độ dài thành số thập phân nhanh, chính xác các em làm theo các bước sau: 
Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng 1 chữ số). 
Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi. 
* Lưu ý: Hàng đơn vị đo bị khuyết thêm 1 chữ số 0. 
d/Luyện tập:
- Học sinh làm ra nháp 
Bài 1:
Hs đọc yêu cầu và tự làm.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-HS làm bài vào vở.
-2 HS làm bảng nhĩm:
8m 6 dm = 8 m = 8,6m
2dm 2 cm = 2dm = 2,2 dm
3 m 7 cm = 3m = 3, 07 m
23m 13cm = 23m =23,13 m
Bài 2:
HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
-GV giúp HS chậm.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-HS làm bài vào vở.
-2 HS làm bảng nhĩm:
2 m 5 dm = 2 m = 2,05 m
21m 36cm = 2m = 21,36 m
8 dm 7 cm = 8. dm = 8,7 dm
4 dm 32 mm=4dm=4,32 dm
73 m m = dm = 0,73 dm
Bài 3:
HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả
-Nhận xét, kết luận.
-HS làm bài vào vở.
-HS nêu:
5 km 302 m = 5,302 km
5 km 75 m = 5,075 km
302 m = 0,302 km
3.Củng cố 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? 
-HS nêu.
- Tên đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m?
-Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”
-Lắng nghe và thực hiện yc.
-Nhận xét tiết học
GDNGLL: SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu cần đạt:
- Đánh giá các mặt hoạt động trong tuần qua.
- Nêu phương hướng tuần tới.
- Nhận thấy ưu, khuyết điểm, biết sửa chữa khắc phục.Rèn tính phê và tự phê.
II. Nội dung:
1. Nhận xét ưu khuyết điểm của tuần qua:
* Ưu điểm:
+ Các em đi học chuyên cần, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Tham gia sinh hoạt đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc.
+ Hiện tượng nĩi tục chửi thề khơng cịn.
+ Đi học ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, tích cực phát biểu xây dựng bài sơi nổi.
+ Hồn thành tốt việc trực lớp.
* Khuyết điểm: Một số HS chưa biết cách trình bày vở, viết chữ cẩu thả: 
* Biện pháp: Tăng cường Cho HS rèn nhiều về chữ viết và hướng dẫn các em cách trình bày vở. 
2. Nhận xét- Dặn dị.
-Ơn tập chuẩn bị thi giữa học kỳ I. 
-Khơng chạy nhảy lên bàn ghế, khơng đạp xe trong sân trưịng
-Thực hiện nghiêm túc truy bài đầu giơ.
*****************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8 CHUAN VA GIAM TAI.doc