Giáo án khối 5 - Tuần 9 (chỉnh sửa)

Giáo án khối 5 - Tuần 9 (chỉnh sửa)

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 9 (chỉnh sửa)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012.
TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời
H: Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là cổng trời?
H: Hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài. 
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.
 a) Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia bài thành 3 phần:
 + P1: Một hômsống được không?
 + P2: Quý và Namphân giải.
 + P3: (còn lại)
- Cho HS đọc nối tiếp.
 + L1: Luyện đọc và đọc từ khó: mươi bước, vàng bạc, tranh luận, trao đổi.
 +L2: Luyện đọc và giải nghĩa từ:tranh luận, phân giải, trao đổi, mươi bước, vô vị, thì giờ.
 + L3: Luyện đọc trong cặp.
 b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm phần 1,2 và câu hỏi:
H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
H: Mỗi bạn đưa ra lý lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình. 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại:
H: Theo thầy giáo thì cái gì quý nhất?
H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- Khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất.
- Giảng: Tranh minh họa và kết luận: Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vậy người lao động là quý nhất.
H: Chọn tên khác cho bài văn?
H: Nội dung của bài là gì?
- GV ghi bảng,
 c) Luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS xác định giọng đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm phần 3.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc. 
- GV nhận xét ghi điểm.
 3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc bài. 
- HS đọc nối tiếp + đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp + giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi.
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất.
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con người.
+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+ Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc.
- Thầy giáo cho rằng quý nhất là người lao động. 
- (Nêu lý lẽ của thầy giáo)
+ Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, người lao động là quý nhất...
- Trên đời này có rất nhiều thứ quý giá nhưng người lao động mới là quý nhất.
- Giọng đọc: lưu loát, nhấn mạnh những từ ngữ nói về lý lẽ của 3 bạn; lời giảng giải ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
- Xác định yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 3.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, c).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng làm các bài tập:
4m 5dm =m; 6m 7dm = m
2dm 3cm = dm; 8cm 9mm = cm
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập:
 *Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài .
- Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa đơn vị m; dm; cm.
- Mời 3 em nối tiếp lên bảng làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, 1 số em giải thích cách làm trước lớp.
- NX và ghi điểm. 
 * Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng : 315cm = ....m và yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 thành số đo có đơnvị là mét.
- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu.
- GV yêu cầu 3 HS làm bài nối tiếp.
- GV lưu ý chỉ ghi kết quả và giải thích cách làm bằng lời.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
* HD thêm cho HS cách khác : Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ số trong số đo độ dài.
 *Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1.
- Mời HS nhắc lại MQH giữa km và m. sau đó yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu 3 HS làm bài nối tiếp.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 *Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn hs làm phần a
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- NX, KL bài làm đúng.
3. Củng cố – dặn dò
- NX tiết học: biểu dương, nhắc nhở.
- Giao bài tập về nhà: VBT.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm yêu cầu bài tập. 
- Vài em nhắc lại MQH.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 35m23cm = 35,23m
b) 51dm3cm = 51,3dm
c) 14m7cm = 14,07m
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm.
- 3 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhắc lại MQH
- HS chữa bài của bạn. Một 1 HS giải thích cách làm.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trao đổi cách làm.
- Một số HS trình bày cách làm của mình.
- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu.
- 3 em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở rồi chữa bài.
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần pảhi đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
 - KNS: - 
 + Kĩ năng tư duy phê phán.
 + Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
 + Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên?
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn các hoạt động:
a. Hoạt động 1:Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: HS biết ý nghĩa của tình bạn và quyền được giao kết bạn bè của trẻ em.
* Tiến hành: 
- Bắt nhịp cho lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
H: Bài hát nói lên điều gì? Lớp ta có vui như vậy không? Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè? Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
- KL: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng vậy.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn:
* Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn
*Tiến hành: 
- Mời 2 HS đọc câu chuyện trong SGK.
H: Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
H: Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì?
H: Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật đó là một người bạn như thế nào?
H: Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia?
H: Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào?
H: Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần cư sử như thế nào? vì sao lại phải cư sử như thế?
- GVKL: Khi đã là bạn bè chúng ta cần yêu thương đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau vượt qua khó khăn.
c. Hoạt động 3: Làm bài tập 2- SGK.
* Mục tiêu: HS biết cách ứng sử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
* Cách tiến hành:
- Một em đọc ND bài tập.
- Giao nhiệm vụ: HĐ nhóm 3.
- Mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- NX và khen nhóm có cách xử lý tình huống phù hợp.
- Hỏi một số em xem đã làm được như cách xử lý vừa nêu chưa?
- NX và nhắc nhở thêm.
d. Hoạt động 4: Củng cố
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu được các biểu hiện của tình bạn đẹp
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu mỗi HS biểu hiện của tình bạn đẹp.
- GV ghi các ý kiến lên bảng.
- GVKL: các biểu hiện đẹp là tôn trọng chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau...
- HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trường mà em biết.
- HS đọc ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS về sưu tầm truyện thơ, ca dao, tục ngữ... về chủ đề tình bạn.
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
- 2 HS trả lời.
- Lớp hát.
- Lần lượt trả lời các câu hỏi của cô.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+ Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đôi bạn và con gấu.
+ Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp một con gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dưới mặt đất.
+ Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 
+ Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn kia là: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ.
+ Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa. Người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình, ...
+ Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Chúng ta phải giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khó khăn, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, thương yêu nhau giúp bạn vượt qua khó khăn hoạn nạn.
- Lớp đọc thầm ND BT.
- HĐ thành nhóm 4. 
- Cử đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
- HS liên hệ.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
KĨ THUẬT
LUỘC RAU
I. Mục tiêu: HS cần: 
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh họa trong bài.
- GV chuẩn bị 1 bó rau muống 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện; Những ưu điểm và nhược điểm của nó; Yêu cầu để có cơm dẻo, ngon?
- NX và ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.
- Yêu cầu HS đọc thầm lướt phần 1 trong SGK và nêu các bước để chuẩn bị luộc rau
H: Ở gđ em thường luộc rau gì?
H: Để chuẩn bị luộc rau cần những dụng cụ gì?
- Cho 1 số em nêu cách sơ chế rau trước khi luộc ở gđ.
- Mời 1 -2 em lên thực hiện sơ chế rau muống.
* Lưu ý HS: Đối với rau cải, xu hào, đỗ cần rửa song mới cắt, thái để giữ được chất dinh dưỡng.
* Hoạt động 2: Tìm ... ởi nghĩa giành chính quyền ở HN.
H: Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN không hoàn toàn thắng lợi thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?
H: Cuộc khởi nghĩa của nhân dân HN có tác động như thế nào đến tinh thần CM của nhân dân cả nước?
H: Tiếp sau HN những nơi nào đã giành được chính quyền?
H: Em biết gì về cuộc khởi nghĩa ở địa phương em năm 1945?
- GV kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương năm 1945 dựa theo lịch sử địa phương.
d. Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của CM tháng tám.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp các câu hỏi sau:
- H: Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong CM tháng 8?
H: Thắng lợi của CM tháng 8 có ý nghĩa như thế nào?
- GV KL và ghi bảng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nghe.
- 1 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe
+ Đảng ta xác định đây là thời cơ ngàn năm có một vì: Từ năm 1940 Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3- 1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945 quân Nhật ở Châu Á thua trận và đầu hàng đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp lấy thời cơ này làm cách mạng
- HS thảo luận nhóm 4, cử 1 đại diện nêu lại diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nêu.
+ HN là cơ quan đầu não của giặc nếu HN không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân HN đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
+ Tiếp sau HN là: Huế, sài Gòn, cuộc tổng khởi nghĩa thành công trong cả nước.
+ HS nêu.
- Thảo luận cặp và nêu ý kiến
+ ND ta giành được thắng lợi vì ND ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Có Đảng lãnh đạo , Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng cho CM và chớp được thời cơ ngàn năm có một .
+ Thắng lợi CM tháng 8 cho thấy lòng yêu nước và tinh thần CM của ND ta . Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc , dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ , ách thống trị của TDPK
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Môc tiªu:
- B­íc ®Çu biÕt c¸ch më réng lÝ lÏ, dÉn chøng ®Î thuyÕt tr×nh, tranh luËn vÒ mét vÊn ®Ò ®¬n gi¶n (BT1, BT2).
- KNS: + Thể hiện sự tự tin
 +Lắng nghe tích cực.
 + Hợp tác.
- THMT: Më réng lÝ lÏ vµ dÉn chøng ®Ó thuyÕt minh,tranh luËn cïng víi c¸c b¹n dùa vµo ý kiÕn cña mét nh©n vËt trong truyện.
II. §å dïng:
- VBT.
III.Các hoạt động dạy – học:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Giíi thiÖu bµi :
2. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
*Bµi1:
H: c¸c nh©n vËt trong tuyÖn tranh luËn vÒ vÊn ®Ò g×?
H: kiÕn cña tõng nh©n vËt nh­ thÕ nµo?
H: Ý kiÕn cña em vÒ vÊn ®Ò nµy nh­ thÕ nµo?
- GVKL: ®Êt, n­íc, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng lµ 4 ®iÒu kiÖn rÊt quan träng ®èi víi c©y xanh. nÕu thiÕu 1 trong 4 ®iÒu kiÖn trªn c©y sÏ kh«ng thÓ ph¸t triÓn ®­îc.
- Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm 4 trao ®æi vÒ lÝ lÏ vµ dÉn chøng cho tõng nh©n vËt, ghi vµo VBT.
- Gäi 1 nhãm lªn ®ãng vai.
- Liªn hÖ vÒ sù cÇn thiÕt vµ ¶nh h­¬ng cña MTTN ®èi víi cuéc sèng con ng­êi.
*Bµi 2:
ThuyÕt tr×nh vÒ sù cÇn thiÕt cña tr¨ng vµ ®Ìn.
- Yê cầu HS nh¸p råi thuyÕt tr×nh.
3. Cñng cè - dÆn dß
- NhËn xÐt giê häc.
- Yªu cÇu Hs vÒ nhµ viÕt l¹i ®o¹n v¨n nÕu ch­a ®¹t.
+ C¸i cÇn nhÊt ®èi víi c©y xanh.
- Ai còng tù cho m×nh lµ ng­êi cÇn nhÊt ®èi víi c©y xanh.
+ §Êt: cã chÊt mµu nu«i c©y.
+ n­íc: vËn chuyÓn chÊt mµu ®Ó nu«i c©y.
+ kh«ng khÝ: c©y cÇn khÝ trêi ®Ó sèng.
+ ¸nh s¸ng: lµm cho c©y cã mµu xanh.
+ HS nªu theo suy nghÜ cña m×nh.
*§Ìn vµ tr¨ng ®Òu v« cïng quan träng ®èi víi cuéc sèng cña chóng ta. §©y lµ hai nh©n vËt cïng to¶ s¸ng vµo ban ®ªm. Tr¨ng soi s¸ng kh¾p n¬i. Tr¨ng lµm cho cuéc sèng thªm t­¬i ®Ñp, th¬ méng. NÕu kh«ng cã tr¨ng, chóng ta sÏ kh«ng cã ®ªm r»m trung thu, kh«ng ®­îc ng¾m nh÷ng v× sao lung linh trªn trêi... Nh­ng ®õng v× thÕ mµ coi th­êng ®Ìn. Tr¨ng chØ s¸ng vµo mét sè ngµy trong th¸ng vµ còng cã khi ph¶i luån vµo m©y. Cßn ®Ìn, ®Ìn tuy nhá bÐ nh­ng còng cã Ých. §Ìn soi s¸ng cho con ng­êi quanh n¨m. ®Ìn gióp em häc bµi, gióp mÑ lµm viÖc....Nh­ng ®Ìn kh«ng nªn kiªu ng¹o víi tr¨ng. Trong cuéc sèng cña chóng ta, c¶ tr¨ng vµ ®Ìn ®Òu rÊt cÇn thiÕt.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Môc tiªu: 
- BiÕt viÕt sè ®o ®é dµi,diÖn tÝch, khèi l­îng d­íi d¹ng STP.
- TB cÇn lµm bµi: 1, 2,3,4.
II. §å dïng:
III.Các hoạt động dạy – học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Giíi thiÖu: 
2.Thùc hµnh:
*Bµi 1: ViÕt c¸c sè ®o ®é dµi d­íi d¹ng sè thËp ph©n cã ®¬n vÞ lµ mÐt.
*Cñng cè c¸ch ®æi ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
*Bµi 2: ViÕt c¸c sè ®o khèi l­îng vµo « trèng.
*Cñng cè c¸ch ®æi ®¬n vÞ ®o khèi l­îng.
*Bµi3: ViÕt c¸c sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç chÊm. 
*Cñng cè®æi ®¬n vÞ ®o ®é dµi cã 2 ®¬n vÞ ®o vÒ 1 ®¬n vÞ ®o.
*Bµi4:
- GV yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi vµ tù lµm bµi
3.Cñng cè - dÆn dß:
- GV cïng HS cñng cè bµi.
- HD Hs lµm bµi tËp vë luyÖn.
- HD bµi tËp5- sgk	
- Quan s¸t h×nh minh ho¹ vµ hái : Tói cam c©n nÆng bao nhiªu ?
- Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g×?
+1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë .
a) 3m6dm = 3,6m
b) 4dm = 0,4m
c) 34m5cm = 34,05m
d) 345cm = 3,54m
-1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë.
- 1 HS ch÷a bµi cña b¹n.
- HS c¶ líp ®æi chÐo vë ®Ó kiÓm tra bµi lÉn nhau.
- HS c¶ líp lµm bµi vµo vë, sau ®ã 1 HS ®äc bµi lµm tr­íc líp ®Ó ch÷a bµi, HS c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt.
a) 42dm4cm = 42,4dm
b) 56cm9mm = 56,9mm
c) 26m2cm = 26,02m
- HS lµm bµi vµo vë.
a) 3kg5g = 3kg = 3,005kg
b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg
+Tói cam nÆng 1kg800g.
+ viÕt c©n nÆng cña tói cam thµnh sè ®o cã ®¬n vÞ lµ ki-l«-gam.
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại
- KNS:
+ Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
+ Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
+ Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trong SGK trang 38, 39.
- Phiếu ghi sẵn một số tình huống.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Hoạt động khởi động.
- Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời về nội dung bài trước, sau đó nhận xét cho điểm từng HS. 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Chanh chua, cua cắp".
- Cách thực hiện: HS đứng từng cặp quay mặt vào nhau, tay trái giơ lên gần ngang vai bàn tay ngửa, xoè ra, ngón tay trỏ của tay phải để vào lòng bàn tay trái của người bên cạnh, phía tay phải của mình. Khi GV hô: "Chanh"; cả lớp hô: "Chua". Tay của mọi người vẫn để yên. Khi GV hô: "Cua", cả lớp hô: "Cắp" đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp người khác; còn ngón tay phải của mình thì phải rút ngay để khỏi bị cắp.
- Kết thúc trò chơi, GV hỏi:
+ Vì sao em bị cua cắp?
+ Em làm thế nào để không bị cua cắp?
+ Em rút ra bài học gì qua trò chơi?
2. Hướng dẫn các hoạt động
* Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại.
- Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 38 SGK.
- H: Các bạn trong tình huống trên có thể phải gặp nguy hiểm gì?
- GV nêu: Đó là một số tình huống mà chúng ta có thể bị xâm hại. Ngoài các tình huống đó các em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại mà em biết?
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 3: Trao đổi, thảo luận để tìm cách phòng tránh bị xâm hại trong những trường hợp trên.
- NX ý kiến của các nhóm.
* Hoạt động 2:
Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3: Đóng vai để xử lý một số tình huống.
- N1;2;3: TH1: Nam đến nhà Hải chơi. Đến gần 10giờ rồi, Nam định về thì Hải cứ rủ Nam ở lại xem phim đã vì theo Hải thì đây là 1 bộ phim rất hay.
- N4;5;6: TH 2: Hồng đang ở nhà một mình thì nghe tiếng gõ cửa. Hồng nhìn qua khe cửa thì thấy một người rất lạ. Người ấy nói là bạn của bố Hồng có việc muốn gặp bố Hồng và muốn đợi bố Hồng ở trong nhà . Nếu là Hồng thì em sẽ làm gì?
- Mời đại diện 2 nhóm đọc tình huống của nhóm mình.
- Yêu cầu HS thảo luận, đóng vai để xử lý tình huống.
- Mời 1 số nhóm lên diễn lại tình huống của nhóm.
- NX, khen nhóm có cách xử lý tốt .
* Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại
H: Khi bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
- Nhận xét, kết luận những trường hợp HS nói đúng.
H: Nếu như đã bị xâm hại, chúng ta cần làm gì?
H: Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai?
- GV nêu: Để đảm bảo am toàn cá nhân, chúng ta cần đề cao cảnh giác để phòng. 
3. Hoạt động kết thúc.
- Cho HS trả lời lại một số câu hỏi về nội dung bài.
- NX câu trả lời của HS.
- Một số HS trả lời câu hỏi.
- Nghe để nắm được cách chơi.
- HS chơi trò chơi và trả lời câu hỏi
- Phải nhanh nhẹn và phòng tránh khỏi bị cua cắp.
- HS đọc.
- Một số em nêu.
- HS kể thêm một số tình huống có thể bị xâm hại.
- Thảo luận nhóm 3. Khoảng hai nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm.
- Nghe GV phổ biến nội dung nhiệm vụ.
- Các nhóm nhận phiếu và thảo luận.
- Đóng vai trước lớp.
- Một số em nối tiếp phát biểu:
+ Đứng ngay dậy.
+ Bỏ đi ngay ra chỗ khác.
+ Nhìn thẳng vào mặt người đó.
+ Lui ra xa để người đó không chạm được vào người mình.
+ Hét to lên để được mọi người giúp đỡ..
- Khi bị xâm hại , chúng ta phải nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó.
- Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, chị tổng phụ trách, cô, chú, bác,...
- Lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét chung
	1. Đạo đức: 
 	 Nhìn chung, các em ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn, không đánh cãi chửi nhau. Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan còn mất trật tự trong giờ học 
 2. Học tập:
 Hầu hết các em đã có ý thức trong học tập, chuẩn bị khá đầy đủ sách, vở, bút, mực, các đồ dùng học tập. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, vẫn còn một số em quên đồ dùng học tập.
 3. Thể dục.
 - Lớp hăng hái học các giờ thể dục chính khóa.Thực hiện tập thể dục giữa giờ tương đối đều và đẹp.
 4. Vệ sinh.
 Các em VS tương đối sạch sẽ, gọn gàng trường lớp cũng như thân thể.
5. Sinh hoạt Đội: 
 Lớp tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, hiệu quả.
II. Phương hướng tuần tới
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần.
 - Tiếp tục học tập chào mừng ngày PNVN 20/10. Học tập nâng cao chất lượng giữa học kì I.
	- Rèn chữ, giữ vở, đồ dùng học tập, mang dầy đủ đồ dùng, hoàn thành BTVN trước khi lên lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 TUAN 9 DA CHINH.doc