Giáo án khối 5 - Tuần 9 năm 2011

Giáo án khối 5 - Tuần 9 năm 2011

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý nghĩa khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2,3).

- Biết ơn và yêu quý người lao động.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 9 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 9
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý nghĩa khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2,3).
- Biết ơn và yêu quý người lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Trước cổng trời” và trả lời câu hỏi có liên quan trong bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Yêu cầu HS nêu nội dung bức tranh.
- Nêu và ghi tựa bài.
 b. Luyện đọc: 
- Cho HS luyện đọc theo phần 
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc phần chú thích và giải nghĩa. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
c. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm theo đoạn và hỏi lần lượt từng câu, theo dõi, sửa sai, thống nhất câu trả lời. 
+ Theo Hùng, Qúy, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là người quý nhất?
+ Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó?
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa.
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức thi đua.	 
- Nhận xét, chỉ dẫn.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Em rút ra được bài học gì cho mình qua bài này?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc phân vai và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- Quan sát tranh minh họa và nêu. 
- HS nhắc lại tựa bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng phần.
Phần 1: Từ một hôm... sống được không?
Phần 2: tiếp ....phân giải
Phần 3: Còn lại.
- HS đọc cá nhân các từ khó.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm, trả lời, HS khác nhận xét.
- Hùng thì cho là lúa gạo; Qúy thì cho là vàng; Nam thì cho là thì giờ.
- Hùng: lúa gạo nuôi sống con người; Qúy: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo; Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Thầy khẳng định cái đúng của ba HS (lập luận có tình – tôn trọng ý kiến người đối thoại) lúa, gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhứng chưa phải là quý nhất. Người lao động là quý nhất, vì không có người lao động thì sẽ không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô ích.
- Cuộc tranh luận thú vị (bài văn thuật lại cuộc tranh luận thú vị của ba bạn nhỏ); Ai có lí (vì bài văn cuối cùng đến được một kết luận hết sức thuyết phục).
- HS nêu, lớp nhận xét.
- 5 HS đọc 5 vai, 1 em đọc phần mở đầu.
- HS luyện đọc theo nhóm 5. 
- Thi đọc hay theo nhóm, lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
TOÁN
Tiết 41: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Bài tập yêu cầu: bài 1; bài 2; bài 3; bài 4(a,c). HS khá giỏi làm các bài còn lại.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS lấy ví dụ viết số đo độ dài thành số thập phân.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Theo dõi, chỉ dẫn HS lúng túng.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
- Yêu cầu 1 HS khá giỏi làm mẫu và giải thích cách làm.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Theo dõi, chỉ dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
- Tổ chức thi đua.
- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 4 (a,c):
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Theo dõi, hướng dẫn. Thu và chấm một số vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bảng, lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- 3 HS nối tiếp nhau làm bảng, lớ làm vở, đối chiếu nhận xét.
a) 35m 23cm = 35,23m
b) 51dm 3cm = 51,3dm
c) 14m 7cm = 14,07m
- HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- 1 HS làm bảng nêu cách làm, lớp theo dõi.
- HS làm vở, 3 HS lần lượt chữa bài trên bảng, lớp nhận xét.
234cm = 2,34m 506cm = 5,06m
 34dm = 3,4m
- HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- 3 HS làm thi đua trên bảng, lớp nhận xét, bình chọn.
a) 3km 245m = 3,245km 
b) 5km 34m = 5,034km
c) 307m = 0,307km
- HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- 2 HS làm bảng, lớp làm xong phần a, c làm tiếp hai phần còn lại.
a) 12,44m = 12m 44cm
c) 3,45km = 3 450m
b) 7,4dm = 7dm 4cm
d) 34,3km = 34 300m
- Lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 9: TÌNH BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS:
- Biết được bạn bè cần phải đòan kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, họan nạn.
- Biết cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết tư duy, phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè. Từ đó có quyết đinh phù hợp trong từng tình huống có liên quan tới bạn bè.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- Tại sao phải nhớ ơn tổ tiên?
- Em đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Tình bạn (tiết 1)
v	Hoạt động 1: Đàm thoại.
1. Bắt nhịp cho HS hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
+ + Bài hát nói lên điều gì?
 + Lớp chúng ta có vui như vậy không?
 + Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta 
 không có bạn bè?
 + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn 
 không? Em biết điều đó từ đâu?
 v	Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
 - Gọi HS đọc truyện “Đôi bạn”
 + Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để
 chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
 + Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình babạn giữa hai người sẽ như thế nào?
 + Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như th thế nào?
 Kết luận: Phần ghi nhớ
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
- Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ.
+Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa?
Hãy kể một trường hợp cụ thể.
Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp
v	Hoạt động 4: (Bài tập 3) 
 - Yêu cầu HS nêu những biểu hiện của tình ba bạn đẹp.
3. Củng cố dặn dò: 
 - Yêu cầu HS sưu tầm những truyện, tấm ơ gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề
 tình bạn.
 - Thực hành cö xöû toát vôùi baïn beø xung 
 quanh.
 - Chuaån bò: Tình baïn( tieát 2)
 - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyên dương HS đối 
xử tốt với bạn bè.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Lớp hát đồng thanh 1 lần.
- Hoïc sinh traû lôøi.
 - Buoàn, leû loi.
 - Treû em ñöôïc quyeàn töï do keát baïn, ñieàu
 naøy để được qui ñònh trong quyeàn treû em
 - HS đọc, lớp theo dõi.
 - Ñoùng vai theo truyeän.
 - Thaûo luaän nhoùm ñoâi.
 - Ñaïi dieän traû lôøi.
 - Nhaän xeùt, boå sung.
- - Laøm vieäc caù nhaân baøi 2.
 - Trao ñoåi baøi laøm vôùi baïn ngoài caïnh.
 - Trình baøy caùch öùng xöû trong 1 tình
 huoáng, vaø giaûi thích lí do (4,5 hoïc sinh)
 - Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
Hoïc sinh neâu.
a) Chuùc möøng baïn.
b) An uûi, ñoäng vieân, giuùp ñôõ baïn.
c) Beânh vöïc baïn hoaëc nhôø ngöôøi lôùn beânh vöïc.
d) Khuyeân ngaên baïn khoâng sa vaøo nhöõng vieäc laøm khoâng toát.
ñ) Hieåu yù toát cuûa baïn, khoâng töï aùi, nhaän khuyeát ñieåm vaø söûa chöõa khuyeát ñieåm.
e) Nhôø baïn beø, thaày coâ hoaëc ngöôøi lôùn khuyeân ngaên baïn.
 - Hoïc sinh neâu.
 - Ñoïc ghi nhôù.
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011
LỊCH SỬ
Tiết 9: CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Kể lại được một số sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: ngày 19/8/1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mit-tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: phủ Khâm sai, Sở Mật thám,chiều 19/8/1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhơ, kết quả: 
+ Tháng 8/1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh, ảnh Cách mạng tháng 8.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- Kể lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
- Nêu một số biểu hiện về xây dựng đời sống mới ở thôn xã.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:“ Caùch maïng muøa thu”
“Haø Noäi vuøng ñöùng leân ” 
 - Hoïc sinh neâu, lớp nhận xét.
 - Hoïc sinh neâu.
v	Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. 
 - Tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18 19/8/1945  nhảy vào”.
	+	Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
	+	Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào?
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
- Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta.
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. 
+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà?
* Giảng: Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự do, hạnh phúc 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20.
 + Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế
 nào? Trình bày tư liệu chứng minh?
 - Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc 
 lập.
- Nhận xét tiết học và dặn HS học bài.
 - Học sinh đọc, lớp theo ... ch nấu cơm nồi cơm điện, nấu cơm bằng bếp.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu và ghi tựa bài.
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu caùch thöïc hieän caùc coäng vieäc chuaån bò luoäc rau 
- Yeâu caàu HS neâu nhöõng coâng vieäc ñöôïc thöïc hieän khi luoäc rau 
- Yeâu caàu HS quan saùt hình 1 neâu teân caùc nguyeân lieäu, duïng cuï caàn chuaån bò luoäc rau.
- Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch sô cheá rau tröôùc khi luoäc .
- HS nêu miệng, lớp theo dõi, nhận xét.
- Quan saùt hình 2, ñoïc noäi dung muïc 1b ñeå neâu caùch sô cheá rau. 
- Leân thöïc hieän thao taùc sô cheá rau.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau.
- Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau, lưu ý HS:
- Quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét, hướng dẫn HS cách luộc rau bằng bếp đun.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình luộc rau biết tiết kiệm năng lượng.
- Đọc nội dung mục 2, kết hợp quan sát hình 3 để nêu cách luộc rau.
+ Cho nhiều nước để rau chín đều và xanh.
+ Cho ít muối hoặc bột canh để rau đậm, xanh.
+ Đun nước sôi mới cho rau vào.
+ Lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều.
+ Đun to, đều lửa.
+ Tùy khẩu vị mà luộc chín tới hoặc chín mềm 
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nêu đáp án bài tập .
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ghi nhớ SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- Báo cáo kết quả tự đánh giá.
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Tiết 18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2).
- Mạnh dạn truyết trình, tranh luận trước bạn bè, thầy cô.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ mẫu BT1.
Nhân vật
Ý kiến
Lí lẽ, dẫn chứng
Đất
Cây cần tôi nhất
Đất có chất màu nuôi cây. Nếu nhổ cây ra khỏi đất, cây sẽ chết ngay
Nước
Cây cần tớ nhất
Nước vận chuyển chất màu, khi trời hạn hán thì dù vẫn có đất cây cũng héo khô, chết rũ. Ngay cả đất nấu không có nước cũng mất chất màu.
Không khí
Không cây cần mỉnh nhất
Cây không thể sống thiếu không khí, thiếu đất, thiếu nước cây vẫn sống dược ít lâu, nhưng chỉ cần thiếu không khí cây sẽ chêt ngay.
Ánh sáng
Cây cần ánh sáng nhất
Cây là biểu tượng của màu xanh, của sức sống, thiếu ánh sáng cây sẽ không còn màu xanh
Cả bốn nhân vật
Cây xanh cần tất cả chúng mình, nếu thiếu một trong số bạn mình thì cây xanh không còn tác dụng nữa. Vậy chúng ta cùng chăm sóc cây xanh để đem lại lợi ích cho đời nhé.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS lên thuyết trình, tranh luận bài tập 2; bài tập 3 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- Theo dõi, chỉ dẫn: HS nhập vai xưng là tôi.
- Gọi một vài nhóm lên thuyết trình, tranh luận.
- Nhận xét, tuyên dương, gắn bảng đã chuẩn bị.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Theo dõi, chỉ dẫn, gợi ý:
+ Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Đèn dầu đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
+ Nếu chỉ có đèn dầu thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào?
- Tổ chức thi đua.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Thực hành tranh luận, thuyết trình qua mỗi bài học và chuẩn bị giờ sau ôn tập giữa HKI.
- HS thuyết trình trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhắc lịa tựa bài.
- HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- 4 HS một nhóm đống vai và mở rông lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận.
- Một vài nhóm thuyết trình, tranh luận trước lớp, lớp nhận xét.
- Quan sát.
- HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS viết lí lẽ, dẫn chứng ra nháp rồi tập nhẩm tranh luận, thuyết trình.
- Một vài HS tranh luận, thuyết trình trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét.
VD: Theo em trong cuộc sống cả đèn làm trăng đều cần thiết. Đèn ở gần lên soi rõ hơn, giúp người ta đọc sách, làm việc khi rời tối. Tuy vậy đèn cũng không thể kiêu ngạo với trăng, vì đèn ra trước gió thì tắt, còn dền điện thì có những lúc cúp điện, và đèn chỉ soi sáng được một nơi nhất định. Còn trăng là nguồn sáng tự nhiên, không sợ gió, không sợ cúp điện, trăng soi sáng cả trái đất làm cho cảnh vật thêm đẹp thêm thơ mộng, trăng là nguồn cảm hứng cho biết bao nhà thơ, nhà văn. Tuy thế trăng cũng không thể kiêu ngạo với đèn, bởi có những lúc trăng khuyết, có những lúc trời mưa,dù có trăng nhưng người ta vẫn cần đèn để làm việc vào ban đêm. Cho nên trăng và đèn, cả hai đều là nguồn sáng cần thiết cho con người.
- Lắng nghe.
TOÁN
Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Bài tập yêu cầu: bài 1; bài 2; bài 3; bài 4. HS khá giỏi làm các bài còn lại.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS làm bài tập 4 ở tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Theo dõi, chỉ dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
- Kẻ bảng như SGK.
- Gọi HS làm bảng nối tiếp.
- Theo dõi, chỉ dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
- Gọi HS làm bảng.
- Theo dõi, chỉ dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Theo dõi, chỉ dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 5 (K-G):
- Gọi HS nêu miệng và giải thích.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm bảng, lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS làm vở, 2 HS chữa bài trên bảng, lớp nhận xét.
a) 3m 6dm = 3,6m b) 4dm = 0,4m
c) 34m 5cm = 34,05m 
d) 345cm = 3,45m
- HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS nối tiếp nhau làm bảng, lớp làm nháp, nhận xét.
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là ki-lô-gam
3,2 tấn
3200kg
0,502 tấn
502kg
2,5 tấn
2500kg
0,21 tấn
21kg
- HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- 3 HS lần lượt làm bảng, lớp làm vở, doois chiếu nhận xét.
a) 42dm 4cm = 42,4dm
b) 56cm 9mm = 56,9cm
c) 26m 2cm = 26,02m
- HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nêu cách làm, lớp nhận xét.
a) 3kg 5g = 3,005kg b) 30g = 0,03kg
 c) 1103g = 1,103kg
- HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- 1 HS xung phong nêu miệng, lớp theo dõi, nhận xét.
a) 1,8kg
b) 1800g
- Lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 18: ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
- Có ý thức mở rộng vốn từ tăng vốn từ cho bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu và ghi tựa bài.
b. Phần nhận xét:
Bài tập 1, 2:
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Theo dõi, chỉ dẫn.
- Gọi đại diện cặp nêu ý kiến.
- Nhận xét, tuyên dương.
c. Phần ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Nhắc HS về học thuộc lòng.
d. Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Theo dõi, chỉ dẫn.
- Gọi đại diện cặp nêu kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
- Gắn bảng phụ đã chép đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Theo dõi, chỉ dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
- Gắn bảng phụ đã chuẩn bị.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Theo dõi, chỉ dẫn.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là đại từ?
- Nhận xét tiết học.
- Về hoàn thành bài và chuẩn bị bài tuần sau ôn tập.
- HS đọc, lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 2 HS cùng bàn thảo luận.
- Đại diện một cặp nêu kết quả, các cặp khác theo dõi, nhận xét.
Bài tập 1:
a) tớ, cậu được dùng để xưng hô.
b) từ nó được dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ trích bông trong câu để tránh lặp từ.
Bài tập 2: 
- Từ vậy thay cho từ thích; từ thế thay cho từ quý.
- Như vậy cách dùng những từ này cũng giống như các từ ở bài tập 1.
- Vậy và thế cũng là đại từ.
- HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- 2 HS cùng bàn thảo luận.
- Đại diện một cặp nêu kết quả, lớp nhận xét, thống nhất:
+ Các từ in đậm trong bài thơ được dùng để chỉ Bác Hồ.
+ Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
- HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS dùng chì gạch chân vào các đại từ ở VBT, 1 HS làm bảng, lớp nhận xét.
- mày chỉ cái cò; ông chỉ người đang nói; tôi chỉ cái cò; nó chỉ cái diệc.
- HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân vào VBT.
- Một vài HS đọc đoạn văn đã thay thế danh từ bằng đại từ, lớp nhận xét:
VD: thay từ chú, hoặc nó,..
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
Khối trưởng kí duyệt
Ban giám hiệu kí duyệt
Hình thức:...
.
Nội dung:
.
Hình thức:
.
Nội dung:.
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9(2).doc