Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thu - Cách sử dụng điện thoại

Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thu - Cách sử dụng điện thoại

- GV cho HS xem hình ảnh về các biểu tượng trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại, nêu câu hỏi gợi mở:

+ Hình nào chỉ từ chối cuộc gọi?.

+ Hình nào chỉ chấp nhận cuộc gọi?.

+ Hình nào chỉ trạng thái đang sạc pin?

+ Hình nào chỉ trạng thái pin yếu?

+ Hình nào chỉ biểu tượng song ĐT?

+ Hình nào chỉ biểu tượng tắt âm lượng?

- GV nhận xét chốt ý nội dung

 

docx 4 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thu - Cách sử dụng điện thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
BÀI: CÁCH SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI 
(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU.
	1.Kiến thức: Nêu được mục đích , tác dụng của điện thoại.
	2.Kĩ năng:Biết cách sử dụng điện thoại.
	3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn đồ vật
*BVMT: GD HS sử dụng tiết kiệm điện bằng những hành động thiết thực
II.CHUẨN BỊ.
	GV:Một số tranh ảnh minh hoạ.
	HS:SGK.
III.PHƯƠNG PHÁP.
Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập, thực hành.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp (1p): 
- Yêu cầu HS hát.
2.Kiểm tra bài cũ (1p):
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3.Bài mới (28p): 
- Giới thiệu mục đích, nội dung bài học.
Ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của điện thoại
- GV cho HS xem hình ảnh về các loại điện thoại khác nhau, nêu câu hỏi gợi mở:
+ Hãy nêu tên các loại điện thoại.
+ ĐT có tác dụng chính là gì?
+ ĐT còn có tác dụng gì khác?
- GV yêu cầu HS nêu mục đích, tác dụng của ĐT.
- GV nhận xét chốt ý nội dung: ĐT là một phương tiện giúp lien lạc nghe – gọi với người khác khi họ không ở gần. ĐTDĐ còn có tác dụng nhắn tin, xem ngày giờ, tìm kiếm thông tin,...
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của ĐT.
- GV cho HS quan sát hình ảnh và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ ĐT có những bộ phận nào?
+ Hãy nêu chức năng của các bộ phận đó.
- GV nhận xét, kết luận: Các bộ phận cơ bản của điện thoại là: 
+ Bộ phận nghe: loa
+ Bộ phận nói: Micro
+ Bộ phận than: phím số, màn hình
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS nêu lại tác dụng của ĐTDĐ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố (4p):
- GV củng cố lại nôi dung bài.
*NL: GD HS Sử dụng tiết kiệm điện bằng những hành động thiết thực: Sạc ĐT khi gần hết pin, không sạc ĐT lâu và để qua đêm,...
5.Dặn dò (1p):
- Dặn HS tìm hiểu trước các biểu tượng hiển thị của ĐT.
- GV nhận xét tiết học.
- Lớp trưởng bắt hát.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Lắng nghe, ghi tựa bài.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi:
+ ĐTDĐ, ĐT bàn,
+ Nghe – gọi
+ Chụp hình, báo thức, xem video,
- HS nêu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát, trao đổi trả lời.
- HS lắng nghe.
- 3 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Tuyên dương bạn.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
Tuần 21
BÀI: CÁCH SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI
(Tiết 2)
I.MỤC TIÊU.
	1.Kiến thức: Nêu được mục đích , tác dụng của điện thoại.
	2.Kĩ năng:Biết cách sử dụng điện thoại.
	3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn đồ vật
*BVMT: GD HS sử dụng tiết kiệm điện bằng những hành động thiết thực
II.CHUẨN BỊ.
	GV:Một số tranh ảnh minh hoạ.
	HS:SGK.
III.PHƯƠNG PHÁP.
Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập, thực hành.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp (1p): 
- Yêu cầu HS hát.
2.Kiểm tra bài cũ (1p):
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3.Bài mới (28p): 
- Giới thiệu mục đích, nội dung bài học.
Ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các biểu tượng trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại
- GV cho HS xem hình ảnh về các biểu tượng trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại, nêu câu hỏi gợi mở:
+ Hình nào chỉ từ chối cuộc gọi?.
+ Hình nào chỉ chấp nhận cuộc gọi?.
+ Hình nào chỉ trạng thái đang sạc pin?
+ Hình nào chỉ trạng thái pin yếu?
+ Hình nào chỉ biểu tượng song ĐT?
+ Hình nào chỉ biểu tượng tắt âm lượng?
- GV nhận xét chốt ý nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu các số điện thoại cần nhớ
- GV cho HS quan sát hình ảnh và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Số ĐT khẩn cấp?
+ Em cần nhớ số ĐT của ai trong gia đình?
- GV nhận xét, kết luận: Cần ghi nhớ các số điện thoại khẩn cấp như:
+ 111: tổng đài bảo vệ trẻ em
+ 112 yêu cầu trợ giúp và tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc
+ 113: Công an hoặc cảnh sát
+ 114: phòng cháy chữa cháy
+ 115: cấp cứu y tế
+ Số ĐT của người than: bố, mẹ, ông, bà, người giám hộ,...
Hoạt động 3: Thực hành gọi điện tình huống giả định
- GV hướng dẫn HS cách gọi ĐT
- Gọi điện hỏi thăm sức khỏe người than
- Nhận và trả lời cuộc gọi từ số lạ
- Nhận xét.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS nêu lại tác dụng của ĐTDĐ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố (4p):
- GV củng cố lại nôi dung bài.
*NL: GD HS Sử dụng tiết kiệm điện bằng những hành động thiết thực: Sạc ĐT khi gần hết pin, không sạc ĐT lâu và để qua đêm,...
5.Dặn dò (1p):
- Dặn HS tìm hiểu trước bài “Lắp xe cần cẩu”.
- GV nhận xét tiết học.
- Lớp trưởng bắt hát.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Lắng nghe, ghi tựa bài.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi:
+ Hình A
+ Hình B
+ Hình C
+ Hình G
+ Hình D
+ Hình E
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát, trao đổi trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe chuẩn bị thực hành.
- Lắng nghe.
- 3 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Tuyên dương bạn.
- HS nghe.
- HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ki_thuat_lop_5_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_thu_cash.docx