Môn: Kĩ thuật
Bài: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, tranh minh họa SGK; phiếu học tập; phiếu đánh giá kết quả học tập.
- Dụng cụ học tập: SGK.
Môn: Kĩ thuật Bài: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta I. Mục tiêu: HS cần phải: - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, tranh minh họa SGK; phiếu học tập; phiếu đánh giá kết quả học tập. - Dụng cụ học tập: SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Các bước: Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1. Ổn định: 2.KT bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: + Hãy nêu những lợi ích của việc nuôi gà? + Nêu lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình em? - Nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài trực tiếp. Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương: Nêu: Hiên nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. + Em hãy kể tên những giống gà mà em biết? - Ghi tên các giống gà lên bảng. Kết luận: Có nhiều giống gà nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà đông cảo, gà ác,có những gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ-go, có những gà lai như gà rốt-ri, Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta: - Tổ chức thảo luận nhóm. - Nêu nhiệm vụ: các nhóm thảo luận để hoàn thành câu hỏi trong phiếu học tập. Kết luận: + Đặc điểm hình dạng: thân hình nhỏ, chân nhỏ, đầu nhỏ, gà trống to hơn gà mái, + Ưu điểm: Thịt và trứng thơm, ngon, dễ nuôi tận dụng được nguồn thức ăn thiên nhiên, ấp trứng và nuôi con khéo + Nhược điềm: Tầm vóc nhỏ, chậm lớn. Đánh gía kết quả học tập: + Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta? + Em hãy kể tên một số giống gà đang được nuôi ở gia đình hoặc địa phương em? - Nêu đáp án. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhận xét và đánh giá thái độ và ý thức học tập của HS. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Về nhà xem trước bài “ Chọn gà để nuôi” - Hát. - HS 1: - HS 2: - Lắng nghe. - Nghe. + Tiếp nối phát biểu trước lớp. - Nghe. - Thảo luân nhóm 5 HS. - Các nhóm tiến hành thảo luận và hoàn thành phiếu. Phiếu học tập: 1. Hãy đọc nội dung bài học và tìm các thông tin cần thiết để hoàn thành bảng sau: Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu Gà ri Gà ác Gà lơ-go Gà Tam hoàng 2. Nêu đặc điểm của một giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương. - Đại diện các nhóm lên trình bài kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nghe. - HS làm bài tập. - Đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình. - Báo cáo kết quả tự đánh giá.
Tài liệu đính kèm: