Bài 1: "Bình tây đại nguyên soái" Trương Định.
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được.
-Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biêu trong phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
-Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vui đê kiên quyết cùng nhân dân chống quân pháp xâm lược.
-Ông được nhân dân khâm phục, tin yêu và suy tôn là " Bình Tây đại nguyên soái".
-Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
II: Đồ dùng:
-Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
-Bản đồ học tập cho HS.
-Phiếu học tập.
?&@ Bài 1: "Bình tây đại nguyên soái" Trương Định. I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được. -Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biêu trong phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì. -Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vui đê kiên quyết cùng nhân dân chống quân pháp xâm lược. -Ông được nhân dân khâm phục, tin yêu và suy tôn là " Bình Tây đại nguyên soái". -Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố. II: Đồ dùng: -Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện. -Bản đồ học tập cho HS. -Phiếu học tập. -Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố. . Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài mới. 2 Tìm hiểu bài. HĐ1; Tình hình đất nước ta sau khi thực dân pháp mở cuộc xâm lược. HĐ2; Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. HĐ3: Lòng biết ơn của nhân dân ta với Bình Tây Đại Nguyên Soái. 3 Củng cố dặn dò -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời cho các câu hỏi sau. +Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? +Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? -GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp. -GV giảng thêm cho HS hiêu. -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu. -Đọc sách thảo luận để trả lời câu hỏi. . Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao? . Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào? -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận từng câu hỏi trước lớp. +Cử 1 HS làm chủ toạ của cuộc toạ đàm. +HD HS chủ toạn dựa vào các câu hỏi đã nêu để điều khiên toạ đàm. +GV theo dõi HS làm việc và là cố vấn, trọng tài khi cần thiết. -Nhận xét kết quả thảo luận. -GV kết luận ngắn về nội dung hoạt động: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước -GV lần lượt nêu câu hỏi. +Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định? +Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện mà em biết về ông? .. Kl: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phòng trào đấu tranh chống thực dân pháp. -GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và hoàn thành nhanh sơ đồ. -GV tổng kết, giờ học và tuyên dương các HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài. -Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và làm các bài tập tự đánh giá kết quả và sưu tầm câu chuyện kể về Nguyễn Trường Tộ. -Nghe. -HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời. -Dũng cảm đứng lên chống thực dân pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra. +Nhượng bộ không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước. -2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và bổ sung. -HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng đọc sách, thao luận để hoàn thành phiếu. -Ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức Lãnh Binh ở An Giang. -Lệnh của nhà vua là không hợp lí. -Băn khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không phải chịu tội phản nghịch.. -Báo cáo kết quả thảo luận và HD của GV. -Lớp cử một HS khá, mạnh dạn. -HS cả lớp phát biểu ý kiến theo sự điều khiển của bạn chủ toạ. -HS suy nghĩ, tìm câu trả lời và giơ tay xin phát biểu ý kiến. -Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh ban thân mình cho dân tộc, cho đất nước. -HS kể chuyện mình sưu tầm được. -HS kẻ sơ đồ vào vở và hoàn thành sơ đồ. ?&@ Bài 2: Nguyễn Trường Tộ Mong muốn canh tân đất nước. I. Mục đích yêu cầu. Sau bài học HS có thể: -Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. -Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị về canh tân và lòng yêu nước của ông. II Đồ dùng dạy học. -Chân dung Nguyễn Trường Tộ. -HS tìm hiêu về Nguyễn Trường Tộ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 1 Giới thiệu bài mới. 2 Tìm hiểu bài. HĐ1:Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. HĐ2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân pháp. HĐ3: những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ 3 Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ cá thông tin đã tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn. . Từng bạn trong nhóm đưa ra cá thông tin mà mình sưu tầm được. . Cả nhóm chọn lọc thông tin và thư kí ghi vào phiếu theo trình tự. -Năm sinh mất của Nguyễn Trường Tộ. -Quê quán của ông -GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả làm việc. -GV nhận xét kết quả làm việc của HS và ghi một số nét chính về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ. -GV nêu tiếp vấn đề; Vì sao lúc đó Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ đến việc phải thự hiện canh tân đất nước. -GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi. -Tại sao Pháp có thể dễ dáng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào? -GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp. H: theo em, tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu? KL: Vào nửa thế kỉ XIX, khi thực dân pháp xâm lược nước ta. -GV yêu cầu HS tự làm việc với SGK và trả lời câu hỏi. +Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước? +Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nnào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp; GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời. -Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tô cho thấy họ là người như thế nào? -GV yêu cầu HS lấy những ví dụ chứng minh sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn. KL: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều bản điều trần đề nghị. -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời. +Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? +Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ. -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và sưu tầm thêm các tài liệu về Chiếu Cần Vương. -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 6-8 HS hoạt đông theo HD. -Kết quả thảo luận, tìm hiêu tốt là: Nguyễn trường Tộ sinh năm 1830 mất năm 1971. -Quê quán: Làng Bùi Chu- Hưng Nguyên-Nghệ An. -Đại diện nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày các nhóm khác theo dõi bổ sung. -HS hoạt động trong nhóm cùng trao đổi và trả lời câu hỏi. Có thể nêu: Vì: Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân pháp. -Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu. -Đất nước không đủ sức để tự lập -Đại diện 1 nhóm HS phát biểu ý kiến trước lớp, HS các nhóm khác bổ sung. -Cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường. -HS đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu hỏi. -Mở rộng quan hệ ngoại giao. -Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. -Xây dựng quân đội.. -Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng. -Không thực hiện theo đề nghị của ông. Vua Tự Đức bao thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi. -2 HS lần lượt nêu ý kiến của mình trước lớp. -Họ là người bảo thủ. -Là người lạc hậu, không hiểu gì về thế giới bên ngoài. -VD: Vua nhà Nguyễn không tinn rằng đèn treo ngược, không có dầu mà vẫn sáng. .. -HS tiếp nối nhau trả lời trước lớp. -Nhân dân tỏ thái độ kính trọng ông, coi ông là người có hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh. -Em rất kính trọng Nguyễn Trường Tộ, thông cảm với hoàn cảnh của ônng.. ?&@ Bài 3 Cuộc phản công ở kinh thành Huế. IMục đích – yêu cầu: Sau bài học HS có thể: -Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm mồng 5-7-1885. -Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896). -Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta. II. Đồ dùng dạy – học. -Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các vị trí kinh thành Huế, đồn Mang Cá, toà Khâm sứ nếu có. -Bản đồ hành chính VN. -Hình minh hoạ tronng SGK. -Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 1 Giới thiệu bài mới. 2 Tìm hiểu bài. HĐ1:Người đại diện phía chủ chiến. HĐ2: Nguyên nhân diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản cônng ở kinh thành Huế. HĐ3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương. 3 Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV nêu vấn đề: 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân pháp trên toàn đất nước ta. Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có những nét chính nào? Em hãy đọc SGK và trả lời câu hỏi. +Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào? +Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân pháp? -GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời trước lớp. -GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó nêu KL. -GV chia HS thành cacù nhóm, yêu cầu thảo luận để trả lời các câu hỏi. +Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc ... ng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập. -4-6 HS tạo thành 1 nhóm cùng thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý của GV để rút ra ý nghĩa của chiến dịch lịc sử HCM. +Chiến thắng của chiến dịch HCM lịch sử là một chiến công hiểm hách đi vào lịch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa, một Điện Biên Phủ -Một số HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. Bài 27: Hoàn Thành Thống Nhất Đất Nước. I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể nêu được. -Những nét chính về cuộc bầu cử và những kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI. -Kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI đánh dấu sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước. II Đồ dùng dạy học. -Các hình minh hoạ trong SGK. -HS sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI ở địa phương. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - TL GV HS 1.Kiểm tra bài cũ 3-4' 2 Giới thiệu bài. 3 Tìm hiểu bài. HĐ1;Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976. HĐ2; Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, quốc hội khoá VI ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976. 4 Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và tả lại không khí của ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khoá VI theo các câu hỏi gợi ý. +Ngày 25-4-1976, trên đất nước diễn ra sự kiện lịch sử gì? +Quang cảnh HN, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào? +Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4-1976. -GV tổ chức cho Hs trình bày diễn biến của cuộc Tổng tuyển cử bài Quốc hội chung trong cả nước. H: Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? -Gv tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm để tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI, Quốc hội thống nhất. -GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận. -Gv tổ chức cho HS cả lớp trao đổi về ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội chung trên cả nước. +Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? .. -GV nhấn mạnh: Sau cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất và kì họp thứ nhất của Quốc hội -Gv tổ chứcc cho HS cả lớp chia sẻ thông tin, tranh ảnh về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI ở địa phương mình. -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về Nhà Máy Thuỷ Điện Hoà Bình. - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. -Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. -HS tự đọc SGK và rút ra câu trả lời. -Diễn ra sự kiện cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. -Khắp nơi đều ngập tràn cờ, hoa, biểu ngữ. -Chiều 25-4-1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bâu cử. -2 Hs lần lượt trình bày trước lớp HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. -Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sư nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ. -HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và rút ra KL: Kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI đã quyết định. -Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. -Quyết định Quốc huy. -Quốc kì là lá cờ đổ sao vàng. -Quốc ca là bài Tiến quân ca. -Thủ đô là HN. .. -1 Hs trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. -HS nghe câu hỏi của GV, trao đổi với nhau và nêu ý kiến. Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến nếu cần. -Thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước. Bài 28 Xây Dựng Nhà Máy Thủy Điện Hoà Bình. I Mục tiêu: Sau bài học HS có thể nêu được. -Việc xây dựng nhà máy thủy điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước sau ngày giải phóng. -Nhà Máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta sau năm 1975. II Đồ dùng dạy học. -Bản đồ hành chính VN. -Phiếu học của HS. -HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - TL GV HS 1.Kiểm tra bài cũ 3-4' 2 Giới thiệu bài. 3 Tìm hiểu bài. HĐ1:Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. HĐ2: Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. HĐ3; Đóng góp lớn lao của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình vào sự nghiệp xây dựng đất nước. 4 Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Gv tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi để tìm hiểu các vấn đề sau; H: Nhiệm vụ của cách mạng VN sau khi thống nhất đất nước là gì? H: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Hãy chỉ vị trí Nhà máy trên bản đồ? Trong thời gian bao lâu? Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này? -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và tả lại không khí lao động trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. -Gv nhận xét kết quả làm việc của HS. -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hỏi. Em có nhận xét gì về hình 1? -Gv tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi. +Điện của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào? -GV giảng thêm: Nhờ công trình đập ngăn nước sông Đà. -GV tổ chức cho Hs trình bày các thông tin sưu tầm được về nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, kể tên các nhà máy thuỷ điện có ở nước ta. -GV tổng kết bài. -GV nhận xét tiết học, dặn Hs về nhà học thuộc bài, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta từ năm 1958 đến nay. - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. -Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. -HS cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi, theo dõi phần giảng bài của GV để rút ra yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. -Nhiệm vụ là: Xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. -Được xây vào ngày 6-11-1979. -Chính phủ Liên Xô là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta xây dựng nhà máy. -HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4-6 HS, cùng đọc SGK, sau đó lần lượt từng em tả trước nhóm, các bạn trong nhóm nghe và bổ sung ý kiến cho nhau. -Nghe. -Một số Hs nêu ý kiến. VD: ảnh ghi lại niềm vui của những người công nhân xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình khi vượt mức kế hoạch; đã nói lên sự tận tâm, cố gắng hết mức. -Mỗi câu hỏi 1 HS phát biểu ý kiến, các Hs khác theo dõi và bổ sung ý kiến. -Đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đống bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta. Bài 29: Ôn tập: Lịch sử nước ta Từ Giữa Thế Kỉ XX Đến Nay. I Mục tiêu; Sau bài học HS có thể nêu được. -Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. -Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975. II Đồ dùng dạy học. GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta 1958 đến nay. III Các hoạt động dạy học. ND - TL GV HS 1.Kiểm tra bài cũ 3-4' 2 Giới thiệu bài. 3 Tìm hiểu bài. HĐ1:Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945- 1975. HĐ3: Thi kể chuyện lịch sử. 4 Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng bịt kín các nội dung. * Lưu ý: Trong bài 11, HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858-1945. -GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó HDHS này cách đặt câu hỏi cho các bạn để cùng lập bảng thống kê. VD: Từ năm 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn. -GV theo dõi và làm trọng tài cho HS cần thiết. -GV tổ chức cho Hs chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta năm 1945 đến nay. -GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ năm 1945-1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này. -GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên. -Gv tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay. -GV yêu cầu HS đọc nội dung bài trong SGK. KL: Lịch sử VN từ năm 1858 là lịch sử chống Pháp. - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. -Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. -HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở nhà theo yêu cầu của tiết trước. -HS cả lớp làm việc dưới điều khiển của bạn lớp trưởng hoặc HS giỏi. +HS điều khiên nêu câu hỏi. +HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến. +HS điều khiển kết luận đúng/ sai. +HS nhờ GV làm trọng tài khi không giải quyết được vấn đề. -HS cả lớp nêu ý kiến, trao đổi và thống nhất các sự kiện. 1. Ngày 19-8-1945, cách mạng tháng tám thành công. 2 Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà. . -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu tên một trận đánh hoặc 1 nhân vật lịch sử. +Các trận đánh lớn; 60 ngày đêm chiến đấu kìm chân giặc của nhân dân HN năm 1946; chiến dịch Việt Bắc thu –đông năm 1947. -HS xung phong lên kể trước lớp sau đó HS cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
Tài liệu đính kèm: