Giáo án Lịch sử lớp 4 (bổ sung)

Giáo án Lịch sử lớp 4 (bổ sung)

Lịch sử (bổ sung)

CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG

DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)

 I- MỤC TIÊU

 Sau bài học, HS có thể:

 - Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đàng.

 - Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng.

 - Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toánàn thời kì hơn một nghiệmìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử lớp 4 (bổ sung)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử (bổ sung)
Chiến thắng bạch đằng
do ngô quyền lãnh đạo (năm 938)
	I- Mục tiêu
	Sau bài học, HS có thể:
	- Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đàng.
	- Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng.
	- Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toánàn thời kì hơn một nghiệmìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
	II- Đồ dùng dạy - học
	- Hình minh hoạ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
	- GV và HS tìm hiểu về tên phố , tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng.
	Iii- Các hoạt động dạy - học 
	1. Kiểm tra bài cũ
	- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 2.
	- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
	2. giới thiệu bài
	Cảnh trong tranh mô tả một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nước ta hơn một nghìn năm trước. vậy đó là trận đánh nào? Xảy ra ở đâu? Diến biến, kết quả và ý nghĩa của nó ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
	3. Hướng dẫn thực hành
	Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 rồi làm bài.
- HS thảo luận nhóm và làm bài.
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện các nhóm đọc bài của nhóm mình.
- 2 đến 3 nhóm đọc bài.
- Yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu sai).
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận.
- Gọi 2 HS đọc bài đã điền hoàn chỉnh.
- 2 HS đọc.
	Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
- Đánh dấu x vào ô trống thứ hai.
	Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS QS tranh suy nghĩ và làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
- Đánh dấu x vào ô trống thứ ba.
	4. Củng cố -dặn dò
	- GV tổng kết tiết học 
	Dặn HS về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau :ôn tập.
Lịch sử (bổ sung)
Ôn tập
	I- Mục tiêu
	Sau bài học, HS biết:
Từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước, giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì rồi thể hiện trên băng hoặc trục thời gian.
	II- Đồ dùng dạy - học
	- Băng và hình vẽ trục thời gian.
	- Vở BT lịch sử 4.
	Iii- Các hoạt động dạy - học 
	1. Kiểm tra bài cũ
	- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
	- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
	2. giới thiệu bài
	- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học.
	3. Hướng dẫn thực hành
	Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 rồi làm bài.
- HS thảo luận nhóm và làm bài.
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện các nhóm đọc bài của nhóm mình.
- 2 đến 3 nhóm đọc bài.
- Yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu sai).
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận.
- Gọi 2 HS đọc bài đã điền hoàn chỉnh.
- 2 HS đọc.
	Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
	Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS QS tranh suy nghĩ và làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 4 HS đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
	4. Củng cố -dặn dò
	- GV tổng kết tiết học 
	Dặn HS về nhà ôn tập lại các bài đã học và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử (bổ sung)
Nhà Lí dời đô ra Thăng Long
I- Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể nêu được:
- Nêu được lý do nhà Lí tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lý Công Uẩn.
- Lý do Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
- Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lý và kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
 II- Đồ dùng dạy - học
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Bản đồ hành chính Việt Nam (loại cỡ to).
Iii- Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Khi Lê Hoàn lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại của ông được gọi là triểu gì?
+ Kể lại trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống.
+ Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học.
	Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 rồi làm bài.
- HS thảo luận nhóm và làm bài.
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện các nhóm đọc bài của nhóm mình.
- 2 đến 3 nhóm đọc bài.
- Yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu sai).
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận.
+ Đánh dấu x vào ô trống thứ nhất.
- Gọi 2 HS đọc bài đã điền hoàn chỉnh.
- 2 HS đọc.
	Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
	Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS QS tranh suy nghĩ và làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 4 HS đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
+ Đánh dấu x vào ô trống thứ ba và thứ tư.
	Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
	4. Củng cố dặn dò
	- Giáo viên tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
 lần thứ hai (1075- 1077)
	I- Mục tiêu
	Sau bài học, HS biết:
	- Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2.
	- Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt.
	- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâmkiên cường, bất khuất của dân tộc ta.
	- Giáo dục HS ham tìm hiểu lịch sử dân tộc.
	II- Đồ dùng dạy học
	- Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (phóng to).
	- Phiếu học tập cho HS.
	- Tìm hiểu Lý Thường Kiệt và các tư liệu liên quan đến trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
	III- Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
	+ Đạo Phật du nhập vào nước ta bao giờ và có giáo lý như thế nào?
	+ Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý Đạo Phật rất thịnh đạt?
	- Giáo viên nhận xét và cho điểm HS.
	2. Giới thiệu bài
	- Giáo viên nêu yêu cầu, nhiệm vạ của tiết học.
	3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Lịch sử (bổ sung)
ôn tập
I- mục tiêu
Giúp HS ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức lịch sử:
- Bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần, nước Đại Việt thời Hậu Lê.
- Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
- Giáo dục HS ham tìm hiểu lịch sử.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập cho từng HS.
- Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 (nếu có).
Iii- Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi của bài tuần 19.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Giới thiệu bài
	Trong giờ học này các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19.
	3. Hướng dẫn ôn tập
	A. Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỷ XV
- GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu HS hoàn thành phiếu.
- HS nhận phiếu và làm bài.
- Nội dung phiếu học tập như sau:
Phiếu học tâp
Họ và tên
	1. Em hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 7 đến bài 19 vào băng thời gian dưới đây:
Năm	938	1009	1226	1400	 Thế kỉ XV
Các giai đoạn lịch sử
	2. Hoàn thành bảng thống kê sau:
	a. Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ XV
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968 - 980
Nhà Đinh
Nhà Tiền Lê
Nhà Lý
Nhà Trần
Nhà Hồ
Nhà Hậu Lê
	b. Các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
Thời gian
Tên sự kiện
Đinh Bộ Linhc dẹp loạn 12 sứ quân
Kháng chiến chống quân Tống sâm lược lần thứ nhất
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Kháng chiến chống quân Tống sâm lược lần thứ hai
Nhà Trận thành lập
Kháng chiến chống quân sâm lược Mông - Nguyên
Chiến thắng Chi Lăng
- GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc vào phiếu.
- 3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 1 HS làm phần bài tập, 1 HS làm phần 2a, 1 HS làm phần 2b. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
	B. Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
- GV giới thiệu chủ đề thi, sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn.
- HS kể trước lớp.
+ Kể về sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc ta?
+ Kể về nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà?
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng, em nào chưa được kể trên lớp thì về nhà kể cho người thân nghe.
	4. Củng cố dặn dòs
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử và chuẩn bị bài sau Lịch sử (bổ sung)
chiến thắng chi lăng
I- Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể nêu được:
- Diễn biến của trận Chi Lăng.
- ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
- Giáo dục HS ham học và tìm hiểu lịch sử.
II- Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý cho hoạt động 2.
- GV và HS sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi.
Iii- Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Em hãy trình bày tình hình nước ta cuối thời Trần.
+ Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học.
3. Hướng dẫn làm bài tập	
	Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 rồi làm bài.
- HS thảo l ... ạn (nếu sai).
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận.
+ Thời nhà Lí, nhà nước lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám để cho các con em quý tộc đến học.
+ Thời nhà Trần, Quốc Tử Giám mở rộng việc đào tạo cho con em quý tộc, quan lại.
Thời Hậu Lê, mở Quốc Tử Giám để thu nhận con cháu vua, quan và con dân thường nếu học giỏi.
- Gọi 2 HS đọc bài đã điền hoàn chỉnh.
- 2 HS đọc.
	Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
- Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là:
+ Tổ chức lễ xướng danh (Lễ đọc tên người đỗ).
+ Tổ chức lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng).
+ Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ)vào bia đá đựng ở Văn miếu để tôn vinh người có tài.
+ Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.
	Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
a. Đánh dấu vào ô trống thứ nhất.
b. Đánh dấu vào ô trống thứ hai.
	4. Củng cố dặn dò.
	+ Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về bài học thời Hậu Lê?
	- GV tổng kết giờ học
	- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm bài và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử (bổ sung)
trịnh - nguyễn phân tranh
I- mục tiêu
Giúp HS ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức lịch sử:
- Từ thế kỉ XVI triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Nhân dân hai miền bị đẩy vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến, đời sống vô cùng cực khổ.
- Giáo dục HS ham tìm hiểu lịch sử.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập cho từng HS.
- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm.
- Lược đồ địa phận Nam triều và Bắc triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài.
Iii- Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi của bài tuần 20.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học.
3. Hướng dẫn làm bài tập
	Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 rồi làm bài.
- HS thảo luận nhóm và làm bài.
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện các nhóm đọc bài của nhóm mình.
- 2 đến 3 nhóm đọc bài.
- Yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu sai).
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận.
- Đánh dấu x vào ô trống thứ 3.
- Gọi 2 HS đọc bài đã điền hoàn chỉnh.
- 2 HS đọc.
	Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
-+ Mạc Đăng Dung là một quan võ, đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê lập nên triều Mạc.
+ Nguyễn Kim là một quan võ đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hoá.
+ Trịnh Kiểm là con rể Nguyễn Kim. Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính.
+ Nguyễn Hoàng là con đẻ của Nguyễn Kim bị đẩy vào trấn thủ vùng Thuận Hoà, Quảng Nam. Hai thế lực Trịnh - Nguyễn trang giành quyền gây nên cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn. 
	Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
- Đánh dấu vào ô trống thứ tư.
	4. Củng cố dặn dò
	+ Vì sao nói chiến tranh Nam - Bắc triều và chiến tranh Trịnh - Nguyễn là những cuộc chiến tranh phi nghĩa?
	- GV tổng kết giờ học.
	- Dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử (bổ sung)
Quang trung đại phá quân thanh
	I - Mục tiê
u
	Sau bài học, HS nêu được:
	- Dựa vào lược đồ và gợi ý của GV thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
	- Thấy được sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
	- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc.
	- Giáo dục HS ham học lịch sử.
	II - Đồ dùng dạy - học
	- Các hình minh hoạ trong SGK.
	- Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
	- Bảng phụ các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm.
	Iii - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
	1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi ở cuối bài 28.
- 2 HS lên bảng thực hiên yêu cầu.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
	2. Giới thiệu bài
	- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học.
	3. Hướng dẫn làm bài tập
	Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 rồi làm bài.
- HS thảo luận nhóm và làm bài.
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện các nhóm đọc bài của nhóm mình.
- 2 đến 3 nhóm đọc bài.
- Yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu sai).
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận.
+ Năm 1788, mượn cớ giúp nhà Lê, quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trungvà lập tức tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+ Ngày 20 tháng chạp năm Kỉ Dậu (1788). Tại đây ông đã cho quân lính ăn tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long. 
+ Đêm mồng 3 tết trận đánh mở màn là trận Hạ Hồi, cách Thăng Long 20 km, Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.
+ Mờ sáng mồng 5 tết 1789: Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, đồn Đống Đa, quân ta toàn thắng. 
- Gọi 2 HS đọc bài đã điền hoàn chỉnh.
- 2 HS đọc bài của mình trước lớp.
	Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
	4. Củng cố dặn dò
- Tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử (bổ sung)
nhà nguyễn thành lập
	I - Mục tiêu
	Sau bài học, HS nêu được:
	- Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn; kinh đô thời Nguyễn và một số ông vua của triều Nguyễn.
	- Nêu được các chính sách hà khắc, chặt chẽ của nhà Nguyễn nhắm đảm bảo quyền lợi của dòng họ mình.
	- Giáo dục HS ham học lịch sử.
	II - Đồ dùng dạy - học
	- Hình minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
	- Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2.
	 iii - Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi ở cuối bài 26.
- 2 HS lên bảng thực hiên yêu cầu.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
	2. Giới thiệu bài
	Sau bài học trước chúng ta đã biết năm 1972 vua Quang Trung, vị vua anh minh của triều Tây Sơn đã ra đi khi công cuộc cải cách, xây dựng đất nước đang thuận lợi, để lại cho ND niềm thương tiếc vô cùng. Sau khi vua Quang Trung mất, tàn dư của họ Nguyễn đã lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về vấn đề này.
	3. Hướng dẫn làm bài tập
	Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 rồi làm bài.
- HS thảo luận nhóm và làm bài.
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện các nhóm đọc bài của nhóm mình.
- 2 đến 3 nhóm đọc bài.
- Yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu sai).
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận.
a. Đánh dấu x vào ô trống 1802.
b. Đánh dấu x vào ô trống Huế.
c. Đánh dấu x vào ô trống thứ tư.
- Gọi 2 HS đọc bài đã điền hoàn chỉnh.
- 2 HS đọc.
	Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
4. Củng cố dặn dò
	- Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và bộ luật Gia Long?
	- GV: Ngay từ khi mới nắm quyền cai trị đất nước, các vua nhà Nguyễn đã chỉ chú trọng vào việc củng cố quyền lợi dòng họ, giữ gìn ngai vàng của mình mà không quan tâm đến đời sống ND, đi ngược lại với quyền lợi của ND, vì thế ND vô cùng căm phẫn. Triều Nguyễn là triều đại PK cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
 Lịch sử (bổ sung)
kinh thành huế
	I - Mục tiêu
	Sau bài học, HS nêu được:
	- Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế: sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
	- Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới.
	- Giáo dục HS ham học lịch sử.
	II - Đồ dùng dạy - học
	- Hình minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện), bản đồ Việt Nam.
	- GV và học sinh sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về kinh thành Huế.
	iiI - Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi ở cuối bài 27.
- 2 HS lên bảng thực hiên yêu cầu.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
	2. Giới thiệu bài
- Giới thiệu: Sau khi lật đổ triều đại Tây Sơn, nhà Nguyễn được thành lập và chọn Huế làm kinh đô. Nhà Nguyễn đã xây dựng Huế thành một kinh thành đẹp, độc đáo bên bờ Hương Giang. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về di tích lịch sử này.
	3. Hướng dẫn làm bài tập
Hoạt động 1
quá trình xây dựng kinh thành hhuế
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ nhà Nguyễn huy độngđẹp nhất nước ta thời đó.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- GV yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- 2 HS trình bày trước lớp.
- GV tổng kết ý kiến của HS.
Hoạt động 2
Vẻ đẹp của kinh thành huế
- GV tổ chức cho HS trưng bày các tranh ảnh, tư liệu tổ mình đã sưu tầm được về kinh thành Huế.
- HS chuẩn bị bàn trưng bày.
- GV yêu cầu HS cử đại diện đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế.
- Mỗi tổ cử một hoặc nhiều đại diện giới thiệu về kinh thành Huế theo các tư liệu tổ đã sưu tầm được và SGK.
- GV và HS các nhóm lần lượt tham gia góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu, sau đó bình chọn tổ giới thiệu hay nhất, có góc sưu tầm đẹp nhất.
- GV tổng kết nội dung hoạt động và kết luận: Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 tháng 12 năm 1993, 
UNES CO công nhận kinh thành Huế là di sản văn hoá thế giới.
4. Củng cố dặn dò
	- GV tổng kết giờ học.
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docLichsubosung.doc