LỊCH SỬ:(Tiết13) : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
LẦN THỨ HAI (1075--1077)
I-/ MỤC TIÊU :
Học xong bài này HS biết :
- Trình bày sơ lược nguyên nhân ,diễn biến ,kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý.
- Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu .
- Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân .Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt .
II-/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC :
- Phiếu học tập của HS.
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai .
LỊCH SỬ:(Tiết13) : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN THỨ HAI (1075--1077) I-/ MỤC TIÊU : Học xong bài này HS biết : Trình bày sơ lược nguyên nhân ,diễn biến ,kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu . Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân .Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt . II-/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : - Phiếu học tập của HS. - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai . III-/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học A-/Kiểm tra bài cũ Hỏi :Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng ? Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào ? GV nhận xét -ghi điểm B-/ Dạy bài mới : Giới thiệu :Sau lần thất bại đầu tiên của cuộc tận công xâm lược nước ta lần thứ I năm 981,nhà Tống luôn ấp ủ âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa.Năm 1072,vua Lý Thánh Tông từ Trần ,vua Lý Nhân Tông lên ngôi khi mói 7 tuổi .Nhà Tống coi đó là một cơ hội tốt ,liền xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta .Trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn ấy ,ai là người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến.Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai diễn ra như thế nào?Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi này ? *Hoạt động 1:Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống . GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn "Cuối năm 1072.............rồi rútvề " GV đặt vấn đề Cho HS thảo luận :"Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có 2 ý kiến khác nhau . +Để xâm lược nước Tống . +Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống . GV kết luận :Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nơi tập trung lương thảo của quân Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống .Vì trước đó ,khi nghe tin vua Lý Thông mất ,vua Lý Nhân Tông còn nhỏ ,nhà Tống đã lợi dụng tình hình khó khăn của nước ta để chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta . *Hoạt động 2:Trận chiến trên sông Như Nguyệt -GV treo lược đồ sau đó trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến . -GV hỏi : +Lý Thường kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc ? +Quân Tống kéo quân sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? +Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ?Do ai chỉ huy ? +Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu ? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận náy. . +Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyền sông Như ngưyệt ? -GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và trình bày lại diễn biếncủa cuộc kháng chiến cho nhau nghe -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày *Hoạt động 3:Kếtquả của việc và nguyên nhân quả của cuộc lháng chiến GV yêu cầu HS đọc SGK từ: "Sau hơn 3 tháng...... .Nền độc lập của nước ta được giữ vững " GV hỏi:Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. +Theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy? Kết luận :Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai đã kết thúc thắng lợi vẻ vang,nền độc lập của nước ta được giữ vững .Có được thắng lợi ấy là vì nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước ,tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc ,bên cạnh đó lại có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt C-/Củng cố,dặn dò: GV giới thiệu bài thơ Nam quốc sơn hà ,sau đó cho HS đọc diễn cảm -GV hỏi :Em có suy nghĩ gì về bài thơ này ? -GV tổng kết giờ học Chuẩn bị bài sau:Nhà Trần thành lập . Gọi 2 HS lên trả lời HS lắng nghe Hoạt động cá nhân . 1 HS đọc -Ý kiến thứ hai đúng +Để phá tan âm mưu xâm lược nước ta . Bởi vì:Trước đó lợi dụng việc vua Lý lên ngôi còn quá nhỏ quân Tống đã chuẩn bị xâm lược -HS lắng nghe -HS theo dõi +Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến Cầu(ngày nay là sông Cầu) +Vào cuối năm 1076. +Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1vạn ngựa ,20 vạn dân phu , dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ +Trận quyết chiến diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguyệt +Khi đã đến bờ Bắc sông Như Nguyệt .Quách Qùy nóng lòng chờ quân thuỷ tiến vào phối hợp vượt sông nhưng quân thuỷ của chúng đã bị quân ta chặn đứng ngoài bờ biển Quách Quỳ liều mạng cho quân đóng bè tổ chức tiến công ta .Hai bên giao chiến ác liệt ,phòng tuyến sông Như Nguyệt tưởng như sắp vỡ.Lý Thường Kiệt tự mình thúc quân xông tới tiêu diệt kẻ thù .Trận Như Nguyệt quân ta đại thắng. -HS làm việc theo cặp -1HS trình bày ,HS khác theo dõi bổ sung ý kiến -1HS đọc ,cả lớp theo dõi trong SGK . HS phát biểu ý kiến ,các HS khác bổ sung cho đủ ý:Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước ,nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững. +HS trao đỏi với nhau và trả lời HS lắng nghe -HS cả lớp đọc 3 câu đầu,cả lớp đồng thanh đọc câu cuối cùng . Một vài HS nêu ý kiến . ĐỊA LÍ :( Tiết 13) NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ . I-/MỤC TIÊU : Học xong bài này ,HS biết : Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh là nơi dân cư tập trung đông đúcnhất cả nước . Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức + Trình bày một số đặc điểm về nhà ở,làng xóm,trang phục và lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ . + Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ . Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thốngvăn hoá của dân tộc . II-/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh , ảnhvề nhà ở truyền thống và nhà ởhiện nay,cảnh làng quê , trang phục ,lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ III-/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC T/gian Hoạt đông dạy Hoạt động học A-/Kiểm tra bài cũ : +Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp nên ? +Người dân đồng bằng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì ? GV nhận xét và cho điểm B-/Dạy bài mới: Giới thiệu :Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về đồng bằng Bắc Bộ để biết người dân sống ở đây có những phong tục truyền thốngđáng quý nào. GV viết đề bài lên bảng 1-/Chủ nhân của đồng bằng *Hoạt động 1:Làm việc cả lớp HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau : +Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ? +Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? GV chốt ý: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất nước ta .Người dân sống ở đây chủ yếu là người kinh *Hoạt động 2:Thảo luận nhóm Bước 1: Các nhóm dựa vào SGK ,tranh , ảnh ,thảo luận theo các câu hỏi sau: Nhóm 1+Nhóm2:Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?(nhiều nhà hay ít nhà ) Nhóm 3+nhóm 4 :Nêu các đặc điểm về nhà ở của nhười kinh (nhà được làm bằng những vật liệu gì?Chắc chắn hay đơn sơ ?)Vì sao nhà ở có những đạc điểm đó?) Nhóm 5+ 6Làng Việt cổ có đặc điểm gì? Nhóm7+ 8 :Ngày nay,nhà ở và làng xómcủa người dân đồng bằngBắc Bộ có thay đổi như thế nào ? GV chốt ý :Làng của người kinh có nhiều nhà quây quần bên nhau .Nhà được xây dựng kiên cố ,xung quanh thường có luỹ tre xanh bao bọc .Ngày nay ,làng xóm có nhiều thay đổi .... 2-/Trang phục và lễ hội *Hoạt động 3:Thảo luận nhóm Bước1:HS dựa vào tranh , ảnh ,kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết thảo luận theo câu hỏi sau +Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ . +Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ?Nhằm mục đích gì? +Trong lễ hội có những hoạt động gì ?Kể tên một số lễ hội mà em biết ? +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ . Bước 2:HS các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả từng câuhỏi,nhóm khác bổ sung . GV chốt ý :Trang phục truyền thống của nam là quần trắng , áo dài the , đầu đội khăn xếp màu đen Nữ mặc váy đen , áo dài tứ thân ........ Gọi HS đọc ghi nhớ C-/Củng cố-dặn dò : Nêu đặc điểm về nhà ở,làng xóm,trang phục của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ . Nhận xét tiết học Bài sau :Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ . Gọi 2HS trả lời -1HS đọc ghi nhớ HS lắng nghe 2HS đọc đề bài HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung HS lắng nghe Nhóm1+2 :Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có nhiều nhà quây quần với nhau Nhóm 3+4: Nhà được xây dựng kiên cố,vững chắc để tránh gió bão ,mưa lớn Nhóm5+6 :Làng Việt cổ có đặc điểm là thường có luỹ tre xanh bao bọc .mỗi làng có một ngôi đình thờ Thành Hoàng Nhóm 7+8:Ngày nay ,làng xóm có nhiều thay đổi .Nhà ở và đồ dùng trong nhà ngày càng tiện nghi hơn Đại diện các nhóm lên trình bày -Thảo luận nhóm 4: +Trang phục truyền thống của nam là quần trắng , áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen .Nữ là váy đen , áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ ,lưng thắt ruột tượng , đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ . -3 HS đọc ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: